Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 20 - Tập viết - Tiết 20: Chữ hoa q

1.Kiến thức :

- Nghe viết chính bài thơ Gió. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ.

-Làm được BT2.b; BT3.b

2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.

3.Thái độ : Giáo dục học sinh hiểu hiện tượng thời tiết đều có ích cho cuộc sống.

II/ CHUẨN BỊ :

 

doc42 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1704 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 20 - Tập viết - Tiết 20: Chữ hoa q, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 : yêu cầu gì ?
- Viết lên bảng:
3
 x 3
Điền số nào vào ô trống? Vì sao?
-Nhận xét.
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2
Bài 3 : Gọi HS đọc đề toán.
- Hỏi kết hợp tóm tắt lên bảng bảng
 Tóm tắt.
1 can : 3 lít.
5 can : lít?
Gọi 1 HS lên bảng giải
-Nhận xét.
Bài 4 : Tiến hành tương tự bài 3
 Tóm tắt:
 1 túi: 3 kg
 8 túi:kg?
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 3 : Củng cố : 
-Viết thành phép nhân :
 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15;
7 + 7 + 7 = 21
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Học bài.
-2 HS ĐTL , 1 HS điền số vào ơ trống.
Thừa số
3
3
3
3
3
3
Thừa số
9
5
2
4
3
7
Tích
27
15
6
12
9
21
-Điền số.
Điền số 9, vì 3 nhân 3 bằng 9.
-Làm bài vào vở: 
Thứ tự cần điền: 9; 24; 27; 15; 18; 21.
- HSKG thực hiện
-1 em đọc đề.
 Bài giải.
Số lít dầu có trong 5 can là:/ 5 can cĩ số lít dầu là:
 3 x 5 = 15 (l)
 Đáp số : 15 (l dầu)
 Bài giải.
Số gạo đựng trong 8 túi là: / 8 túi đựng được số gạo là:
 3 x 8 = 24( kg)
 Đáp số: 24 kg.
3 x 5 = 15.
7 x 3 = 21.
-Học thuộc bảng nhân 3.
TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
Tiết 20: An toàn khi đi các phương tiện giao thông
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết :
1.Kiến thức : 
 -Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
 -Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông.
 *- Các kĩ năng được giáo dục trong bài:
 - Kĩ năng ra quyết định : nên và khơng nên làm gì khi đi các phương tiện giao thơng.
 - Kĩ năng tư duy phê phan: Phê phán những hành vi sai quy, định khi đi các phương tiện giao thơng.
- Kĩ năng chủ làm chủ bản thân: cĩ trách nhiệm thực hiện đúng các quy định khi đác phương tiện giao thơng.
* Chống tai nạn thương tích: Phịng chống tai nạn giao thơng.
2.Kĩ năng : Nhận biết một số biển báo để bảo đảm an toàn.
3.Thái độ : Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 42,43 Phiếu BT tình huống.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : KT bài cũ : 
Cho HS làm phiếu:
-Đánh dấu x vào ô trống trước những câu trả lời đúng 
*Những phương tiện giao thông nào chạy trên đường bộ ?
c ô tô chở khách. 
c ô tô chở hàng. 
c máy bay.
c xe lửa (tàu hỏa). 
c xe đạp, xe máy.
c tàu thủy.
-Có mấy loại đườn giao thông? Đó là những loại nào?
-Nhận xét.
Hoạt động 2 :*(PCTNTT) Thảo luận tình huống.
A/ Bước 1 : 
-Trực quan : Dán 3 bức tranh 1, 2, 3 lên bảng.
-Yêu cầu chia 4 nhóm.
-Phát tờ bìa cho 4 nhóm và 4 phiếu ghi các câu hỏi :
- Tranh vẽ cảnh gì?
-Điều gì có thể xảy ra ?
-Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không ?
-Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào ?
Kết luận : Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè, không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài,.. khi tàu xe đang chạy.
Hoạt động 3 : Quan sát tranh.
A/ Bước 1 :
-Trực quan : Hình 4.5.6.7 / tr 43
-Hành khách đang làm gì ? Ở đâu ? Họ đứng gần hay xa mép đường ?.
-Hành khách đang làm gì ? Họ lên xe ô tô khi nào ?
-Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ô tô ?
-Hành khách đang làm gì ?
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
B/ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
