Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 2 - Luyện tập

- Biết trừ nhẩm số trịn chục cĩ hai chữ số

- Biết thực hiện php trừ cc số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bi tốn bằng một php trừ.

- Làm các bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3,4

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1833 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 2 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả lớp đồng thanh đọc từ khó
GV nói: khi viết các con phải ngồi thẳng lưng, tập phải để xéo với cạnh bàn chách một ngón tay, cô sẽ đọc 3 lần, lần 1 đọc cả câu cho các con nghe,lần 2 đọc từng cụm cho các con viết,lần 3 đọc cho các con dò lại. Các con có thể nghe cô đọc viết hoặc nhìn lên bảng chép vào vở.
Gv đọc bài cho HS viết
GV đọc lại cho HS dò bài
Gv cho Hs nhìn vào sách tự kiểm tra lỗi và sửa từ viết sai bên ngoài lằn gạch.
Gv hỏi HS nào sai 0 lỗi, 1 lỗi, 2 lỗi, 3 lỗi trở lên.
GV thu bài chấm điểm nhận xét - tương dương.
c) Hướng dẫn hS làm bài tập:
Bài tập 2:
Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1
Gv yêu cầu HS làm vào VBT
GV gọi HS lên bảng sửa bài
GV nhận xét
Gọi HS đọc lại
Cho cả lớp đọc đồng thanh
Bài tập 3
Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3
Gv yêu cầu HS làm vào VBT
GV gọi HS lên bảng sửa bài
GV nhận xét
Gọi HS đọc lại
Cho cả lớp đọc đồng thanh
3.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
GV nhận xét tiết học 
Dặn HS về nhà viết lại những chữ viết sai vào tập. Chuẩn bị bài tiếp theo.
Hs viết vào bảng con
Hs lắng nghe
HS lắng nghe
Hs lắng nghe
3 HS đọc đoạn chép trên bảng
+ Phần thưởng
+2 câu
+Dấu chấm
+Chữ cái đầu câu, đầu đoạn, tên riêng. “chữ Cuối, chữ Đây, chữ Na”
+ Chữ cái đầu tiên, lùi vào một ô
HS đọc 
HS nêu từ khó:phần thưởng, đặc biệt, người, luôn luôn,
HS đọc và phân tích từ khó
HS viết
Cả lớp đọc đồng thanh
2 HS đọc
Lớp đọc đồng thanh
HS viết bài
HS soát lỗi sửa bài
HS giơ tay
HS đọc
HS làm vào VBT
HS sửa bài
Xoa đầu, ngồi sân, chim sâu, xâu cá
HS giơ tay
2 HS đọc
Lớp đọc đồng thanh
HS đọc
HS làm vào VBT
HS sửa bài
p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y
Hs lắng nghe
HS giơ tay
Lớp đọc đồng thanh
Hs lắng nghe
-----------------------------
KỂ CHUYỆN
PHẦN THƯỞNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu truyện (BT1, 2, 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
4 tranh minh họa trong Sgk.
Với HS khá giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 hs nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim.
Gv nhận xét
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b.Hướng dẫn kể chuyện:
GV gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1
GV hướng dẫn HS quan sát tranh thứ nhất và đặt lời thoại cho tranh 1 bằng gợi ý cho trước.
Gv yêu cầu Hs đọc đoạn 1 của tập đọc
GV gọi 4 HS nhắc lại nội dung tranh thứ nhất.
Cả lớp đồng thanh nhắc lại nội dung tranh 1
Gv hướng dẫn bức tranh 2,3 tương tự.
Gv chia lớp làm 8 nhóm.Hs trong mỗi nhóm nối tiếp kể từng đoạn trong câu chuyện.
Gv gọi 3 Hs nối tiếp nhau kể theo 3 tranh trước lớp.
Gv gọi Hs nhận xét
Gv nhận xét tuyên dương bạn kể đầy đủ hay.
Gv gọi hs đọc yêu cầu BT4 (dành cho HS khá giỏi)
Gv gọi 2 Hs lần lượt kể toàn bộâ câu chuyện.
Gv nhận xét.
4.Củng cố – dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
Gv khuyến khích Hs về nhà kể lại cho người thân nghe.
3 hs kề
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
1 HS đọc
Hs đọc. HS quan sát trả lời:các việc làm tốt của Na “Em gọt bút chì giúp bạn Lan, em cho bạn..bị mệt”
4 HS nhắc lại
Lớp nhắc lại
Hs kể từng đoạn trong nhóm.
3 nhĩm kể trước lớp .
Hs nhận xét.
