Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 33 - Tập đọc: Bóp nát quả cam

Ổn định tổ chức

B/Bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng

- Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó?

 Nhận xét, tuyên dương.

C/ Bài mới

 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học

 2.Hướng dẫn viết chữ N

a) Quan sát và nhận xét

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2909 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 33 - Tập đọc: Bóp nát quả cam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 842 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
- Hãy viết số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị?
- Nhận xét và rút ra kết luận: 
842 = 800 - 40 - 2.
- Chữa bài và ghi điểm.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét chữa bài.
Nếu còn thời gian
Bài 4: (HS khá, giỏi)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng dãy số 462; 464 ; 466; . . . và hỏi: 462 và 464 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Vậy 2 số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét tuyên dương
D/Củng cố: Hệ thống bài 
E/Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
100 ; 200 ; 300 ; 400 ; 500 ; 600 ; 700 ; 800 ; 900 ; 1000.
a/ 100 (Số nhỏ nhất có 3 chữ số)
b/ 999 (Số lớn nhất có 3 chữ số)
Nhắc lại tựa bài.
- Đọc các số đã cho trước.
- 2 nhóm thảo luận sau đó cử mỗi 4 bạn thi đua tiếp sức .
- Đọc đề
- Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục và 2 đơn vị.
- 2 HS lên bảng viết số, cả lớp viết ở bảng con.
- Nhắc lại
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Nhận xét
- Viết số theo thứ tự
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng
a/ Từ bé đến lớn: 257 ; 279 ; 285 ; 297.
b/ Từ lớn đến bé: 297 ; 285 ; 279 ; 257.
- Nhận xét bài ở bảng.
- Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- 462 và 464 hơn kém nhau 2 đơn vị
- 2 đơn vị
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
a/ 462 ; 464 ; 466 ; 468
b/ 353 ; 355 ; 357 ; 359
c/ 815 ; 825 ; 835 ; 845
- Nhận xét bài bạn.
- Hoàn thành bài tập
Chính tả (Nghe viết)
Bóp nát quả cam
I.Mục tiêu
Giúp HS:
 - Chép lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam.
 - Làm được bài tập 2/a
 - Giáo dục tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: VBT, vở chính tả.
III.CáC HOạT ĐộNGdạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ổn định tổ chức
B/Bài cũ
- Viết ở bảng con: chích choè, hít thở, loè nhoè, quay tít .
- Nhận xét và cho điểm
C/Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học.
 2.Hướng dẫn tập chép
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GV đọc mẫu.
- Đoạn văn nói về ai ?
- Đoạn văn kể về chuyện gì?
- Trần Quốc Toản là người như thế nào?
b/ Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? 
- Vì sao?
- Các chữ đầu đoạn văn được viết như thế nào?
c/ Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu viết các từ khó
d/ Viết chính tả
- GV đọc từng câu cho HS nghe viết.
- Đọc lại cho HS soát lỗi. YC đổi vở 
- Thu vở 5 chấm điểm và nhận xét
3/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
- GV gắn giấy ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng.
- Chia lớp thành 2 nhóm thi điền âm, vần nối tiếp. Mỗi HS chỉ điền vào 1 chỗ trống. Nhóm nào xong trước và đúng là nhóm thắng.
- Gọi HS đọc lại bài làm.
- Nhận xét tuyên dương.
D/Củng cố: Hệ thống bài
E/Dặn dò: 
 Chuẩn bị bài sau.
- Lớp viết bảng con 
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
- Nói về Trần Quốc Toản.
- Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le xâm chiếm nước ta nên xin vua cho đánh. Vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà có lòng yêu nước nên tha tội chết và ban cho một quả cam. Quốc Toản ấm ức bóp nát quả cam.
- Trần Quốc Toản là người tuổi nhỏ mà có chí lớn, có lòng yêu nước.
- Có 3 câu.
- Chữ đầu câu: Thấy, Quốc Toản, Vua.
