Bài giảng Học vần ưu - Ươu

- Kể được với các bạn về ông bà, cha mẹ, anh, chị em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình.

* HS khá giỏi vẽ được giới thiệu về gia đình mình.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được GD.

- Kĩ năng tự nhận thức: xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình.

- Kĩ năng làm chủ bản thân : đảm nhận một số công việc trong gia đình.

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Học vần ưu - Ươu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dung tranh.
- HS nhẩm đọc 
- HS đọc đoạn thơ ứng dụng
- HS luyện viết trong vở tập viết.
- HS đọc tên câu chuyện
- HS lắng nghe
- HS kể chuyện trong nhóm.
- HS kể trước lớp
- HS phát biểu ý kiến
- 2HS thi đọc
Toán
Số 0 trong phép trừ 
I- Mục tiêu: Giúp HS 
- Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó.
- Biết thực hiện phép trừ có số 0.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
* Bài tập 2(cột 3) dành cho HS khá, giỏi.
II- Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng học Toán 1.
III- Họat động dạy học
Họat động của giáo viên
Học sinh
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS làm bài tập trên bảng con.
 - GV nhận xét, ghi điểm ( tuyên dương).
3. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu bài và ghi bảng tựa bài: Số 0 trong phép trừ.
b. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau:
* Giới thiệu phép trừ: 1 – 1 = 0
 - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ nhất ( mô hình tương ứng) và nêu bài toán: “Trong chuồng có một con vịt, một con vịt chạy ra. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt?
 - GV nêu: Một con vịt bớt một con vịt còn 0 con vịt.
 Ta nói: 1 trừ 1 bằng 0 
 - GV viết bảng: 1 – 1 = 0
 - Cho HS cài bảng cài phép tính: 1 – 1 = 0
 - GV nhận xét.
 * Giới thiệu phép trừ 3 – 3 = 0
 - Tương tự GV giúp HS quan sát hình vẽ thứ 2 và nêu bài toán: Trong chuồng có ba con vịt, ba con vịt chạy ra. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt?
 - GV hướng dẫn để có phép tính: 3 – 3 = 0
 - GV nhận xét.
 - GV cho HS nhận xét 2 phép tính vừa hình thành để nhận biết “ Một số trừ đi số đó bằng 0”.
 - Có thể cho HS nêu ví dụ khác( GV đưa ra phép tính và gọi HS nêu kết quả). Chẳng hạn: 4 – 4 = 0, 2 – 2 = 0.
c. Giới thiệu phép trừ “một số trừ đi 0”.
* Giới thiệu phép trừ: 4 – 0 = 4
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ chấm tròn bên trái và nêu: Tất cả có 4 hình vuông, không bớt đi hình nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông?
- GV hỏi: không bớt hình vuông nào là bớt mấy hình vuông?(không bớt hình vuông nào là bớt 0 hình vuông).
- GV gợi ý để HS nêu: 4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông.
- Ta nói: 4 trừ 0 bằng 4. GV viết lên bảng: 4-0=4
- Cho HS đọc.
- Cho HS cài bảng cài phép tính: 4-0=4
- GV nhận xét.
* Giới thiệu phép trừ: 5-0=5
 - Tương tự như phép trừ 4-0=4, GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ chấm tròn cuối cùng để có: 5-0=5
 - GV hướng dẫn HS nhận xét: “Một số trừ đi 0 bằng chính số đó”.
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
d. Thực hành:
 * Bài tập 1: Tính
 - GV ghi bài tập 1 lên bảng
 - Gọi lần lượt HS dứng lên nêu kết quả phép tính:
1 – 0 = 1 – 1 = 5 – 1 = 
2 – 0 = 2 – 2 = 5 – 2 = 
3 – 0 = 3 – 3 = 5 – 3 =
4 – 0 = 4 – 4 = 5 – 4 =
5 – 0 = 5 - 5 = 5 – 5 =
 - GV viết kết quả phép tính đúng. 