-Gọi đại diện một số cặp trả lời trước lớp.
Kết luận : Khi đi xe buýt hoặc xe khách , chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường, đợi xe đứng hẳn mới lên, không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy, khi xe dừng hẳn mới xuống.
Hoạt động 4 : Củng cố :
- Em hãy kể một số phương tiện giao thông mà em biết? 
-Phương tiện em biết đi trên loại đường nào ?
-Những điều cần lưu ý khi đi phương tiện giao thông mà em biết.
-Giáo dục tư tưởng 
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò – Học bài.
-Bài: Đường giao thông.
- HS đánh dấu x vào ô trống trước những câu trả lời đúng sau:
x -ô tô chở khách. 
x -ô tô chở hàng. 
x -xe đạp, xe máy.
-Quan sát.
-Chia 4 nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm nhận tờ bìa và phiếu bài tập.
-Mỗi nhóm thảo luận tình huống và trả lời câu hỏi gợi ý :
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung và đưa ra suy luận riêng.
-2 em nhắc lại.
-Làm việc theo cặp.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Làm việc theo cặp : 1 em hỏi, 1 em trả lời.
-Mỗi học sinh nêu một số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt hoặc xe khách.
-Một số em trả lời trước lớp.
-Học bài.
Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013
CHÍNH TẢ( Nghe viết): 
Tiết 39:Gió 
 I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Nghe viết chính bài thơ Gió. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ.
-Làm được BT2.b; BT3.b
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh hiểu hiện tượng thời tiết đều có ích cho cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn bài thơ “Gió” . Viết sẵn BT 2b.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 :KT bài cũ : 
-Giáo viên đọc cho học sinh viết những từ các em hay sai như: thi đỗ,
đỗ rác, giả vờ, giã gạo.
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chính tả.
a/ Nội dung bài viết chính tả:
-Trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu bài thơ Gió.
-Trong bài thơ ngọn gió có một số ý thích và các hoạt động như con người. Hãy nêu những ý thích và hoạt động ấy?
GV kết luận lại và nhấn mạnh chúng ta cần yêu quý môi trường thiên nhiên.
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Bài viết có mấy khổ thơ ? mỗi khổ có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ ?
-Những chữ nào bắt đầu bằng r, gi, d ?
-Những chữ nào có dấu hỏi, dấu ngã ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết bài.
-Giáo viên đọc cho HS viết (đọc từng câu từng từ).
-Đọc lại bài: 1 lần. 
đ/Chấm , chữa bài:
Thu 5 – 7 bài chấm
Nhận xét, sửa lỗi lên bảng.
Hoạt động 3 : Bài tập.
Bài 2 :b Yêu cầu gì ?
-GV phát bảng học nhóm.
-Gọi đại diện nhóm đọc kết quả. 
-Nhận xét, chấm điểm.
Bài 3 :b.Yêu cầu gì ?
-GV : Cho học sinh làm bảng con.
-Nhận xét, chỉnh sửa .Chấm điểm.
Hoạt động 4 : Củng cố : 
-HDHS củng cố lại bài
- Giáo dục HS..,.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết đúng chính tả và làm bài tập đúng.
 -Dặn dò – Sửa lỗi.
-3 em lên bảng. Lớp viết bảng con.
-2 em nhìn bảng đọc lại.
-Gió thích chơi thân với mọi nhà, gió cù mèo mướp, gió rủ ong mật đến thăm hoa, gió đưa những cánh diều bay lên, gió ru cái rủ, gió thèm ăn quả nên trèo bưởi trèo na.
-Bài viết có 2 khổ thơ, mỗi khổ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ.
-gió, rất, rủ, ru, diều.
-ở, khẽ, rủ, bẩy, ngủ, quả, bưởi.
-HS nêu từ khó : khe khẽ, bay bổng, trèo na.
-Viết bảng con.
-Nghe viết vở.
-Sốt lại bài.
-Điền vào chỗ trống iêt/ iêc.
-Trao đổi nhóm ghi ra bảng nhóm.
- Nhóm trưởng lên dán bài lên bảng.
-Đại diên nhóm đọc kết quả.
+ làm việc, bữa tiệc
+ thời tiết, thương tiếc
 Nhận xét.
-Tìm các từ chứa tiếng có vần iêt/ iêc.
HS viết từ tìm được vàobảng con:
+ xiếc
+ điếc
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
THỂ DỤC
BÀI 39 :ĐI KIỄÃNG GÓT 2 TAY CHÔÙNG HÔNG(DANG NGANG)-TRÒ CHƠI:CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU .
-I.MUC TIÊU:
 -Oân 2 động tacsRLTTCB.Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót,2 tay chống hông và dang ngang.
-Biết cách chơivà tham gia chơi được trò chơi:Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
 -Mục đích:Tăng cường sức khỏe cho học sinh ,phát triển cac tố chất thể lực ,đặc biệt là sức nhanh,khả năng mềm dẻo ,khéo léo,linh hoạt,giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật,tinh tần tập thể cho học sinh.
 -II.ĐIA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN
 -Trên sân trường ,vệ sinh nơi tâp đam bảo an toàn tập luyện
 -Chuẩn bị:còi,phấn.
 -III.NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦATRỊ
I.PHẦN MỞ ĐẦU
-Ổn định ,nhận lớp phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học
-Chấn chỉnh trang phục và đội hình
-Khởi động:Gọi cán sự điều khiển lơp thực hiện
-Kiểm tra bài cũ :1 -2 hs
-Lắng nghe
-Thực hiện
-Thực hiện
-Thực hiện 
-Thực hiện
 II.PHẦN CƠ BẢN 
+.Ôn đứng kiễng gót,2 tay chống hông .
-Nêu tên động tác.
-Điều khiển hs thực hiện
-Quan sát, nhắc nhở ,dặn dò ,uốn nắn sưa sai cho hs.
-Nhận xét sau lần tập
-Biểu dương hs thực hiện tốt
-Động viên nhắc nhở dặn dò hs hạn chế.
+.Ôn đứng kiễng gót,2 tay dang ngang bàn tay sấp.
- cho hs.
-Nhận xét sau lần tập
-Biểu dương hs thực hiện tốt
-Động viên nhắc nhở dặn dò hs hạn chế.
+.Oân phối hợp 2 động tác đã học.
-Phổ biến cách thực hiện
-Điều khiển hs thực hiện theo tổ.
-Quan sát, nhắc nhở ,dặn dò ,uốn nắn sưa sai cho hs.
-Nêu tên trò chơi
-Giải thích cách chơi,luật chơi, qui định.
-Gọi 2 hs thực hiện mẫu.
-Điều khiển lớp thực hiện thử.
-Nhận xét sau lần chơi,nhắc nhở,dăn dò
-Điều khiển thật thi đua.
-Nhận xét sau lần chơi
-Biểu dương hs thực hiện tốt
-Động viên nhắc nhở dặn dò hs hạn chế,và phạt theo qui định
-Nhận xét lớp thực hiện trò chơi .
-Lắng nghe
-Thực hiện 
-Lắng nghe
-Vỗ tay biểu dương
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Thực hiện 
-Lắng nghe
-Vỗ tay biểu dương
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Thực hiện 
-Thực hiện trình diễn
-Quan sát và nhận xét
-Lắng nghe
-Vỗ tay biểu dương
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Thực hiện 
-Thực hiện 
-Lắng nghe
-Thực hiện 
-Lắng nghe
-Vỗ tay biểu dương
 -Lắng nghe
-Thực hiện 
-Lắng nghe
3.5
 III.PHẦN KẾT THÚC
-Điều khiển lớp thực hiên các động tác thả lỏng
-Cùng lớp củng cố lại bài học
-Nhận xét và đánh giá giờ học,giao bài về nhà ,nhắc nhở dặn dị học sinh ơn luyện ơ nhà.
-Thực hiện
-Thực hiện 
-Lắng nghe
KỂ CHUYỆN
Tiết 20: Ông Mạnh thắng Thần Gió
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
- Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng trình tự câu chuyện ( BT1).
- Kể lại được từng đoạn theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.
* HS khá/ giỏi: Kể được toàn bộ câu chuyện và đặt tên khác cho câu chuyện.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sạch đẹp.
 II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh “Oâng Mạnh thắng Thần Gió”.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :KT bài cũ : Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Chuyện bốn mùa”
-Nhận xét.Chấm điểm từng em.
*Giới thiệu bài.
-Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ?
-Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta sẽ quan sát tranhvà kể lại câu chuyện “Oâng Mạnh thắng Thần Gió”.
Hoạt động 2 : *Xếp lại thứ tự các tranh cho đúng nội dung câu chuyện
 Trực quan : 4 bức tranh
-GV nhắc học sinh chú ý : để xếp lại thứ tự 4 tranh theo đúng nội dung câu chuyện, các em phải quan sát kĩ từng tranh được đánh số nhớ lại nội dung câu chuyện.