- Quốc Toản là danh từ riêng, các chữ còn lại đứng ở đầu câu.
- Lùi vào 1 ô và phải viết hoa.
- Đọc và viết các từ: âm mưu, nghiến răng, xiết chặt, quả cam . . .
- Nghe đọc và viết bài chính tả.
- Soát lỗi.HS đổi vở 
- Đọc đề bài.
- Đọc thầm lại bài.
- Làm bài theo hình thức nối tiếp.
- 4 HS nối tiếp đọc lại bài làm của nhóm mình.
- Hoàn thành bài tập.
Thể dục
Chuyền cầu.Trò chơi: “Ném bóng trúng đích”
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
 - Biết cách chơi và tham gia được HS chơi “Ném bóng trúng đích”
 - Rèn ý thức rèn luyện TDTT
B/ Địa điểm và phương tiện
 - Địa điểm: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. 
 - Phương tiện: 1 còi.
c/ NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu
- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
ôn bài thể dục phát triển chung.
GV theo dõi, uốn nắn
2.Phần cơ bản
* Chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
- Cho cả lớp xếp thành 2 hàng, xoay mặt vào nhau từng đôi một, từng đôi cách nhau 2 – 3 m.
- Tổ chức chơi cả lớp.
* HS chơi: Ném bóng trúng đích
- GV nêu tên HS chơi, cho HS tìm hiểu về lợi ích, 
- Tổ chức chơi theo từng hàng ngang, mỗi HS nhảy 3 – 5 đợt, mỗi đợt bật nhảy 2 – 3 lần.
3.Phần kết thúc
Thả lỏng
GV cùng HS hệ thống bài.
GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
- Về nhà tập chơi lại cho thuần thục.
5 - 7 phút
25-28phút
3 -5 phút
 DGV
4
€ € € € € €
€ € € € € €
€ € € € € €
€ € € € € €
Cán sự điều khiển lớp khởi động.
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 DGV
4
€ € € € € €
 € € € € € €
€ € € € € €
 € € € € € €
Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011
Toán
 Ôn tập về phép cộng và phép trừ (Trang 170)
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết cộng trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm.
 - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số.
 - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng,bài toán về ít hơn.
- Yêu thích môn học.
iI.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con
iiI.CáC HOạT ĐộNGdạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ổn định tổ chức 
B/Bài cũ
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
a/ Từ bé đến lớn: 257 ; 279 ; 285 ; 297.
b/ Từ lớn đến bé: 297 ; 285 ; 279 ; 257.
- GV nhận xét cho điểm 
C/Bài mới
 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Nêu cách nhẩm các số tròn chục, tròn trăm
- Yêu cầu HS thảo luận theo 3 nhóm 
- Nhận xét thực hiện và ghi điểm
Bài 2(cột 1,2,4)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi 4 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 3 con tính.
- Chữa bài và ghi điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở
Tóm tắt:
Học sinh gái : 265 học sinh
Học sinh trai : 234 học sinh
Học sinh cả trường : . . . học sinh?
- Chấm bài nhận xét và ghi điểm
Nều còn thời gian
Bài 2(cột 3)
-Cho HS làm bảng con
Bài 4: (HS khá, giỏi)
- Làm bài vào vở.
Tóm tắt:
 Bể thứ nhất : 865 lít nước
Bể thứ hai ít hơn : 200 lít nước
Bể thứ hai chứa : . . . lít nước?
- Chấm bài và nhận xét
D/ Củng cố: Hệ thống bài 
E/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- 2 Em lên bảng làm BT
- Cả lớp làm vào giấy nháp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Đọc đề.
- Tính nhẩm
- Nêu và nhận xét
- Thảo luận rồi cử mỗi nhóm 4 HS tiếp sức.
- Tính
-
+
+
-
 34 68 425 968
 62 25 361 503
 96 43 786 465
- Đọc đề
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số học sinh trường đó có là:
265 + 234 = 499 (học sinh)
Đáp số : 499 học sinh
- Nhận xét bài trên bảng.
