Tuyển tập đề kiểm tra Học kì II môn Lịch sử 6 - Trường THCS Tân Dân

1. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở:

a. Vùng núi cao b.Đồng bằng ven sông, suối, ven biển, gò đồi trung du

c.Vùng đồi trung du d.Vùng cao châu thổ

2. Công cụ sản xuất chủ yếu của người nguyên thủy sử dụng được làm từ:

a. Sắt b.Đồng c. Đá d. Gỗ 3.Kinh đô của nước Văn Lang đóng tại :

a.Đông Sơn b.Hà Nội

c.Bạch Hạc d.Đông Anh

4. Nhà ở chủ yếu của cư dân Văn Lang là:

a. Nhà đất b.Nhà sàn

c.Nhà xây d.Nhà ngói

5. Thủ lĩnh đứng đầu cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược là: a.Vua Hùng thứ 18 b.Thánh Gióng

c.Lạc Long Quân d.Thục Phán 6.An Dương Vương đóng đô ở:

a.Phong Khê (Đông Anh,Hà Nội) b.Bạch Hạc ( Phú Thọ) c.Mê Linh( Vĩnh Phúc) d.Phong Châu ( Phú Thọ)

 

doc47 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tuyển tập đề kiểm tra Học kì II môn Lịch sử 6 - Trường THCS Tân Dân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu Lạc
“Kháng chiến thắng lợi vẻ vang. , nhân đó , năm
 đã buộc  phải nhường ngôi cho mình. Hai vùng đất cũ của người  và được hợp thành một nước mới có tên là ”
B.PHẦN TỰ LUẬN.( 6đ)
Câu 1:Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà nước Văn Lang ( 2đ)
Câu 2: Rừng giúp ích gì cho người Việt trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tần?
Chúng ta phải làm gì để rừng tồn tại và phát triển? (1,5đ)
BÀI LÀM
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO Ô NÀY
"
Trường:. Họ vàtên: Lớp:6SBD:
ĐỀ KIỂM TRA HKI
Năm học 2009-2010
Môn: Lịch sử
Mã số:
"
Điểm TN
Điểm TL:
Tổng điểm:
Ý kiến của giáo viên:
Mã số:
ĐỀ 2
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4đ)
I.Điền vào chỗ trống với: Vua Hùng ,Tây Aâu,Lạc Việt, Thục Phán,207 TCN, Aâu Lạc
“Kháng chiến thắng lợi vẻ vang. , nhân đó , năm
 đã buộc  phải nhường ngôi cho mình. Hai vùng đất cũ của người  và được hợp thành một nước mới có tên là ”
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO Ô NÀY
"
B.PHẦN TỰ LUẬN.( 6đ)
Câu 1: Rừng giúp ích gì cho người Việt trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tần?
Chúng ta phải làm gì để rừng tồn tại và phát triển? (1,5đ) Câu 2:Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà nước Văn Lang ( 2đ)
BÀI LÀM
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO Ô NÀY
"
 Câu 3:
Trường:. Họ vàtên: Lớp:6SBD:
ĐỀ KIỂM TRA HKI
Năm học 2009-2010
Môn: Lịch sử
Mã số:
"
Điểm TN
Điểm TL:
Tổng điểm:
Ý kiến của giáo viên:
Mã số:
ĐỀ 4
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4đ)
I. Điền vào chỗ trống với: Vua Hùng ,Tây Aâu,Lạc Việt, Thục Phán,207 TCN, Aâu Lạc
“Kháng chiến thắng lợi vẻ vang. , nhân đó , năm
 đã buộc  phải nhường ngôi cho mình. Hai vùng đất cũ của người  và được hợp thành một nước mới có tên là ”
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO Ô NÀY
"
HẦN TỰ LUẬN.( 6đ)
Câu 1: Rừng giúp ích gì cho người Việt trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tần?
Chúng ta phải làm gì để rừng tồn tại và phát triển? (1,5đ) Câu 2:Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà nước Văn Lang ( 2đ)