-GV hệ thống lại các tranh.
* Kể lại từng đoạn câu chuyện:
-GV gọi mỗi lượt 5 học sinh kể nối tiếp 5 đoạn.
-Nhận xét : giọng kể, nét mặt. 
Hoạt động 3 :Dành cho HS Khá/ Giỏi: Kể toàn bộ câu chuyện.
-GV gọi mỗi lượt 5 học sinh kể nối tiếp 5 đoạn.
-GV gọi 1 học sinh kể kể cả câu chuyện.
-Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt. 
Hoạt động 4 :Dành cho HS Khá/ Giỏi: Đặt tên khác cho câu chuyện.
-Giáo viên ghi nhanh lên bảng một số tên tiêu biểu.
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 5 :Củng cố : 
-Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
-Câu chuyện nói lên điều gì ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò- Kể lại câu chuyện .
-2 HS kể 2 đoạn câu chuyện “Chuyện bốn mùa” .
-Oâng Mạnh thắng Thần Gió.
-1 em nhắc tựa bài.
-Quan sát.
-Cả lớp quan sát tranh và xác định lại thứ tự các tranh.
-4 em lên bảng mỗi em cầm một tờ tranh để trước ngực quay xuống cả lớp tự đứng theo thứ tự tranh từ trái qua phải đúng như nội dung truyện.
-Thứ tự các bức tranh là: 4, 2, 3, 1.
-Nhận xét, tham gia sửa chữa nếu bạn xếp sai.
-Mỗi lượt 5 học sinh kể nối tiếp 5 đoạn.
-Nhận xét : giọng kểä, nét mặt. 
-HS kể nối tiếp trong đoạn.
-1 HS kể cả câu chuyện.
-Từng em tiếp nối nhau đặt tên cho câu chuyện.
-Ông Mạnh và Thần Gió.
-Bạn hay thù.
-Thần Gió và ngôi nhà nhỏ.
-Con người chiến thắng Thần Gió.
-Ai thắng ai ?
-Chiến thắng Thần Gió.
-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..
-Phải biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
-Tập kể lại chuyện.
TOÁN
Tiết 98 : Bảng nhân 4
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
-Lập bảng nhân 4.
- Nhớ được bảng nhân 4. (4 nhân với 1.2.3  10) và học thuộc bảng nhân 4.
-Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4).
- Biết đếm thêm 4.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
- TCTV về lời giải ở BT2.
 	2.Kĩ năng : Học thuộc bảng nhân 4, tính kết quả của phép nhân đúng, nhanh, chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 10 tấm bìa mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn.
 2.Học sinh :Mỗi em10 tấm bìa mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn.Sách, vở, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : KT bài cũ : Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau:
4 + 4 + 4 + 4
5 + 5 + 5 + 5
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 2 : Lập bảng nhân 4.
-Trực quan : Giáo viên giới thiệu các tờ bìa mỗi tờ bìa có 4 chấm tròn.
-Giảng giải: Gắn 1 tờ bìa lên bảng và nêu : mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 4 chấm tròn được lấy 1 lần, ta viết : 4 x 1 = 4. Đọc là : bốn nhân một bằng bốn.
-GV viết : 4 x 1 = 4.
-Giáo viên gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi : 4 chấm tròn được lấy mấy lần ?
-GV nói : 4 x 2 = 4 + 4 = 8, như vậy 4 x 2 = ?
-Viết tiếp : 4 x 2 = 8
-Ghi bảng tiếp : 4 x 3 = 12
4 x 4 = 16
4 x 5 = 20
4 x 6 = 24
4 x 7 = 28
4 x 8 = 32
4 x 9 = 36
4 x 10 = 40
-Đây là bảng nhân 4.
- Xóa dần bảng nhân 4, HDHS học thuộc.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1 : Yêu cầu gì?
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.
Hỏi và tóm tắt lean bảng.
 Tóm tắt.
1 ô tô : 4 bánh xe.
5 ô tô :  bánh xe?
-Gọi 1 HS lên bảng giải.
-Nhận xét.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Các số cần tìm có đặc điểm gì ?
4
8
 12
24
40
-Em hãy đếm thêm từ 4®40 và từ 40®4.
Hoạt động 4: Củng cố : 
- HDHS củng cố bài qua trò chơi
-Gọi 2 em HTL bảng nhân 4.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
-2 HS làm bảng lớp. cả lớp làm giấy nháp.
-Nhận xét : mỗi tờ bìa có 4 chấm tròn.
-2 em đọc lại “bốn nhân một bằng bốn”
-HS thực hiện.