-3HS lên bảng
- Đọc đề
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số lít nước bể thứ hai có là:
865 – 200 = 655 (lít nước)
Đáp số : 655 lít nước
- Nhận xét bài trên bảng.
- Hoàn thành bài tập.
Âm nhạc 
Tập đọc
Lượm
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Đọc đúng các câu thơ bốn chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
 - Hiểu nội dung: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc ít nhất hai khổ thơ đầu)
 - Học tập tốt để xứng đáng với các vị anh hùng.
II.Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa bài tập đọc.
HS: SGK 
III.CáC HOạT ĐộNGdạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ ổn định tổ chức 
B/ Bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài: Bóp nát quả cam và trả lời câu hỏi 
C/ Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Hướng dẫn luyện đọc
a/ Đọc mẫu 
- GV đọc
b/ Đọc nối tiếp câu
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu và tìm từ khó, GV ghi bảng từng từ
c/ Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu HS luyện đọc từng khổ thơ, nhấn giọng ở các từ gợi tả như trên đã nêu.
- Yêu cầu HS luyện đọc giải thích các từ còn lại
d/ Đọc theo nhóm
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
e/ Thi đọc 
- Tổ chức thi đọc trước lớp
g/ Đọc đồng thanh.
3. Tìm hiểu bài 
- Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong hai khổ thơ đầu?
- Lượm làm nhiệm vụ gì?
- Lượm dũng cảm như thế nào?
- Cho HS lên bảng quan sát tranh và tả hình ảnh Lượm?
- Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
4/ Học thuộc lòng bài thơ
- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ.
- Gọi HS đọc
- Yêu cầu học thuộc lòng từng khổ thơ
- GV xoá bảng chỉ để các chữ đầu câu.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét ghi điểm.
D.Củng cố: ? Nêu nội dung bài?
E.Dặn dò: Luyện đọc thêm ở nhà.
- HS đọc và trả lời câu hỏi 
- HS đọc thầm theo, 1 HS đọc lại
- HS đọc nối tiếp từng câu mỗi HS đọc 1 câu.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
- Đọc phần chú giải
- Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm. Nghe và chỉnh sửa cho nhau.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc với nhóm khác.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, cái chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, vừa đi vừa nhảy.
- Lượm làm liên lạc, chuyển thư ra mặt trận.
- Đạn bay vèo vèo mà Lượm vẫn chuyển thư ra mặt trận an toàn.
- Lượm đi giữa cánh đồng lúa, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên đồng.
- 5 đến 7 HS được trả lời theo suy nghĩ của mình.
- 1 HS đọc.
- 1 khổ thơ 3 HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc thầm
- Đọc thuộc lòng theo hình thức nối tiếp. Sau đó đọc thuộc lòng cả bài 
- Hoàn thành bài tập
Tập viết
 Chữ hoa V (Kiểu 2)
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết viết chữ hoa V – Kiểu 2
 - Viết đúng 2 chữ hoa V – Kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Việt: (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Việt Nam thân yêu(3 lần)
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
iI.Chuẩn bị
 GV: Mẫu chữ V, bảng phụ
 HS: vở Tập viết, bảng con
iiI.CáC HOạT ĐộNGdạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ổn định tổ chức 
B/Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng
- Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó?
à Nhận xét, tuyên dương.
C/ Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học
 2.Hướng dẫn viết chữ N
a) Quan sát và nhận xét 
- Chữ V hoa cao mấy ô li? 
- Chữ V hoa gồm mấy nét? Là những nét nào?
- Chữ V hoa giống chữ hoa nào đã học?
- Cho HS quan sát mẫu chữ
- GV vừa nêu quy trình viết vừa viết mẫu. 
b)Viết bảng 
- Yêu cầu HS viết trong không trung sau đó viết vào bảng con chữ V
- GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS 
c/ Viết từ ứng dụng 
- Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng
- Hỏi nghĩa của cụm từ “Việt Nam thân yêu”.
- Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào
- Những chữ nào có cùng chiều cao với chữa V hoa và cao mấy li?
- So sánh chiều cao của chữ V với chữ i?
- Khi viết chữ Việt ta viết nét nối giữa chữ V với chữ i như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- GV viết mẫu
- Viết bảng 
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ Việt
- Theo dõi và nhận xét khi HS viết .
d/ Hướng dẫn viết vào vở 
- GV nhắc lại cách viết và yêu cầu viết như trong vở.
- gv theo dõi uốn nắn sữa tư thế ngồi ,cách cầm bút .
- Thu và chấm 1 số bài 
D/ Củng cố: 
 Hệ thống bài.
E/ Dặn dò: Luyện viết thêm ở nhà
2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét.
- Chữ V hoa cỡ vừa cao 5 li..
- Gồm một số nét viết liền kết hợp của ba nét: 1 nét móc hai đầu, 1 nét cong phải và 1 nét cong dưới nhỏ.
- Giống chữ U, Y hoa.
- Quan sát.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- HS viết thử trong không trung ,rồi viết vào bảng con.
- HS đọc từ Việt Nam thân yêu.
- Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của chúng ta.
- 4 tiếng là: Việt, Nam, thân, yêu.
- Chữ N; h ; i
- Chữ V cao 2 li rưỡi, chữ i cao 1 li.
- Từ điểm kết thúc của chữ V lia bút đến điểm đặt bút của chữ i.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 chữ 0.
- 1 HS viết bảng lớp. cả lớp viết bảng con .
- HS thực hành viết trong vở tập viết 
- HS viết:
- 1 dòng chữ V cỡ vừa.
- 2 dòng chữ V cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ Việt cỡ vừa.
- 1 dòng chữ Việt cỡ nhỏ.
- 3 dòng cụm từ ứng dụng Việt Nam thân yêu cỡ nhỏ.
- Nộp bài 
- Hoàn thành vở Tập viết
Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011
Luyện từ và câu
Từ ngữ chỉ nghề nghiệp
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1, BT2); nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam (BT3).
 - Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3(BT4).
 - Có ý thức nói, viết thành câu
iI.Chuẩn bị
 GV: Tranh minh họa 
 HS: VBT Tiếng Việt
iiI.CáC HOạT ĐộNGdạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ổn định tổ chức 
B/Bài cũ
 GV yêu cầu HS làm bài 3
Nhận xét và ghi điểm
C/Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- Treo các bức tranh và yêu cầu HS suy nghĩ
- Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì?
- Vì sao em biết?
- Gọi HS nhận xét.
- Hỏi tương tự với các bức tranh còn lại
- Nhận xét ghi điểm cho HS.
Bài 2:
- Chia HS thành 4 nhóm, phát giấy và bút cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận để tìm trong 5 phút.
- Các nhóm đem kết quả đính trên bảng và nhận xét, tuyên dương
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự tìm từ
- Gọi HS các từ tìm được, GV ghi bảng.
- Từ “cao lớn” nói lên điều gì?
GV nêu: Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là từ chỉ phẩm chất.
Bài 4:
- Gọi HS lên bảng viết câu của mình.
- Nhận xét và ghi điểm HS đặt câu trên bảng
- GV thu vở chấm điểm và nhận xét 
D/ Củng cố: GV hệ thống bài
E/ Dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS làm bảng con
- Tìm những từ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong các tranh dưới đây.
- Quan sát và suy nghĩ.
- Làm công nhân 
- Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và đang làm việc ở công trường .
- Đáp án : 2/ công an ; 3/ nông dân ; 4/ bác sĩ ; 5/ lái xe ; 6/ người bán hàng.
- Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết
- Thảo luận theo yêu cầu, sau đó các nhóm đưa ra kết quả bài làm: 
- VD: thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công, nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, nhà tạo mẫu, kĩ sư, thợ xây . . .
