Bài giảng Hóa học 8: Muối Natri clorua

* Muối Natri clorua có ứng dụng hết sức quan trọng trong đời sống và sản xuất:
- Làm gia vị, bảo quản thực phẩm.
- Làm thuốc sát trùng.

ppt16 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học 8: Muối Natri clorua, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho¸ häc 8KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM VỀDỰ GIỜ DẠY HỌC LIÊN MÔNGiáo viên: Nguyễn Văn MinhTrường THCS Nghi PhươngXEM CÁC HÌNH ẢNH SAU:Hình ảnh trên đề cập đến nội dung gì?Muối Natri cloruaCấu trúc tinh thể natri clorua. Mỗi nguyên tử có 6 nguyên tử cận kề tạo ra cấu trúc bát diện. Sự phân bổ này được gọi là khối lập phương kín (ccp).Lục sẫm = Na+Lam nhạt = Cl-Clorua natri tạo thành các tinh thể có cấu trúc cân đối lập phương. Trong các tinh thể này, các ion clorua lớn hơn được sắp xếp trong khối khép kín lập phương, trong khi các ion natri nhỏ hơn điền vào các lỗ hổng bát diện giữa chúng. Mỗi ion được bao quanh bởi 6 ion khác loại. Cấu trúc cơ bản như thế này cũng được tìm thấy trong nhiều khoáng chất khác và được biết đến như là cấu trúc halua (tên gọi khác là halua).NaClTên gọi khác: Halua, muối ănKhối lượng mol: 58,5 g/molMuối Natri cloruaTrạng thái tự nhiên.Trong tự nhiên muối Natri clorua tồn tại ở trạng thái nào?* Dạng hòa tan trong nước biển (1m3 nước biển hòa tan khoảng 27kg muối NaCl).* Dạng kết tinh (nằm trọng lòng đất – Muối mỏ)Mỏ muối được hình thành như thế nào?Trữ lượng muối NaCl của Việt Nam khoảng bao nhiêu?Trữ lượng muối Việt Nam= 106km2 x 200m x 27kg/m3= 5400.109 kgESlideMuối Natri cloruaTrạng thái tự nhiên.* Dạng hòa tan trong nước biển (1m3 nước biển hòa tan khoảng 27kg muối NaCl).* Dạng kết tinh (nằm trọng lòng đất – Muối mỏ)Trữ lượng muối Việt Nam= 106km2 x 200m x 27kg/m3= 5400.109 kgII. Tính chất1. Tính chất vật lýNêu các tính chất vật lý của muối Natri clorua?Chất rắn kết tinh màu trắng hay không màu, độ tan trong nước: 35,9 g/100 ml (25°C), Nhiệt độ nóng chảy 801°C, có vị mặn.2. Tính chất hóa họcNêu các tính chất hóa học của muối Natri clorua?NaCl là muối trung hòa có một số tính chất hóa học như:	+ Tác dụng với muối.	NaCl + AgNO3 -> NaNO3 + AgCl	+ Bị điện phân	NaCl 	Na + Cl2III. Cách khai thácNêu cách khai thác muối từ nước biển?Đào hầm hoặc giếng sâu xuống nơi có mỏ muối, muối sau khi được khai thác đem nghiền nhỏ và tinh chế.III. Cách khai thácNêu cách khai thác muối từ mỏ muối?Muối NaCl được cung cấp cho cơ thể người phần lớn ở dạng làm gia vị.Muối Natri clorua giúp kiểm soát lượng nước trong cơ thể.- Là chất điện giải cơ bản.- Thừa hay thiếu muối Natri clorua đều gây nên các tình trạng bệnh lý cho cơ thể.Muối NaCl có vai trò gì đối với sự sống và sức khỏe con người?IV. Vai trò của muối đối với sự sống và sức khỏe.* Muối Natri clorua có ứng dụng hết sức quan trọng trong đời sống và sản xuất:- Làm gia vị, bảo quản thực phẩm.- Làm thuốc sát trùng.- Là nguyên liệu quan trọng để điều chế nhiều chất V. Ứng dụng của muối Natri clorua.Trong đời sống và sản xuất, muối Natri clorua có ứng dụng gì? Nguồn Natri clorua chủ yếu được lấy từ biển, nhưng vấn đề ô nhiễm biển đang xẩy ra tương đối phổ biến ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Em cần làm gì để bảo vệ môi trường biển? bảo vệ nguồn tài nguyên Natri clorua?Chúc các em học tốt !KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÁC EM SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG Khái quát về biển đảo nước taNước ta giáp với biển Đông ở hai phía Đông và Nam. Vùng biển Việt Nam là một phần biển Đông.- Bờ biển dài 3.260km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang. Như vậy cứ l00 km2 thì có l km bờ biển (trung bình của thế giới là 600km2 đất liền/1km bờ biển).Biển có vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với diện tích trên 1 triệu km Trong đó có 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và 2.577 đảo lớn, nhỏ, gần và xa bờ, hợp thành phòng tuyến bảo vệ, kiểm soát và làm chủ vùng biển.- Có vị trí chiến lược quan trọng: nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, châu Á với châu Âu, châu Úc với Trung Đông. Giao lưu quốc tế thuận lợi, phát triển ngành biển.Tại Việt Nam (các công trình nghiên cứu dựa vào các số liệu từ trước năm 1995) trong giai đoạn hơn 10 năm gần đây, dao động mực nước biển ở Việt Nam có nhiều biến động do địa hình đáy biển Đông khá đa dạng. Độ sâu lớn nhất là 5560m, vùng thềm lục địa với độ sâu dưới 200m chiếm hơn nửa diện tích biển. Ở các vịnh Bắc Bộ và Thái Lan độ sâu biển biến đổi từ vài mét đến dưới 100m. 6

File đính kèm:

  • pptMuoi.ppt