-4 chấm tròn được lấy 2 lần.
-4 x 2 = 8.
-Vài em đọc 4 x 2 = 8.
-Tương tự học sinh lập tiếp phép nhân 4 x 3®4 x 10
-HS đọc bảng nhân 4, và HTL
Tính nhẩm.
4 x 2 = 8 4 x 1 = 4
4 x 4 = 12 4 x 3 = 12
4 x 6 = 24 4 x 5 = 20
4 x 8 = 32 4 x 10 = 40
4 x 9 = 36 4 x 7 = 28
-1 em đọc đề.
 Bài giải.
Số bánh xe của 5 ô tô là :/ 5 ô tô có số bánh xe là:
 4 x 5 = 20 (bánh xe)
 Đáp số : 20 bánh xe.
-Đếm thêm 4 và viết số thích hợp vào ô trống.
-Mỗi số cần tìm đều bằng số đứng liền trước nó cộng với 4.
4
8
 12
16
20
24
28
32
36
40
-Vài em đọc : 4, 8, 12, 16, 20, 24,28, 32, 36, 40
-HS đếm thêm, đếm bớt.
-2 em HTL bảng nhân 4.
-Học bảng nhân 4.
Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2013
TẬP ĐỌC
Tiết 60: Mùa xuân đến
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
 Đọc:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn.
Hiểu :
- Hiểu các từ ngữ : nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm.
- Hiểu nội dung : Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân. (trả lời được CH1,2, 3(a)).
* HS khá/ giỏi: có thể trả lời thêm CH 3(b).
2.Kĩ năng : Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
	3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần.
	II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Sách giáo khoa TV2, tập 2; 
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/ tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : KT bài cũ :Gọi 2 em đọc bài “Ông Mạnh thắng Thần Gió” và TLCH.
- Gọi HS1 đọc đoạn 1,2,3.
?Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ?
-Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió ?
-Nhận xét, chấm điểm.
- Gọi HS2 đọc đoạn 4,5.
?Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?
-Nhận xét, chấm điểm.
* GTB: ? Bức tranh vẽ cảnh gì?
Hoạt động 2 : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng đọc tươi vui, hào hứng, nhấn giọng ở các từ gợi tả gợi cảm.
-Hướng dẫn luyện đọc.
Đọc từng câu :
-Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em.
-HDHS luyện đọc các từ ngữ: rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều
-Đọc từng đoạntrước lớp : 
Chia 3 đoạn.
Đoạn 1 : từ đầu .. thoảng qua.
Đoạn 2 : Vườn cây lại đầy tiếng chim  trầm ngâm.
Đoạn 3 : còn lại.
-Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu :
Nhưng trong trí nhớ thơ ngây của chú/ còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng,/ biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân đến.//
-Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Yc chia mỗi nhóm 3 em đọc bài
-Thi đọc giữa các nhóm:
Tổ chức cho HS đọc cá nhân, đồng thanh từng đoạn.
-Nhận xét, kết luận người đọc tốt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-1.Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ?
-Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn, các em còn biết dấu hiệu nào của các loài hoa báo mùa xuân đến ?
-Trực quan : Cho HS xem tranh hoa mai, hoa đào.
-2.Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến ?
-3.Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được:
a.Hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân?
b. Dành cho HS Khá/ Giỏi:Vẻ riêng của mỗi loài chim ?
-Bài văn ca ngợi gì ?
Truyền đạt: Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần.Và để giữ được vẻ đẹp đẽ chúng ta cần phải BVMT. 
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
-Gọi 3-4 em thi đọc cả bài văn. 
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 4: Củng cố : Qua bài văn em biết những gì về mùa xuân ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò- Đọc bài.
-2 em đọc và TLCH.
- HS1 đọc đoạn 1,2,3.
Gặp ông Mạnh, Thần Gió xô ông ngã lăn quay. Khi ông nổi giận, Thần Gió còn cười ngạo nghễ, chọc tức ông

File đính kèm:

  • docTUẦN 20.doc