- Đọc đề bài.
- HS làm bài
- Đọc: anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng
- Cao lớn nói về tầm vóc.
- Đặt 1 câu với từ tìm được trong bài 3.
- HS lên bảng, mỗi lượt 3 HS, cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài các bạn trên bảng.
- Hoàn thành bài tập.
Toán
 Ôn tập về phép cộng và phép trừ (Trang 171)
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
 - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
 - Cẩn thận, chính xác khi làm bài. 
iI.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, VBT Toán
iiI.CáC HOạT ĐộNGdạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ổn định tổ chức 
B/Bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài: Đặt tính và tính
a/ 456 – 124 ; 673 - 212.
b/ 542 - 100 ; 264 – 153 
c/ 698 – 104 ; 704 - 163
C/Bài mới
1/ Giới thiệu bài: Trực tiếp
2/ Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Nêu cách nhẩm các số HSn chục, tròn trăm
- Yêu cầu HS thảo luận theo 3 nhóm và lên bảng tiếp sức 
Bài 2(Cột 1,3)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi 4 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 3 con tính.
- Chữa bài và ghi điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở
Tóm tắt:
Anh : 165cm
Em thấp hơn anh : 33cm
Em cao : . . . cm?
- Chấm bài nhận xét và ghi điểm
Bài 5:
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số trừ và số hạng chưa biết.
- Cho HS làm bài theo dãy ở bảng con
- Nhận xét sửa sai 
Nếu còn thời gian
Bài 2(Cột 1,3)
- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 1 con tính.
Bài 4: (HS khá, giỏi)
- Làm bài vào vở.
Tóm tắt:
 Đội một : 530 cây
Đội hai nhiều hơn : 140 cây
Đội hai trồng : . . . cây?
- Chấm bài và nhận xét.
D/Củng cố: GV hệ thống bài 
E/Dặn dò: Nhận xét giờ học
- 4 HS lên bảng , cả lớp làm ở bảng con theo dãy, mỗi dãy thực hiện 2 bài.
Nhắc lại tựa bài.
- Đọc đề.
- Tính nhẩm
- Nêu và nhận xét
- Thảo luận rồi cử mỗi nhóm 3 HS tiếp sức.
 500 - 300 = 800 800 – 500 = 300 
 800 – 300 = 500
 400 - 200 = 600 600 – 400 = 200
 600 – 200 = 400
 700 - 100 = 800 800 – 700 = 100
 800 – 100 = 700
- Tính
-
+
-
+
 65 100 345 674
 29 72 422 353
 94 28 767 321
Các kết quả còn lại là: 100 ; 877
- Đọc đề
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Em cao là:
165 – 33 = 132 (cm)
Đáp số : 132 cm
- Nhận xét bài trên bảng.
- Tìm x
- Nhắc lại cách tìm.
- 2 HS lên bảng
a/ x – 32 = 45 x - 45 = 79
 x = 45 + 32 x = 79 – 45
 x = 77 x = 34
-2 HS lên bảng
- Đọc đề
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số cây đội hai trồng được là:
530 + 140 = 670 (cây)
Đáp số : 670 cây
- Nhận xét bài trên bảng.
- Hoàn thành bài tập.
 Tự nhiên – Xã hội
Mặt trăng và các vì sao
I.Mục tiêu
Giúp HS:
 - Khái quát hình dung đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm.
 - Có ý thức khám phá điều bí ẩn.
iI.Chuẩn bị
 GV: Tranh minh họa, sưu tầm, bảng phụ, phiếu học tập.
 HS: VBT TNXH
iiI.CáC HOạT ĐộNGdạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ổn định tổ chức 
B/Bài cũ
- Nêu đặc điểm, vai HS của mặt trời đối với sự sống trên trái đất?