HS đọc
2 HS kể
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
--------------------------------
TẬP VIẾT
CHỮ HOA Ă, Â
I.MỤC TIÊU:
Viết đúng 2 chữ hoa Ă, Â ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ- Ă hoặc Â) chữ và câu ứng dụng: Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)û. Aên chậm nhai kĩ (3 lần). 
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu chữ hoa đặt trong khung chữ
- Vở tập viết 2, tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Họat động dạy của GV
Họat động học của HS
1.Ổn định:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b.Hướng dẫnHs quan sát và nhận xét các chữĂ, Â:
Gv chỉ vào chữ mẫu trong khung hỏi:
+Chữ Ă và chữ Â có điểm gì giống và khác chữ A?
+Các dấu phụ trông như thế nào?
Gv viết các chữ Ă, Â vừa viết vừa nêu cách viết như trong Sgk.
Cho Hs viết chữ A,Ê Â 3 lần quan sát uốn nắn, có thể nhắc lại quy trình viết cho Hs viết đúng.
c.Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
Gọi Hs đọc câu ứng dụng
Gv giải nghĩa:Khuyên ăn chậm nhai kĩ để dạ dày tiêu hóa thức ăn được dễ dàng.
Gv yêu cầu Hs quan sát các chữ trong câu ứng dụng.
 +Các chữ Ă, h, k cao mấy ô li?
+Những chữ n, c, â, m, a, I cao mấy li?
+Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng cách là bao nhiêu?
Gv cho Hs viết vào vở TV
Gv thu bài chấm điểm
Gv nhận xét
3.Củng cố dặn dò:
Gv yêu cầu hs về viết phần ở nhà
Gv nhận xét tiết học
Hs lắng nghe
+Viết như viết chữ A nhưng có thêm dấu phụ.
+Dấu phụ trong chữ Ă là một nét cong dưới, nằm chính giữa đỉnh chữ A
+Dấu phụ trên chữ Â gồm 2 nét thẳng xiên nối nhau, trông như một chiếc nón úp xuống chính giữa đỉnh chữ A, có thể gọi là dấu mũ.
HS lắng nghe, quan sát
Hs đọc 
Hs lắng nghe
HS quan sát
+ 2,5 ô li
+1 ô li
+Bằng khoảng cách viết chữ cái o
Hs viết
Hs lắng nghe
Ngày soạn:25/8/2014
Ngày dạy:27/8/2014
TẬP ĐỌC
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI 
I.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, mọi vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Gv:Tranh minh hoạ bài tập đọc - Câu khĩ, câu dài
Hs:SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 Hs đọc 3 đoạn của bài “phần thưởng” trả lời câu hỏi 1, 2, 3
Gv nhận xét cho điểm.
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu bài - ghi tựa bài
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
GV đọc mẫu “giọng vui hào hứng nhịp hơi nhanh”
Gv cho hs đọc nối tiếp câu
Gv hướng dẫn từ khĩ: quanh, quét, gà trống, trời sắp sáng,sâu, rau, 
GV chia bài văn làm 2 đoạn.
+Đoạn 1: “từ đầu..ngày xuân thêm tưng bừng”
+Đoạn 2: phần còn lại.
Gv đọc mẫu đoạn 1
Gv gọi Hs nối tiếp nhau đọc đoạn 1
GV cho lớp đọc đồng thanh
Tương tự cho đoạn 2 
Gv giải nghĩa từ
Gv cho hs đọc theo cặp
Gv cho hs thi đọc giữa các nhĩm 
Gv nhận xét
Gv cho cả lớp đồng thanh đoạn 1,2 
c/.Tìm hiểu bài:
Gọi hs đọc lại bài
+Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?
+Em hãy kể thêm những vật, con vật cĩ ích mà em biết? 
+Em thấy cha mẹ và những người em biết làm việc gì? 
+Bé làm những việc gì? 
+Hàng ngày em làm những việc gì? 
+Khi làm việc bé cảm thấy thế nào? 
 Đặt câu với mỗi từ: rực rỡ, tưng bừng (HSK,G)
Bài văn giúp em hiểu điều gì?
GD HS VSMT: Đó là môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta, chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn
d/.Luyện đọc lại:
Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài
Gv chia lớp 2 nhĩm thi đọc
Gv nhận xét
Gv cho cả lớp đọc lại
GDHS :Mọi người, mọi vật điều làm việc, làm việc giúp con người luôn vui vẻ, chúng ta phải biết lao động tạo ra sản phẩm phục vụ cho cuộc sống.
3.Củng cố dặn dò:
Gv nhận xét tiết học.
Gv nhắc HS chuẩn bài tiếp theo “Bạn của Nai Nhỏ”
3 Hs đọc và trả lời câu hỏi
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
HS đọc
Hs lắng nghe
HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1
Lớp đọc đồng thanh
2HS đọc phần chú giải
Hs đọc theo nhĩm 2
Thi đọc đoạn
Hs lắng nghe
Cả lớp đồng thanh đọc
1 hs đọc
+Các vật: cái đồng hồ báo giờ, cành đào làm đẹp mùa xuân.
+ Các con vật: gà trống đánh thức mọi người; tu hú báo mùa vải chín; chim bắt sâu bảo vệ mùa màng.
Hs kể
+Bé làm bài, bé đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em.
+HS trả lời.
+Bé cảm thấy rất vui.
Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ.
 Lễ khai giảng thật tưng bừng.
Xung quanh ta mọi vật, mọi người đều làm việc. Cĩ làm việc thì mới cĩ ích cho gia đình, cho xã hội. Làm việc tuy vất vả bận rộn nhưng mang lại niềm vui rất lớn.
HS lắng nghe
2 HS đọc bài
Hs thi đọc
Hs lắng nghe
Hs đọc đồng thanh
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
-------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I / MỤC TIÊU :
Biết trừ nhẩm số trịn chục cĩ hai chữ số
Biết thực hiện phép trừ các số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
Biết giải bài tốn bằng một phép trừ.
Làm các bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3,4
II / CHUẨN BỊ:
Bài tập 4 bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép trừ sau :
+ HS 1 : 98 – 51, 67 – 15 .
+ HS 2 : 66 – 43 , 78 – 72 .
GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần và kết quả của từng phép tính .
Gv nhận xét và cho điểm .
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv cho hs làm bài bảng con
Gv gọi nhắc lại cách đặt tính, cách thực hiện tính các phép tính 
Gv nhận xét
Bài tập 2: 
Gv yêu cầu HS đọc đề bài . 
Gọi 1 HS làm mẫu phép trừ 60 – 10 - 30 .
Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào SGK
Gọi 1 HS chữa miệng.
Gv cho hs nhận xét kêt quả của phép tính 60 – 10 – 30 và 60 – 40 .
+Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu ?
Gv kết luận : Vậy khi đã biết 60 – 10 – 20 = 20 ta có thể điền luôn kết quả trong phép trừ 60 – 40 = 20 .
Bài tập 3
Gv yêu cầu HS đọc đề bài . 
+Phép tính thứ nhất có số bị trừ và số trừ là số nào ?
+Muốn tính hiệu ta làm thế nào ?
Gọi 1 HS làm bài trên bảng
Gv cho nhận xét bài làm
Gv nhận xét, cho điểm
Bài tập 4
Gọi 1 HS đọc đề bài . 
Bài toán yêu cầu tìm gì ?
Bài toán cho biết những gì về mảnh vải ?
Gv yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài . 
Tóm tắt 
Dài : 9 dm .
Cắt đi : 5 dm .
Còn lại : .... dm ?
Gv nhận xét, cho hs làm bài vào vở
Gv nhận xét, thu vở chấm
3.Củng cố dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
Gv nhắc Hs về làm VBT toán
Hs lên bảng làm bài.
Hs gọi tên các thành phần
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
HS đọc yêu cầu
Hs làm bài vào bảng con
Vài hs nhắc lại cách đặt tính, cách thực hiện cách tính
 88 49 64 96 57
-36 -15 - 44 -12 -53
 52 34	 20 84 04
Hs lắng nghe
1 hs đọc yêu cầu
60 trừ 10 bằng 50, 50 trừ 30 bằng 20.
Hs làm bài .
Hs nêu kết quả
60 – 10 – 30 = 20 90 – 10 – 20 =60 
60 – 40 = 20 90 – 30 = 60 
Kết quả 2 phép tính bằng nhau . 
+Là 40 .
Hs đọc yêu cầu
+Số bị trừ là 84, số trừ là 31 .
+Lấy số bị trừ trừ đi số trừ . 
1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK
 84 77 59
-31 -53 -19
 53 24 40
HS làm bài
Hs lắng nghe 
HS đọc đề bài .
Tìm độ dài còn lại của mảnh vải 
Dài 9 dm, cắt đi 5 dm . 
Hs tĩm tắt vào giấy nháp
Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài 
 Bài giải 
Số vải còn lại dài là : 
9 – 5 = 4 ( dm )
Đáp số : 4 dm .
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
----------------------------------
THỂ DỤC
DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG – TRỊ CHƠI:QUA ĐƯỜNG LỘI
--------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Tìm được các từ ngữ cĩ tiếng học, cĩ tiếng tập.
Đặt câu được với một từ tìm được (BT2), biết sắp xếp lại trật tữ các từ trong câu để tạo câu mới (BT3), biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
4 bảng phụ chép BT4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS làm bài tập 2.
Gv nhận xét
2.Bài mới:
a/.Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: 
Gọi 1 hs đọc yêu cầu
Gv chia lớp thành 2 nhĩm:Nhĩm 1 tìm các từ cĩ tiếng học, nhĩm 2 tìm các từ cĩ tiếng tập 
Gv cho các nhĩm cử 5 hs lên bảng thi ghi
Gv nhận xét
Bài tập 2: 
Gv gọi hs đọc yêu cầu
Gv yêu cầu Hs làm vào VBT
Gv nhận xét- sửa sai.
Bài tập 3: 
Gọi 1 hs đọc yêu cầu
Gv hướng dẫn theo dõi Hs làm bài
Gv cho hs thảo luận theo nhĩm đơi
Chấm bài, tuyên dương .
Bài tập 4: 
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv cho hs làm bài vào vở
Gọi đại diện trình bày
Gv nhận xét- Tuyên dương.
3.Củng cố dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học.
Gv dặn dị
2 HS lên bảng làm bài
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
1 hs đọc yêu cầu
Hs lắng nghe
Hs tìm và nêu: 
+Học : học tập, chăm học, học giỏi..
+Tập:tập thể dục, tập viết....
Hs lắng nghe
Hs đọc yêu cầu
Hs làm bài vào vở
+ Em chăm tập thể dục. Em đi học đúng giờ,
Hs lắng nghe
1 hs đọc yêu cầu
Hs lắng nghe
Hs thảo luận làm bài vào vở, 2 Hs làm bài vào bảng:Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. Bạn thân nhất của Thu là em,
Hs đọc yêu cầu
Hs làm bài vào vở
Đại diện nhĩm trình bày
+Tên em là gì ?
+Em học lớp mấy?
+Tên trường của em là gì?
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Ngày soạn:26/8/2014
Ngày dạy:28/8/2014
Chính tả (nghe-viết)
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nghe-viết đúng bài CT. Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2; bức đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3)
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sách giáo khoa,vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.ỔN ĐỊNH:
2.KIỂM TRA BÀI CŨ:
Gv cho hs viết các từ khĩ vào bảng con: cố gắng, gắn bĩ, gắng sức, yêu lặng
Gv nhận xét – ghi điểm
3.BÀI MỚI:
a/.Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Hướng dẫn nghe viết:
Gv đọc mẫu
GV đọc toàn bài bài CT một lượt
Gv hỏi :
+Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào?
+Bài cho biết bé làm những việc làm gì?
+Bé thấy làm việc như thế nào?
+Bài này có mấy câu?
+Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?
Gv yêu cầu hs đọc câu thứ hai và đọc cả dấu phẩy
Gv gọi HS đọc lại bài, tìm từ khó
GV gọi HS nêu từ khó viết và phân tích từ khó
Gv gọi HS đọc phân tích từ khó.
GV cho HS viết bảng con
Gọi 2 HS đọc lại các từ khó
Cả lớp đồng thanh đọc từ khó
GV nói: khi viết các con phải ngồi thẳng lưng, tập phải để xéo với cạnh bàn chách một ngón tay, cô sẽ đọc 3 lần, lần 1 đọc cả câu cho các con nghe,lần 2 đọc từng cụm cho các con viết,lần 3 đọc cho các con dò lại..
Gv đọc bài cho HS viết
GV đọc lại cho HS dò bài
Gv cho Hs nhìn vào sách tự kiểm tra lỗi và sửa từ viết sai bên ngoài lằn gạch.
Gv hỏi HS nào sai 0 lỗi, 1 lỗi, 2 lỗi, 3 lỗi trở lên.
GV thu bài chấm điểm nhận xét - tương dương.
Gv yêu cầu Hs viết sai trên 5 lỗi về viết lại nguyên bài
c) Hướng dẫn hS làm bài tập:
Bài tập 1:
Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1
Gv yêu cầu HS làm vào VBT
GV gọi HS lên bảng sửa bài
GV nhận xét
Gọi HS đọc lại
Cho cả lớp đọc đồng thanh
Bài tập 2:
Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2
Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm đơi
GV gọi HS nêu miệng
GV nhận xét
4.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
GV nhận xét tiết học 
Dặn HS về nhà viết lại những chữ viết sai vào tập. Chuẩn bị bài.
2 hs lên bảng, cả lớp viết bảng con
HS lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
2 Hs đọc lại.
+Làm việc thật là vui
+Bé làm bài, đi học, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.
+Làm việc bận rộn nhưng rất vui
+3 câu
+Câu thứ 2
Hs đọc
HS nêu từ khó:quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn,
HS đọc và phân tích từ khó
HS viết
HS viết bảng con
2 hs đọc
Lớp đọc đồng thanh
HS viết bài
HS soát lỗi sửa bài
HS giơ tay
HS đọc
HS làm vào VBT
HS sửa bài
Viết bằng g :Gam, gã, gân,...
Viết bằng gh : ghế, ghe, ghé...
HS giơ tay
2 HS đọc
Lớp đọc đồng thanh
HS đọc
HS thảo luận làm bài
HS nêu
Hs lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.
- Biết viết số liền trước, liền sau của một số cho trước.
- Biết làm tính cộng, trừ các số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài tốn bằng một phép trừ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Sách giáo khoa, vở bài tập toán, bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.ỔN ĐỊNH:
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Gv gọi 2 hs lên bảng đặt tính và tính: 48 – 12, 35 – 15
Gv nhận xét
3.BÀI MỚI:
a.Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
Gv yêu cầu HS đọc đề bài .
Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con. 
Gv yêu cầu HS lần lượt đọc các số trên 
Bài tập 2: (a, b, c, d)
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài vào SGK 
Gọi 1 HS đọc chữa bài .
Gv yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số . 
Số 0 có số liền trước không ?
Số 0 là số bé nhất trong các số đã học, số 0 là số duy nhất không có số liền trước .
Bài tập 3: (cột 1, cột 2)
Gv gọi hs đọc yêu cầu
Gv cho hs làm từng bài vào bảng con
Gv gọi hs nêu cách tính
Gv nhận xét 
Bài tập 4
Gọi 1 HS đọc đề bài . 
Bài toán cho biết những gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Gv yêu cầu HS tự làm bài . 
Tóm tắt 
2A : 18 học sinh .
2B : 21 học sinh .
Cả hai lớp : ....... học sinh?
Gv nhận xét, chấm điểm
4.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Gv nhắc HS về làm VBT toán.
Gv nhận xét tiết học
2hs lên bảng,cả lớp làm vào giấy nháp
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
HS đọc đề bài . 
3HS làm bài . 
40,41,42,43,44,45,46,47,48,49,50 .
68,69,70,71,72,73,74 .
10,20,30,40,50 .
Đọc số theo yêu cầu .
Hs đọc yêu cầu
HS làm bài .
a)60 b)100 c) 88 d) 0
Hs đọc kết quả
Hs trả lời
Số 0 không có số liền trước .
Hs đọc yêu cầu
Hs làm bài vào bảng
a) 32 87 b) 96 44
+ 43 - 35	 - 42 + 34
 75 52	 54 78
Hs nêu cách tính
Hs lắng nghe
Đọc đề bài trong SGK.
Lớp 2A có 18 học sinh, lớp 2B có 21 học sinh .
Số HS của cả hai lớp . 
1 hs lên bảng làm bài , lớp làm vào vở
 Bài giải
Số học sinh đang học hát có tất cả là :
18 + 21 = 39 ( học sinh )
Đáp số : 39 học sinh
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
-----------------------------
MĨ THUẬT
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI
-----------------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BỘ XƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh vẽ bộ xương.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.ỔN ĐỊNH:
2.BÀI MỚI:
a.Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b. Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ bộ xương
Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi quan sát các hình vẽ bộ xương và nói tên một số xương, khớp xương.Gv quan sát, giúp đỡ.
Gv gọi đại diện nhóm lên trình bày.
Gv nhận xét.
Gv treo tranh phóng to bộ xương lên bảng.
Gv chỉ vào tranh vẽ yêu cầu Hs nói tên xương và khớp xương
+Theo em hình dạng và kích thước của các xương có giống nhau không?
+Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và của các khớp xương như:các khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối,.
Gv nhận xét và nêu vai trò của các xương.
Gv kết luận:Bộ xương của cơ thể gồm có rất nhiều xương khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng như bộ não, tim, phổi, nhờ có xương, cơ phối hợp với sự điều khiển của HTK mà chúng ta cử động được.
c. Hoạt động 2:Thảo luận về cách giữ gìn bảo vệ bộ xương.
Gv yêu cầu Hs thảo luận đôi

File đính kèm:

  • doctuan 2 lop 2.doc