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 - Yêu cầu HS tự sửa bài.
* Bài tập 2: Tính
 - GV ghi bài tập 2 lên bảng và nêu yêu cầu: thực hiện cộng hai số rồi ghi kết quả ở phía sau dấu bằng. - Lần lượt gọi 3HS lên bảng làm.
 - GV cùng HS sửa bài trên bảng.
4 + 1 = 5 2 + 0 = 2 3 + 0 = 3
4 + 0 = 4 2 – 2 = 0 3 – 3 = 0
4 – 0 = 4 2 – 0 = 2 0 + 3 = 3
 - Nhận xét, tuyên dương hoặc ghi điểm.
 - GV nhắc HS chửa bài vào.
* Bài tập 3: Viết phép tính thích hợp
 - Tương tự như bài tập ở các tiết trước, GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng.
+ Câu a: Có 3 con ngựa trong chuồng, cả 3 con đều chạy đi. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con ngựa?
+ Câu b: Có 2 con cá trong bình, vớt ra cả 2 con cá. Hỏi trong bình còn lại mấy con cá?
 - Gọi 2 HS lên bnảg viết phép tính tương ứng.
 - GV cùng HS sửa bài trên bảng.
3
- 
3
=
0
2
-
2
=
0
 - Nhận xét, tuyên dương ( ghi điểm).
4. Củng cố, dặn dò
 - GV hỏi lại tựa bài
 - Chỉ bảng cho HS đọc lại bảng trừ.
 - Nếu còn thời gian cho HS thi làm toán nhanh, toán đúng.
 + GV ghi 2 phần bài tập lên bảng cho 2HS thi đua
 + GV nhận xét, tuyên dương.
 - Dặn HS về xem bài kế tiếp.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- 2HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bảng con.
- HS nhắc tựa bài
- HS quan sát và trả lời.
- HS nhắc lại: Một con vịt bớt một con vịt còn 0 con vịt.
- HS cài bảng cài và đọc lại: một trừ một bằng 0
- HS quan sát và thực hiện cài bảng cài phép tính 3 – 3 = 0, và đọc ba trừ ba bằng 0
- HS nêu ý kiến
- HS quan sát và nêu lại bài toán.
- HS trả lời
- HS nhắc lại: 4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông.
- HS đọc: 4 trừ 0 bằng 4.
- HS cài phép tính: 4-0=4
- HS cài và đọc: 5 trừ 0 bằng 5.
- HS nhận xét
- HS đọc lại bài trên bảng.
- HS nêu yêu cầu BT1.
- HS nêu kết quả, HS khác nhận xét.
- HS đọc lại BT1 đã chửa xong.
- 3HS làm bài trên bảng, lớp làm trong vở.
- HS sửa bài
- HS quan sát hình vẽ và nêu bài toán.
- 2HS làm bài trên bảng, lớp làm trong vở.
- HS nhận xét, sửa bài trên bảng.
- HS nhắc tựa bài
- HS đọc lại bài
- HS thi đua
Thứ tư ngày 05 tháng 11 năm 2014
Học vần
on - an
I- Mục tiêu:
 - Đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “ Bé và bạn bè”.
II- Đồ dùng dạy học
 - Tranh, ảnh; SGK.
III- Họat động dạy học
TIẾT 1 
Họat động của giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2-4 HS đọc và viết: ao bèo, cá sấu, kì diệu.
 - Gọi 1-2HS đọc các câu ứng dụng: 
“ Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào”.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu: Hôm nay chúng ta học thêm hai vần mới đó là vần on - an. Trước tiên chúng ta học vần on.
 - GV cài lên bảng vần: on.
 b. Dạy vần mới:
 ►Vần on:
 * Nhận diện vần
 - GV đính vần on lên bảng và giới thiệu: vần on được tạo nên từ 2 chữ: o và n.
 - Cho HS tìm và cài bảng cài vần on.
 - GV nhận xét.
* Đánh vần
 - GV đánh vần mẫu: o – nờ - on
 - GV sửa phát âm.
 - GV cài thêm vần on lên bảng và hỏi: có vần on ghép thêm âm gì để được tiếng con?
 - GV đính thêm âm c để tạo tiếng con.
 - Cho HS phân tích tiếng con.
 - GV đánh vần mẫu: cờ- on - con
 - GV lắng nghe( sửa phát âm sai).
 - Cho HS xem tranh giới thiệu từ khóa: mẹ con
 - GV viết từ khóa lên bảng
 - Cho HS đọc lại:
o – nờ - on
cờ - on – con
mẹ con
 - GV chỉnh sửa phát âm ( nhịp đọc của HS).
►Vần an:
 Tương tự, GV hướng dẫn HS nhận diện và đọc vần an.
 - GV đính vần an lên bảng và nói( hỏi cho HS trả lời): vần ai được tạo từ hai chữ a và n.
 - Cho HS so sánh: an và on
 + Giống: đều kết thúc bằng n
 + Khác: an bắt đầu bằng a, còn on bắt đầu bằng o.
 - GV đánh vần mẫu: a – nờ – an
 - GV sửa phát âm.
 - Tương tự như vần on GV cho HS tìm thêm âm s và dấu huyền ghép với vần an để có tiếng sàn. GV hỏi cấu tạo tiếng sàn.
 - GV đánh vần mẫu tiếng khóa: sờ - an – san – huyền – sàn.
 - GV chỉnh sửa phát âm.
 - Cho HS xem tranh giới thiệu từ khóa: nhà sàn
 - Ghi bảng từ khóa.
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
 * Đọc từ ngữ ứng dụng
 - GV ghi từ ứng dụng lên bảng
 Rau non thợ hàn
 Hòn đá bàn ghế
- GV có thể giải thích từ ứng dụng, đọc mẫu.
 - GV sửa phát âm.
 * Hướng dẫn viết:
 - GV lần lượt vừa viết mẫu vần và từ khóa: on, an, mẹ con, nhà sàn vừa nêu quy trình viết( lưu ý nét nối giữa các con chữ).
 - GV nhận xét, sửa chửa. 
4. Củng cố:
 - GV hỏi lại: Chúng ta vừa học vần gì?
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
5. Tổng kết:
 GV nhận xét tiết học.
- HS đọc bài, viết từ ứng dụng.
- 2HS đọc câu ứng dụng.
- HS đọc trơn: on
- HS cài vần on.
- HS đánh vần trên bảng cài vần on ( cá nhân, lớp).
- HS tìm và ghép tiếng con.
- HS phân tích cấu tạo tiếng con( âm c đứng trước, vần on đứng sau.
- HS đánh vần.
- HS đọc trơn từ khóa.
- HS đọc lại bài( cá nhân, lớp).
- HS tìm và cài vần an, nêu cấu tạo vần .
- HS so sánh
- HS đánh vần trên bảng cài.
- HS ghép tiếng sàn và nêu cấu tạo tiếng sàn có âm s đứng trước, vần an đứng sau, dấu huyền đặt trên chữ a.
- HS đánh vần
- HS xem tranh và trả lời: Tranh vẽ gì?
- HS đọc trơn từ khóa
- HS nhẩm đọc, lên bảng gạch chân tiếng chứa vần vừa học.
- HS đọc từ ứng dụng( đọc trơn).
- HS đọc lại.
- HS viết bảng con.
- Vần on, an
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 1-2HS đọc lại bài trên bảng.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
3. Luyện tập:
 a. Luyện đọc
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài tiết 1.
 - Đọc câu ứng dụng:
 + Cho HS xem tranh để giới thiệu các câu ứng dụng: “ Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa”.
 + Ghi câu ứng dụng lên bảng.
 + GV chỉnh sửa phát âm.
 + GV đọc mẫu câu ứng dụng.
 b. Luyện viết:
 - GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: on, an, mẹ con, nhà sàn.
 - GV bao quát lớp.
 c. Luyện nói:
 - Cho HS xem tranh giới thiệu chủ đề luyện nói: “ Bé và bạn bè”.
 - GV đặt hệ thống câu hỏi giúp HS luyện nói:
 + Trong tranh vẽ mấy bạn?
 + Các bạn ấy đang làm gì?.
 + Bạn của em là những ai? Họ ở đâu?
 + Em và các bạn thường chơi những trò gì?
 + Bố mẹ em có yêu quý các bạn của em không?
 + Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những việc gì?
 - GV nhắc nhỡ HS trả lời trọn câu.
4. Củng cố, dặn dò:
 - GV hỏi lại tựa bài.
 - Cho HS đọc lại bài.
 - Dặn HS về nhà học bài, tìm vần on, an vừa học trong sách, báo.
5. Tổng kết:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Tuyên dương HS học tốt, nhắc nhỡ HS học chưa tốt.
- HS đọc lại bài.
- HS đọc bài tiết 1
- HS quan sát tranh và trả lời nội dung tranh.
- HS lên bảng gạch chân tiếng chứa vần vừa học.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng ( cá nhân, lớp).
- HS luyện viết trong vở tập viết.
- HS đọc tên bài luyện nói.
- HS luyện nói theo tranh.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đồng thanh đọc lại bài.
Tự nhiên xã hội
Gia đình
I- Mục tiêu: 
- Kể được với các bạn về ông bà, cha mẹ, anh, chị em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình.
* HS khá giỏi vẽ được giới thiệu về gia đình mình.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được GD.
Kĩ năng tự nhận thức: xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình.
Kĩ năng làm chủ bản thân : đảm nhận một số công việc trong gia đình.
Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
III. Các phương pháp/ KT DH tích cực có thể sử dụng.
Thảo luận nhóm
Trò chơi
Viết tích cực
IV- Chuẩn bị: SGK 
V- Hoạt động dạy học
Họat động của giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 - GV hỏi lại tựa bài.
 - GV đặt câu hỏi:
 + Cơ thể người gồm mấy phần?
 + Một ngày ăn mấy bữa ăn?
 + Kể tên các họat động thường làm hàng ngày?...
 - GV nhận xét, nhắc nhở HS ăn, uống đầy đủ cho khỏe mạnh và mau lớn. Họat động phải nghỉ ngơi phù hợp để đảm bảo có sức khỏe.
3. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: ( khám phá)
- Hàng ngày ở nhà các em cùng sống với ai ?
- Những người cùng chung sống một nhà gọi là gì ?
 - GV chốt lại ý giới thiệu bài, ghi bảng: Gia đình
 b. Họat động 1: Thảo luận nhóm
 * Mục tiêu: Giúp HS nhận biết gia đình là tổ ấm của em.
 * Cách tiến hành:
 - GV chia nhóm 3 – 4HS.
 - GV giao nhiệm vụ:
 + Quan sát tranh trong SGK (trang 24, 25).
 + Trả lời các câu hỏi:
‏ﮭ Gia đình Lan có những ai? Lan và mọi người đang làm gì?
‏ ﮭ Gia đình Minh có những ai? Minh và những người tronh gia đình đang làm gì?
 - GV bao quát lớp, giúp đỡ các nhóm.
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 - GV kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có bố mẹ và những người thân. Mọi người đều sống chung trong một mái nhà đó là gia đình.
 c. Hoạt động 2: Vẽ tranh. ( K,G)
* Mục tiêu: từng HS vẽ tranh kể về gia đình của mình.
* Cách tiến hành:
 - GV hướng dẫn:
 + GV nêu yêu cầu: Hãy vẽ tranh về những người thân trong gia đình mình.
 + GV bao quát lớp.
 - Cho HS trình bày trước lớp.
 - GV kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ, ông bà và anh chị em là những người thân yêu nhất của em.
d. Hoạt động 3: Họat động cả lớp
* Mục tiêu: HS được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gia đình mình.
* Cách tiến hành:
 - GV nêu yêu cầu: Kể lại cho bạn bên cạnh nghe về những gì em vừa vẽ trong tranh.
 - GV có thể gợi ý:
 + Trong tranh em vẽ những ai?
 + Em muốn thể hiện( nói điều gì)trong bức tranh đó?.
 - Gọi đại diện HS trình bày trước lớp nội dung tranh vẽ.
 - GV theo dõi, nhận xét.
 - GV kết luận:
 Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương, chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với cha mẹ và người thân.
4. Củng cố, dặn dò
 - GV hỏi lại tựa bài
* Trò chơi: thi kể về gia đình.
 - GV cho HS kể về gia đình mình(nếu còn thời gian).
5. Tổng kết
 Dặn HS xem lại bài thực hiện theo yêu cầu.
 GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại: ôn tập.
- HS nêu ý kiến
- Trả lời.
- Trả lời.
- HS nhắc tựa bài.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận
- HS phát biểu ý kiến
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS vẽ tranh
- HS trình bày ý kiến
.
- HS nhắc lại tựa bài
- mỗi tổ cử đại diện thi đua
THỦ CÔNG
XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON (TIẾT 2 )
I Muïc tieâu :
-Bieát caùch xeù , daùn hình con gaø con
- xeù , daùn hình con gaø con . Ñöôøng xeù coù theå bò raêng cöa . Hình daùn töông ñoái phaúng . Moû . maét , chaân gaø coù theå duøng buùt maøu ñeå veõ .
* Vôùi hs kheùo tay : 
-xeù , daùn ñöôïc hình con gaø con . Ñöôøng xeù ít raêng cöa . hình daùn töông ñoái phaúng . Moû , maét gaø coù theå duøng buùt maøu ñeå veõ .
- Coù theå xeù ñöôïc theâm hình con gaø con coù hình daïng , kích thöôùc, maøu saéc khaùc .
- Coù theå keát hôïp veõ trang trí hình con gaø con .
II- CHUẨN BỊ:
1-GVBài mẫu về xé , dán hình con gà con.
2-HS Giấy màu vàng, bút chì , bút màu , hồ dán , vở thủ công, khăn lau .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 ổn định
Kiểm tra bi cũ 
Giáo viên kiểm tra giấy màu, vở thủ công , hồ dán, bút màu, bút chì .
3 :bi dạy
- Giới thiệu bài : Các con học tiếp tiết 2 thủ công bài 
Xé hình con gà con 
Giáo viên ghi tựa:
Hát 
Học sinh nhắc lại
 *- Quan st mẫu
Giáo viên treo bài mẫu và hỏi :
+ Bài Xé con gà gồm có mấy bước ?
+ Thân con gà con có cạnh mấy ô?
+ Làm thế nào để xé ra hình hơi tròn ?
+ Đầu con gà có cạnh mấy ô?
+ Đuôi gà có cạnh mấy ô ? Hình gì ?
+ Mỏ , chân gà thế nào so với đuôi gà ?
+ Con gà thường ăn gì để sống?
*- Nghỉ giữa tiết (5’)
Học sinh quan sát .
Học sinh nêu
 10 ô x 8 ô
Xé 4 góc rồi chỉnh sửa 
Có cạnh 5 ô hình vuông.
Có cạnh 3 ô hình tam giác
Mỏ,chân có hình nhỏ hơn đuôi. 
Gà ăn thóc, bới giun, sâu bọ …
 *-hướng dẫn thực hành
Giáo viên hướng dẫn Học sinh chấm điểm từng bước :
- Giáo viên kiểm tra những em làm còn lúng túng , chưa quan sát kỹ .
- Khi Học sinh vẽ xong các hình , Giáo viên hướng dẫn các em xé và dán vào vở thủ công.
- Cho Học sinh vẽ thêm trang trí làm cho bài thêm sinh động hơn và đẹp hơn .
Học sinh quan sát
Học sinh thực hành .
Học sinh quan sát, xé và dán vào vở
- Củng Cố (2’)
 .Giáo viên thu 5 vở chấm điểm - Nhận xét 
- Gà con gồm có mấy phần ?
- Gà con có màu lông như thế nào? So với gà mẹ?
- Nuôi gà có lợi gì ?
- Gà con có tiếng kêu như thế nào?
- Gà trống và gà mái có tiếng kêu như thế nào?
2 phần : Đầu và thân gà .
Học sinh tự nêu.
Nuôi gà để lấy thịt, trứng.
Chíp, chíp …
Gà trống kêu : ò! ó! o …
Gà mái kêu: Cục tác , cục tác …
Tổng kết ,dặn dị (2’) 
Chuẩn bị bài: Xé dán hình con mèo. 
Đồ dùng: Giấy màu , bút chì, bút màu, hồ dán, khăn.
Nhận xét tiết học .
Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2014
Học vần
Bài 45 : ân - ă ăn
I- Mục tiêu:
 - Đọc được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “ Nặn đồ chơi”.
II- Đồ dùng dạy học
 - Tranh, ảnh; SGK.
III- Họat động dạy học
TIẾT 1 
Họat động của giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2-4 HS đọc và viết: rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế.
 - Gọi 1-2HS đọc các câu ứng dụng: 
“Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa”.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu: Hôm nay chúng ta học thêm hai vần mới đó là vần ân – ăn. Trước tiên chúng ta học vần ân.
 - GV cài lên bảng vần: ân.
 b. Dạy vần mới:
 ►Vần ay:
 * Nhận diện vần
 - GV đính vần ân lên bảng và giới thiệu: vần ân được tạo nên từ 2 chữ: â và n.
 - Cho HS so sánh: ân và an
 + Giống nhau: đều kết thúc bằng n. 
 + Khác nhau: ân bắt đầu bằng â, an bắt đầu bằng a. 
 - Cho HS tìm và cài bảng cài vần ân.
 - GV nhận xét.
* Đánh vần
 - GV đánh vần mẫu: ớ - nờ - ân
 - GV sửa phát âm.
 - GV cài thêm vần ân lên bảng và hỏi: có vần ân ghép thêm âm gì phía trước vần ân để được tiếng cân? 
 - GV đính thêm âm c để tạo tiếng cân.
 - Cho HS phân tích tiếng cân.
 - GV đánh vần mẫu: cờ - ân - cân.
 - GV lắng nghe( sửa phát âm sai).
 - Cho HS xem tranh giới thiệu từ khóa: cái cân
 - Ghi bảng từ khóa.
 - Cho HS đọc lại:
ớ – nờ - ân
cờ - ân - cân
cái cân
 - GV chỉnh sửa phát âm ( nhịp đọc của HS).
►Chữ ă - Vần ăn:
 Tương tự, GV hướng dẫn HS nhận diện và đọc vần ăn. 
 - GV đính chữ ă lên bảng và nói: Chữ ă không đi một mình được mà chỉ xuất hiện cùng với chữ khác để thể hiện vần. Chữ ă giống chữ a có thêm dấu mũ lật ngược lên ở trên đầu. 
 - GV nhận xét.
 - GV phát âm mẫu: ă( á).
 - GV đính vần ăn lên bảng và nói: vần ăn được tạo từ hai chữ ă và n.
 - Cho HS so sánh: ăn và ân
 + Giống: đều kết thúc bằng n
 + Khác: ân bắt đầu bằng â, còn ăn bắt đầu bằng ă.
 - GV đánh vần mẫu: á – nờ – ăn
 - GV sửa phát âm.