GV nhận xét, tuyên dương
C/Bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học
2. Các hoạt động 
a.Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng và các vì sao
Bước 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS vẽ và tô màu bầu trời có mặt trăng và các vì sao.
- HS vẽ theo tưởng tượng của các em về mặt trăng
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Yêu cầu một số HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp
- GV nêu một số câu hỏi:
- Tại sao em lại vẽ mặt trăng như vậy?
- Theo em, mặt trăng có hình gì?
- Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng HSn?
- Em đã dùng màu gì để tô mặt trăng?
- ánh sáng mặt trăng có gì khác với ánh sáng mặt trời?
 Kết luận: Mặt trăng HSn giống như quả bóng lớn, ở xa trái đất. ánh sáng mặt trăng mát dịu, không nóng như ánh sáng mặt trời vì mặt trăng không tự phát ra được ánh sáng. Mặt trăng phản chiếu ánh sáng từ mặt trời xuống trái đất.
b.Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao 
- Từ các bức vẽ về bầu trời có mặt trăng và các vì sao của HS, GV khai thác những hiểu biết của HS về các vì sao. Ví dụ:
 Kết luận: Các vì sao là những “quả bóng lửa” khổng lồ giống như mặt trời. Trong thực tế có nhiều ngôi sao còn lớn hơn mặt trời, nhưng vì chúng ở rất xa, rất xa trái đất nên ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời.
D/Củng cố: GV hệ thống bài
E/Dặn dò: Nhận xét giờ học
- 3 hs nêu
- HS thực hiện vẽ và tô màu
- HS vẽ tự do, có thể vẽ mặt trăng và bầu trời hoặc có thể vẽ thêm một số chi tiết khác.
- Một số HS tự giới thiệu tranh vẽ và nói cho cả lớp cùng nghe.
- HS trả lời theo nhiều ý khác nhau.
- Hình tròn, hình lưỡi liềm . . .
- Vào các ngày 14 ; 15 ; 16 nhìn thấy trăng tròn, đặc biệt là ngày rằm.
- HS nêu theo ý các em
- ánh sáng mặt trăng êm dịu, ta nhìn trực tiếp được. Còn ánh sáng mặt trời gay gắt, không thể nhìn trực tiếp bằng mắt thường 
- Tại sao em lại vẽ ngôi sao như vậy?
- Theo các em những ngôi sao có hình gì?
- Trong thực tế có phải các ngôi sao cũng có cánh như những chiếc đèn ông sao không?
- Những ngôi sao có toả sáng không?
- HS có thể quan sát các hình vẽ và đọc các lời ghi chú trong SGK để nói về các vì sao.
- Hoàn thành bài tập.
 Đạo đức
 Dành cho địa phương
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - HS biết những việc làm dể bảo vệ môi trường.
 - Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mọi người.
 - Đồng tình với các công việc đúng mà bài đề ra.
iI.Chuẩn bị
 GV: Tranh ảnh minh hoạ về việc bảo vệ môi trường, bảng phụ, thẻ
 HS: VBT Đạo đức,
iiI. CáC HOạT ĐộNGdạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ổn định tổ chức 
B/Bài cũ
Nêu các nội dung cơ bản của công ước quốc tế về quyền trẻ em?
C/Bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học.
2. Bài mới 
a,Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm và nêu nhiệm vụ
 Kết luận: Để bảo vệ môi trường chúng ta nên: trồng cây xanh, thu gom rác thải, không phóng uế bừa bãi.....
b.Hoạt động 2: ích lợi của việc bảo vệ môi trường.
- GV cho HS thảo luận nhóm
 Kết luận: Bảo vệ môi trường giúp cho bầu không khí trong lành, bảo vệ sức khoẻ của con người.
c.Hoạt động 3: Tự liên hệ.
 Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của tất cả mọi người.
D/Củng cố: 
 - Vì sao cần phải bảo vệ môi trường?
E/Dặn dò: Dặn HS thực hành
- HS nêu ý kiến.
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc