Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc kể chuyện : Ôn tập tiết 1, 2

. Tiếp tục kiểm tra tập đọc

2.Luyện tập và củng cố vốn từ, lựa tìm từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật

3. Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì?

4. Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.

 

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc kể chuyện : Ôn tập tiết 1, 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iỏi./ Bố em là thầy giáo./ Mẹ em là bác sĩ./ Em là học sinh tiểu học./Chú Nhân là bộ đội./ Cô Hương là thợ may.)
- HS hoàn thành đơn theo mẫu.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – hạnh phúc
 Hòa Hải ngày 30 tháng 5 năm2014
ĐƠN XIN GIA NHẬP SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ
Kính gửi: Ban chủ nhiệm câu lạc bộ thiếu nhi
 Phường Hòa Hải,quận Ngũ hành Sơn
Em tên là: Nguyễn Thùy Thúy Vy
Ngày sinh: 26/ 8 2006 Nam(nữ):N Nữ
Địa chỉ:Tổ 109 Hòa Hải, Ngũ Hành Sơn
Học sinh lớp: 3/2Trường tiểu học Mai Đăng Chơn
Em làm đơn này xin đề nghị ban chủ nhiệm cho em được tham gia Câu lạc bộ Thiếu nhi phường.
Em xin hứa thực hiện đúng nôi quy của Câu lạc bộ.
Em xin trân trọng cảm ơn.
5. Bài 2/70( tiết4). Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm dưới đây:
a) Ở câu lạc bộ chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
b) Em thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ.
- HS nêu miệng cá nhân và các em lập lại nhiều lần để khắc sâu
6. Bài 3/70(tiết4). Nghe – viết: Gió heo may
- GV chép lên bảng lớp đoạn văn cần viết:
 Bao giờ có làn gió heo may về mới thật là có mùa thu. Cái nắng gay gắt những ngày hè đã thành thóc vàng vào bồ, vào cót, vào kho và đã ẩn vào quả na, quả mít, quả hồng, quả bưởiNhững ngày có gió heo may dù nắng giữa trưa cũng chỉ dìu dịu, đủ cho ta mặc một chiếc áo mỏng vẫn thấy dễ chịu. 
 Theo Băng Sơn
-Gọi HS đọc đoạn bài viết
 ? Gió heo may báo hiệu mùa nào?
? Cái nắng của mùa hè đi đâu?
- GV đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS dò lại bài
- Chấm bài nhận xét
Dặn dò: chuẩn bị bài bài ôn tiết 5,6
- HS làm miệng nhiều em: 
a)Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì?
b) Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
-HS: Gió heo may báo hiệu mùa thu?
-HS: Cái nắng của mùa hè đã thành thóc vàng vào bồ, vào cót, vào kho và đã ẩn vào quả na, quả mít, quả hồng, quả bưởi
- HS nghe viết
TUẦN 9
Thứ ba ngày 21/10/2014
TOÁN (tiết 42): THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG
 BẰNG Ê- KE
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS thực hành dùng Ê-ke để kiểm tra góc vuông và góc không vuông.
- Biết cách dùng Ê-ke để vẽ góc vuông.
- Không làm bài tập 4/43
II. Đồ dùng dạy học:
- Ê-ke, thước
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS dùng Ê- ke để kiểm tra và đánh dấu góc vuông của các hình sau:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1/43. Dùng ê ke kẻ góc vuông, biết đỉnh và cạnh cho trước là:
 •A 
 A • B • 
 HD thực hành vẽ góc vuông đỉnh O.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ, sau đó tự vẽ vào SGK.
- Yêu cầu HS kiểm tra bài của nhau.
Bài 2/43. Dùng ê ke kiểm tra hình sau có mấy góc vuông:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS tự dùng ê ke để đo và kiểm tra.
- HS lên trước lớp dùng ê ke đo.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nêu, HS vẽ vào SGK:
 •A 
 O • B • 
- HS nêu cáchvẽ : đặt ê ke vuông góc với điểm đã cho, trược ê ke theo vạch thẳng góc với điểm đã cho kéo dài ra.
- Đổi SGK nhau chấm.
- HS đo kiểm tra và trả lời: 
Hình này có 4 góc vuông
 Hình này có 2 
 góc vuông
Bài 3/43 Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hinh a, b được ghép từ những hình nào?
- Sau đó dùng các miếng ghép để kiểm tra lại
- Nhận xét, dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Đề – ca – mét. Héc – tô – mét. Bài 4 các em làm vào giờ luyện chiều.
- HS quan sát và trả lời:
Hình A là miếng ghép của hai hình: 1 và 4
Hình A là miếng ghép của hai hình: 2 và 3
	 TUẦN 9
Thứ ba ngày 21/10/2014
	TOÁN(TC): LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Củng cố bảng chia 7, rèn kĩ năng chia hết và chia có dư. 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bảng chia 7
-Từng HS đọc bảng chia 7
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
46 : 5 = ; 53 : 7 =; 64 : 7 =; 35 : 6 = ;
42 : 6 =; 45 : 5 =; 48 : 6 =; 65 : 7 =;
- Cho HS làm theo đội
- Từng HS đặt tính và tính:
 42 6 45 5 48 6 65 7
 42 7 45 9 48 8 63 9
 0 0 0 2
 46 5 53 7 64 7 35 6
 45 9 47 7 63 9 30 5
 1 6 1 5
Bài 2. Một sợi dây đồng dài 26dam, được cắt ra thành 2 đoạn, đoạn thứ nhất dài 17dam. Đoạn thứ hai dài là:
a. 43 dam; b. 19 dam; c. 11 dam; d. 9dam 
- Em hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi này bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đặt trước số em chọn
- Cho Làm các nhân bằng miệng
- HS chọn :
 a. 43dam; b. 19dam; 
 c. 11dam; d. 9dam 
Bài 3. Tìm x:
 a. 35: (x – 6) = 5 b. 18 : ( x + 1) = 6
- HS làm:
a. 35: (x – 6) = 5 
 (x – 6) = 35: 5
 (x – 6) = 7
 X – 6 = 7 
 X = 7 + 6 
 X = 13 
b. 18 : ( x + 1) = 6
 ( x + 1) = 18: 6
 x + 1 = 3
 X = 3 – 1 
 X = 2
Bài 4.Trò chơi: Ai nhanh nhất: 
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- Giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào?
-HS nêu miệng:
Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
- Giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần.
- Muốn tìm số chia ta chưa biết ta lấy số bị chia chia cho thương.
TUẦN 9
Thứ tư ngày 22 / 10 / 2014
TOÁN (tiết 43): ĐỀ-CA-MÉT, HÉC-TÔ-MÉT.
I. Mục tiêu: 
- Biết tên gọi, kí hiệu của đề- ca- mét, héc- tô- mét
- Biết quan hệ giữa héc- tô- mét với đề- ca- mét
- Biết đổi từ đề- ca- mét, héc - tô mét ra mét
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS dùng Ê- ke vẽ:
- Góc vuông đỉnh A, cạnh AB, AC.
- Hình tứ giác có 2 góc vuông. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học:
? Các em đã học những đơn vị đo độ dài nào?
3. Giới thiệu: dam, hm:
- Đề- ca- mét là một đơn vị đo độ dài 
 Đề- ca- mét viết tắt là: dam
 Độ dài của 1dam bằng độ dài của 10m
-Cho HS đọc lại
- Héc- tô- mét là một đơn vị đo độ dài.
 Kí hiệu: hm
 Độ dài của 1hm bằng 100m và bằng độ dài của 10dam.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
4. Luyện tập:
Bài 1/44. Số?
 1hm = m 1m =dm
 1dam = m 1m = cm
 1hm = dam 1cm = mm
 1km = m 1m = mm
? Bài toán yêu cầu gi?
 Viết lên bảng: 1 dam = ..... m
? 1hm = m?
- Vậy điền 100 vào chỗ chấm.
- Cho HS làm tiếp các phép còn lại theo đội.
Bài 2/44. a) Viết lên bảng: 4 dam = ....m
-HD HS nhận xét:
Nhận xét: 
 4dam = 1dam x 4
 = 10m x 4
 = 40 m
b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):
4dam = 40m
8hm = 800m
Mẫu: 
 7dam = m 7hm = m
 9dam = m 9hm =m
 6dam =m 5hm =m
Yêu cầu HS suy nghĩ tìm số điền vào, Sau đó giải thích.
- HD: 1dam = ? m,
?4 dam gấp mấy lần m?
- Vậy muốn biết 4 dam bằng bao nhiêu m?
-Cho HS làm vào vở 
 Bài 3/44. Tính (theo mẫu)
Mẫu:
24dam – 10dam = 14dam
2dam + 3dam = 5dam
25dam + 50dam = 45dam – 16dam = 
8hm + 12hm = 67hm – 25hm = 
36dam + 18hm = 72hm – 48hm = 
-Yêu cầu HS đọc mẫu, sau đó làm vào BC từng phép tính 
(lưu ý HS viết đơn vị đo sau kết quả tính)
5. Cũng cố - Dặn dò: luyện tập them và ôn lại các đơn vị đã học.
 Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng.
- Lớp vẽ trên bảng con.
 B
 A• C
- HS đã học các đơn vị đo độ dài đó là: cm, dm, m.
- HS đọc: Đề-ca-mét, 1dam = 10m
- HS đọc: Héc-tô-mét, 1hm = 100m 
 = 10dam 
- 1 số em nhắc lại.
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập.
- HS đổi vở chấm.
-HS: Đổi các đơn vị đo từ lớn ra bé theo yêu cầu cho sẵn
- HS: 1hm = 100m
 1hm = 100m 1m =10dm
 1dam = 10m 1m = 100cm
 1hm = 10dam 1cm = 10mm
 1km = 1000m 1m = 100mm
-HS theo dõi 
- 2HS lên bảng lớp làm vào vở:
 7dam = 70m 7hm = 800m
 9dam = 90m 9hm =900m
 6dam =60m 5hm =500m
-HS 1dam = 10m,
-4 dam gấp 4 lần m.
- Vậy 4 dam bằng 4 nhân với 10.
- Vậy ta lấy 4 nhân với 10.
TUẦN 9
Thứ tư ngày 22 / 10 / 2014
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP TIẾT 5
I. Mục đích yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra tập đọc
2.Luyện tập và củng cố vốn từ, lựa tìm từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật
3. Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì?
4. Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu học thuộc lòng 8 tuần đầu)
- Bảng phụ chép câu văn của BT 2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
- Tiếp tục ôn các bài tập đọc (8 tuần đầu)
- Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu và ôn tập cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai làm gì?
2. Kiểm tra tập đọc:
- Cho HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- GV nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc.
Bài tập 2/71(tiết5). Chọn các từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm: 
Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp (xinh xắn, lộng lẫy) nhiều tầng. Trên đầu mỗi bông hoa lại đính một hạt sương. Khó có thể tưởng tượng bàn tay (tinh khôn, tinh xảo) nào có thể hoàng thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, (tinh tế, to lớn) đến vậy.
Theo Phạm Đức
-Gợi ý cho HS trả lời và tìm từ thích hợp:
? Mỗi bông hoa cỏ may được ví như thế nào?
? Vì sao em không chọn từ lộng lẫy mà chọn từ xinh xắn?
? Bàn tay ta nên chọn lựa từ nào phù hợp?
? Vì sao không chọn từ “Tinh khôn” mà chọn từ “Tinh xảo”?
? Nhờ bàn tay tinh xảo mà có thể hoàn thành hành loạt công trình đẹp đẽ thế nào?
? Vì sao em không chọn từ đẹp đẽ to lớn?
- Từng HS lên bốc thăm và đọc bài
- Học sinh trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
- HS: Mỗi bông hoa cỏ may được ví như một cái tháp
- HS: vì hoa cỏ may là loại hoa đơn giản, giản dị không đẹp lộng lẫy.
- HS: chọn lựa từ “Tinh xảo”
- HS: vì tinh xảo là nói lên sự khéo léo mà đôi tay mới có được. Còn tinh khôn nói lên sự khôn ngoan của con người.