 - Tương tự như vần ân GV cho HS tìm thêm âm tr ghép với vần ăn để có tiếng trăn. GV hỏi cấu tạo tiếng trăn.
 - GV đánh vần mẫu tiếng khóa: trờ - ăn– trăn.
 - GV chỉnh sửa phát âm.
 - Cho HS xem tranh giới thiệu từ khóa: con trăn
 - Ghi bảng từ khóa.
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
 * Đọc từ ngữ ứng dụng
 - GV ghi từ ứng dụng lên bảng
Bạn thân khăn rằn
Gần gũi dặn dò
 - GV có thể giải thích từ ứng dụng, đọc mẫu.
 - GV sửa phát âm.
 * Hướng dẫn viết:
 - GV lần lượt vừa viết mẫu vần và từ khóa: ân, ăn, cái cân, con trăn vừa nêu quy trình viết( lưu ý nét nối giữa các con chữ).
 - GV nhận xét, sửa chửa. 
4. Củng cố:
 - GV hỏi lại: Chúng ta vừa học vần gì?
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
5. Tổng kết:
 GV nhận xét tiết học.
- HS đọc bài, viết từ ứng dụng.
- 2HS đọc câu ứng dụng.
- HS đọc trơn: ân
- HS so sánh
- HS cài vần ân.
- HS đánh vần trên bảng cài vần ân ( cá nhân, lớp).
- HS phát biểu
- HS tìm và ghép tiếng cân
- HS phân tích cấu tạo tiếng cân( âm c đứng trước, vần ân đứng sau.
- HS đánh vần.
- HS đọc trơn từ khóa.
- HS đọc lại bài( cá nhân, lớp).
- HS tìm chữ ă cài lên bảng cài.
- HS phát âm trên bảng cài chữ ă.
- HS so sánh
- HS tìm và cài vần ăn 
- HS đánh vần trên bảng cài.
- HS ghép tiếng trăn và nêu cấu tạo tiếng trăn( âm tr đứng trước, vần ăn đứng sau.
- HS đánh vần
- HS xem tranh và trả lời: Tranh vẽ gì?
- HS đọc trơn từ khóa
- HS nhẩm đọc, lên bảng gạch chân tiếng chứa vần vừa học.
- HS đọc từ ứng dụng( đọc trơn).
- HS đọc lại.
- HS viết bảng con.
- Vần ân, ăn
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 1-2HS đọc lại bài trên bảng.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
3. Luỵên tập:
 a. Luyện đọc
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài tiết 1.
 - Đọc câu ứng dụng:
 + Cho HS xem tranh để giới thiệu câu ứng dụng: 
Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.
 + Ghi câu ứng dụng lên bảng.
 + GV chỉnh sửa phát âm.
 + GV đọc mẫu câu ứng dụng.
 b. Luyện viết:
 - GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: ân, ăn, cái cân, con trăn.
 - GV bao quát lớp.
 c. Luyện nói:
 - Cho HS xem tranh giới thiệu chủ đề luyện nói: “Nặn đồ chơi”.
 - GV đặt hệ thống câu hỏi giúp HS luyện nói:
 + Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì?
 + Các bạn ấy nặn những con, vật gì?
 + Thường đồ chơi được nặn bằng gì?
 + Em đã nặn được đồ chơi gì?
 + Trong số các bạn của em, ai nặn đồ chơi đẹp?
 + Sau khi nặn đồ chơi xong em làm gì?
 - GV nhắc nhỡ HS trả lời trọn câu.
4. Củng cố, dặn dò:
 - GV hỏi lại tựa bài.
 - Cho HS đọc lại bài.
 - Dặn HS về nhà học bài, tìm vần â, ăn vừa học trong sách, báo.
5. Tổng kết:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Tuyên dương HS học tốt, nhắc nhỡ HS học chưa tốt.
- HS đọc lại bài.
- HS đọc bài tiết 1
- HS quan sát tranh và trả lời nộ

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 11 nam 2014 2015.doc
Giáo án liên quan