BÀI LÀM
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO Ô NÀY
"
Trường THCS PÔ-THI	MA TRẬN ĐÊ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN LỊCH SỬ KHỐI 6
Mục tiêu
Về kiến thức:
-HS biết được mục đích học tập lịch sử.
HS trình bày được sơ lược về tổ chức & đời sống xã hội ở các quốc gia cổ đại.
HS nêu được những thành tựu tiêu biểu của văn hóa cổ đại phương Đông & phương
Tây.
HS biết và ghi nhớ thời gian, địa bàn thành lập Nhà nước Văn Lang
HS biết những nét chính về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang.
HS biết được hoàn cảnh ra đời nhà nước Âu Lạc.
Về kỹ năng :
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng trình bày vấn đề, kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc chứng minh, giải thích các sự kiện lịch sử.
HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức : Tự luận & Trắc nghiệm.
Thời gian: 45 phút
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Chủ đề
kiểm tra
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1: Sơ lược về môn lịch sử
(Ch)
(Ch)
HS hiểu mục đích học tập lịch sử.
(Ch)
(Ch)
Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ 20%
Số câu:1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ 20%
Số câu:1
Sốđiểm:2,0
=20%
Chủ đề 2 Xã hội Cổ Đại
(Ch) HS biết được tổ chức đầu tiên của loài người (TN) HS biết được hệ chữ cái của người Hi Lạp & Rô-Ma (TN)
(Ch) HS biết được thành	tựu	tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương Đông&phương Tây(TN)
HS biết được sơ lược về tổ chức & đời sống xã hội ở các quốc gia cổ đại. (TN)
(Ch)
(Ch)
Số câu: 4
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ :25 %
Số câu:2
Số điểm:0,5
Tỉ lệ:0,5 %
Số câu:2
Số điểm:2,0
Tỉ lệ:20 %
Số câu: 4
Số điểm: 2.5
=25%
Chủ đề 3:
Buổi đầu lịch sử nước ta
HS biết được câu nói của Chủ tịch HCM(TN)
(Ch)
(Ch)
Số câu: 1
Số điểm:0,25 Tỉ lệ 0,25 %
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ: 0,25%
Sốcâu:1
Số điểm:0,25 Tỉ lệ=0,25%
Chủ đề 4:
Nước Văn
Lang
(Ch) HS biết và ghi nhớ thời gian, địa bàn thành lập Nhà nước Văn Lang (TN-TL)
Số câu: 2
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ:20 %
Số câu: 2
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ 20 %
Số câu: 2
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ 20%
Chủ đề 5 Nước Âu Lạc
(Ch) HS biết được thời gian nước Âu Lạc ra đời (TN)
(Ch) HS nắm được diễn biến chinh của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần
Số câu: 2
Số điểm: 3,25 Tỉ lệ:30,25 %
Số câu: 1
Số điểm: 0,25 Tỉ lệ:0,25 %
Số câu: 1
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ:30%
Số câu: 1
Số điểm: 3,25 Tỉ lệ:30,25 %
Tổng số câu:
10
Tổng số điểm:
10
Tỉ lệ 100%
Sốcâu4
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ	= 10%
Số câu: 6
Số điểm: 9,0
Tỉ lệ	= 90%
Số câu: 10
Số điểm: 10
= 100%
* Phần trắc nghiệm: 4đ
Câu 1: (1,0 điểm)
- Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng( mỗi câu 0.25 đ)
/ Tổ chức đầu tiên của xã hội loài người:
Bầy.	B. Thị tộc.