- HS: chọn từ “tinh tế” vì tinh tế phù hợp với ý ngĩa nhận xét của hoa cỏ may.
TUẦN 9
Thứ tư ngày 22 / 10 / 2014
TIẾNG VIỆT (TC): ÔN LUYỆN VẾ SO SÁNH, DẤU CÂU.
 I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập lại các hình ảnh so sánh và luyện tập điền dấu câu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo hình ảnh so sánh:
( Những chiếc tai nhỏ – hạt ngọc –quả ớt nhỡ – một hồ nước mênh mông màu vàng chói) 
a) Con ong to bằng Bụng nó tròn, thon, óng ánh xanh như
Vũ Tú Nam
b) Mùa xuân, cây bàn trổ những búp lá tươi non như
c) Mặt trời càng xuống thấp, cánh đồng càng dâng lên, trải rộng giống như.
- HS làm bài trên bảng lớp:
a) Con ong to bằng quả ớt nhỡ. Bụng nó tròn, thon, óng ánh xanh như hạt ngọc
Vũ Tú Nam
b) Mùa xuân, cây bàn trổ những búp lá tươi non như những chiếc tai nhỏ
c) Mặt trời càng xuống thấp, cánh đồng càng dâng lên, trải rộng giống như một hồ nước mênh mông màu vàng chói.
Bài 2. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong những câu in nghiêng:
 Có hai con gà trống cùng một mẹ. Lúc còn nhỏ, chúng rất yêu thương nhau. Nhưng khi lớn lên, chúng thường hay cải nhau. Con nào cũng tự cho mình đẹp mình giỏi mình gáy rất khỏe mình đáng làm vua.
 Một hôm, sau khi cải nhau, chúng đánh nhau chí tử. Sau cùng, có một con thắng và một con thua. Con gà chiến thắng nhảy lên hàng rào vỗ cánh cất tiếng gáy “ò ó o..” đầy hảnh diện, khiến một con chim ưng bay qua đấy chú ý. Thế là chim ưng sà xuống, quắp nó tha đi. Còn con gà kia thì nằm chờ chết.
- Cho HS nêu miệng và làm ở bảng lớp
- HS thảo luận và ghi dấu phẩy thích hợp vào chữ in nghiêng:
Có hai con gà trống cùng một mẹ. Lúc còn nhỏ, chúng rất yêu thương nhau. Nhưng khi lớn lên, chúng thường hay cải nhau. Con nào cũng tự cho mình đẹp, mình giỏi, mình gáy rất khỏe, mình đáng làm vua.
 Một hôm, sau khi cải nhau, chúng đánh nhau chí tử. Sau cùng, có một con thắng và một con thua. Con gà chiến thắng, nhảy lên hàng rào vỗ cánh, cất tiếng gáy “ò ó o..” đầy hảnh diện, khiến một con chim ưng bay qua đấy chú ý. Thế là chim ưng sà xuống, quắp nó tha đi. Còn con gà kia thì nằm chờ chết.
Bài 3. Đặt câu hỏi vho bộ phận in đậm:
Thứ tự
câu
Câu hỏi
a
Cây hoa phượng là cây hoa học trò.
b
Hai chú gà trống là hai anh em cùng một mẹ.
c
Chim ưng là loài chim ăn thịt.
- Cho HS làm cá nhân ở bảng lớp
HS làm:
Cây hoa phương là gì?
Hai con gà trống là gì ?
Con gì là lào chim ăn thịt?
 TUẦN 9
Thứ tư ngày 22 / 10 / 2014
TOÁN(TC): LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Ôn luyện các bảng nhân, chia 6, 7. Tìm x . giả bài toán liên quan đến tăng, giảm đi một số lần.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
42: 6 = ; 53 : 7 =; 64 : 7 =; 35 : 6 = 
46: 5 =; 45 : 5 =; 48 : 6 =; 65 : 7 =
- Cho HS làm bảng lớp + BC mỗi đội
- HS đặt tính rồi tính theo đôi:
42 6 53 7 64 7 35 6
42 7 49 7 63 9 30 5
 0 4 1 5
46 5 45 5 48 6 65 7
45 9 45 9 48 8 63 9
 1 0 0 2
Bài 2. Tìm x:
a. 48: (x – 4) = 6 b. 63 : ( x + 6) = 9
- Cho HS làm theo cặp vào BC
- HS làm theo cặp vào BC:
a. 48: (x – 4) = 6
 (x – 4) = 48: 6
 x – 4 = 8
 x = 8 + 4 
 x = 12
b. 63 : ( x + 6) = 9
 ( x + 6) = 63 : 9
 x + 6 = 7
 x = 7 – 6 
 x = 1
Bài 3.
a) Cho số 12. Hãy giảm số đã cho đi 4 lần rồi tăng kết quả tìm được lên 5 lần. Hỏi kết quả cuối cùng là bao nhiêu?
b) Cho số 36. Hãy giảm số đã cho đi 6 lần rồi giảm tiếp kết quả tìm được đi 3 lần. Hỏi kết quả cuối cùng là bao nhiêu?
- HS nêu miệng cá nhân:
a) Cho số 12, giảm số 12 đi 4 lần được 3, rồi tăng 3 lên 5 lần. Kết quả cuối cùng là 15
b) Cho số 36, giảm số 36 đi 6 lần được 6, rồi giảm tiếp 6 đi 3 lần. Kết quả cuối cùng là 3
- Lam theo yêu cầu sau:
Số đã cho
7
9
10
11
12
Ít hơn số đã cho 6 đơn vị
Gấp 6 lần số đã cho
- Cho HS làm bằng miệng
Số đã cho
7
9
10
11
12
Ít hơn số đã cho 6 đơn vị
1
3
4
5
6
Gấp 6 lần số đã cho
42
54
60
66
72
- Cho HS trao đổi theo cặp và nêu miệng.
- GV chốt ý: Vì hoa cỏ may nhỏ nhắn, xinh xắn nên là một công trình đẹp đẽ. Tinh tế không thể chỉ là công trình đẹp đẽ to lớn được.
 Bài tập3/71(tiết5). 
- Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
- Bài tập này yêu cầu gì?
- Cho HS suy nghĩ và đặt câu theo từng cá nhân vào vở nháp hoặc trên BC
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Các em về học ôn lại các bài văn, thơ đã học trong tuần 8. Tiết sau ôn tập tiếp. 
Bài sau: Ôn tiết 6
- HS: Đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?
- HS đặt: Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng./Mẹ dẫn tôi đến trường./ Bố đang soạn giáo án./ Mẹ đang chuẩn bị cơm nước./ Bạn Liên đang học bài./ Trên đường làng học sinh lũ lượt đến trường./ Bố em đang cắt tỉa mấy chậu kiểng trước sân.
TUẦN 9
Thứ năm ngày 23 / 10 / 2014
TẬP VIẾT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6)
I. Mục tiêu: Ôn luyện về kĩ năng đọc. Chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2). Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
II. Chuẩn bị: Các bài tập trên bảng lớp
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
- Tiếp tục ôn các bài tập đọc (8 tuần đầu)
- Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc và làm bài tập điền từ. Điền dấu câu.
2. Kiểm tra tập đọc:
- Cho HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- GV nêu câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
3. Bài tập2/71(tiết6). Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm:
 Xuân về, cây cỏ trải một màuTrăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ., chị hoa cúc., chị hoa hồng. Bên cạnh cô em vi- ô-lét tím nhạc , mảnh mai.
 Tất cả tạo nên một vườn xuân.
( đỏ thắm, trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ)
- Cho HS thảo theo nhóm và nêu, giáo viên ghi bảng.
4. Bài tập2/ 71. Em có thể đánh dấu phẩy vào chỗ nào trong những câu sau?
a) Hàng năm cứ vào đầu tháng 9 các trường lại khai giảng năm học mới.
b) Sau ba tháng hè tạm xa trường chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy gặp bạn.
c) Đúng 8 giờ trong tiếng Quốc ca hùng tráng lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi rồi đọc lên Gv ghi bảng
5. Nhận xét, dặn dò: bài sau ôn tiết 7
- HS bốc thăm và đọc 
- HS làm:
Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm. Bên cạnh cô em vi- ô-lét tím nhạc , mảnh mai.
 Tất cả tạo nên một vườn xuân rực rỡ.
- HS làm theo nhóm:
a) Hàng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.
b) Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
c) Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.
TUẦN 9
Thứ năm ngày 23 / 10 / 2014
CHÍNH TẢ: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 7)
I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố về kĩ năng đọc.Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
II. Chuẩn bị: Kẻ các bài tập trên bảng lớp
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
- Tiếp tục ôn các bài tập đọc (8 tuần đầu)
- Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc và làm bài tập điền ô chữ.
2. Kiểm tra tập đọc:
- Cho HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- GV nêu câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
3.Trò chơi ô chữ:
a) Có thể điền những từ ngữ nào vào các ô trống ở từng dòng dưới đây?
Gợi ý: tất cả các từ ngữ đều bắt dầu bằng chữ T.
Dòng 1: Cùng nghĩa với thiêu nhi
Dòng 2: Đáp lại câu hỏi của người khác.
Dòng 3: Người làm việc trên tàu thủy.
Dòng 4: Tên của một trong hai Bà Trưmg.
Dòng 5: Thời gian sắp tới( Trái nghĩa với quá khứ)
Dòng 6: Trái nghĩa với khô héo(nói về cây cối)
Dòng 7: Cùng nghĩa với cộng đồng ( tập) 
Dòng 8: Dùng màu làm cho tranh đẹp thêm.
 T R Ẻ E M
b) Tìm từ mới xuất hiện ở ô chữ in màu
- HS nghe và thảo luận theo cặp nêu
 T R Ẻ E M
 T R Ả L Ờ I
 T H U Ỷ T H Ủ
 T R Ư N G N H I
 T Ư Ơ N G L A I
 T Ư Ơ I T Ố T
 T Ậ P T H Ể
 T Ô M À U
b)Từ mới xuất hiện ở ô chữ in màu: Trung thu 	
	TUẦN 9
Thứ năm ngày 23 / 10 / 2014
TIẾNG VIỆT (TC): LUYỆN TẬP CHÍNH TẢ
 Mục tiêu: Giúp HS ôn tập lại các hình ảnh so sánh và luyện tập điền dấu câu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1. Sắp xếp các câu văn sau bằng cách đânhs số thứ tự vào ô để tạo thành câu chuyệncos tên “ Đồng hồ báo thức cỗ truyền”
 Một lát sau, cậu bé từ ngoài sân bước vào, tay ôm một chú gà trống:
 - Chiếc đồng hồ báo thức này hỏng rồi. Làm sao sáng mai dậy sứm được đây?
 Trước khi đi ngủ, một cụ già cầm chiếc đồng hồ báo thức, phàn nàn:
 - Ông ơi, con gà trống này có thể thay đồng hồ báo thức.
 Cháu nội của cụ già nghe thấy vậy, lẳng lặng bước ra sân.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi và ghi số vào ô cho thích hợp.
4
- HS thảo luận ghi số vào ô cho thích hợp:
 Một lát sau, cậu bé từ ngoài sân bước vào, tay ôm một chú gà trống:
2
 - Chiếc đồng hồ báo thức này hỏng rồi. Làm sao sáng mai dậy sứm được đây?
1
 Trước khi đi ngủ, một cụ già cầm 
chiếc đồng hồ báo thức, phàn nàn:
5
 - Ông ơi, con gà trống này có thể thay đồng hồ báo thức.
3
 Cháu nội của cụ già nghe thấy vậy, lẳng lặng bước ra sân.
Bài 2. Viết Tên 10 Bạn Dưới Đây Theo Thứ Tự Bảng Chữ Cái:
Sơn , Xoan, Ơn, Thái, Rỹ, Trung, Yến, Vân, Uyên, Việt
1).. 6) .. 
2). 7).
3).. 8).
4)  9)
5). 10

File đính kèm:

  • docTru cac so co ba chu so co nho mot lan(1).doc
Giáo án liên quan