C. Bộ lạc.	D. Nhà nước.
/ Hệ thống chữ cái a, b, c... là phát minh vĩ đại của người.
Trung Quốc và Ấn Độ.	B. Triều Tiên và Nhật Bản.
C. Hi Lạp và Rô-ma.	D. Ai Cập và Lưỡng Hà. 1.3/Nước Âu Lạc thành lập vào thời gian nào?
A. Năm 207 TCN.	B. Năm 206 TCN
C. Năm 208 TCN.	.	D. Năm 205 TCN
1.4/ “Dân ta phải biết sử ta,
Cho tường gốc tích nước nhà VIỆT NAM”. Lời dạy trên là của ai?
A. HAI BÀ TRƯNG	B. BÀ TRIỆU
C.BÁC TÔN	D. BÁC HỒ
Câu 2: Điền chữ Đ vào câu đúng hoặc chữ S vào câu sai (1đ)
THÀNH BA-BI-LON Ở LƯỠNG HÀ
Đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma ĐỀN PÁC-TÊ-NÔNG ở Ai Cập KIM TỰ THÁP Ở HI LẠP
Câu 3: Điền vào khoảng trống sao cho đúng chuẩn kiến thức em đã học : (1đ)
Bộ lạc ............................. cư trú trên vùng đất ven .....................là vùng có nghề
.................... phát triển, dân cư đông đúc. Bộ lạc Văn Lang là một trong những bộ
lạc............................ nhất thời đó.
Câu 4: Ghép cột A và cột B sao cho đúng chuẩn kiến thức em đã học (1đ)
A
B
A+B
1. Các tầng lớp xã hội ở phương Tây
A. Là nhu cầu không thể thiếu khi xã hội phát
triển
1+
2. Chữ viết
B. Giai cấp chủ nô & giai cấp nô lệ
2+
3. Chuyên chế
C. Hình thái nhà nước cổ đại PHƯƠNG TÂY
3+
4. Chiếm hữu nô lệ
D. Nhà nước cổ đại
4+
E. Hình thái nhà nước cổ đại PHƯƠNG ĐÔNG
*TỰ LUẬN: 6đ
Câu 1: Tại sao chúng ta phải học lịch sử? (2,0 điểm)
Câu 2: Nước Văn Lang thành lập như thế nào? (1,0điểm)
Câu 3: Trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Tần?(3,0điểm)
Hướng dẫn chấm và thang điểm
I Trắc nghiệm: 4,0 điểm
Câu 1: B - C – A – D
Câu 2:	Đ- Đ- S- S
Câu 3: Văn Lang ; Sông Hồng ; đúc đồng ; hùng mạnh Câu 4: 1+B ; 2+A ; 3+E ; 4+C
II/ Tự luận: 6,0 điểm
Câu 1: Vì học tập lịch sử là: (2,0 điểm)
-Để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, dân tộc mình, để hiểu cuộc sống đấu tranh và lao động sáng tạo của dân tộc mình và của cả loài người trong quá khứ xây dựng nên xã hội văn minh như ngày nay.
- Để hiểu được những gì chúng ta đang thừa hưởng của ông cha trong quá khứ
và biết mình phải làm gì cho tương lai.
Câu 2: Nước Văn Lang thành lập: (1,0 điểm)
Vaøo khoaûng theá kæ VII TCN, ở vùng Gia ninh (Phú Thọ), có vị thủ lĩnh dùng tài năng khuất phục các boä và töï xöng laø Hùng Vương , ñoùng ñoâ ôû Baïch Haïc (Phuù Thoï ngaøy nay , ñaët teân nöôùc laø Văn Lang).
Câu 3: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần (3,0 điểm)
- Năm 218, nhà Tần đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi.
-Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt
cùng sống với người Tây Âu (Âu Việt), vốn có quân hệ gần gũi với nhau từ lâu đời.
Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết, nhưng nhân dân Tây Âu- Lạc Việt không chịu đầu hàng. Họ tôn Thục Phán lên làm tướng, ngày ở trong rừng, đêm đến ra đánh quân Tần.
Năm 208TCN, người Việt đại phá quân Tần, giết được Hiệu úy Đồ Thư. Kháng
chiến thắng lợi vẻ vang.
TRƯỜNG THCS PÔTHI	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2011-2012) Họ & Tên :..............................	MÔN: LỊCH SỬ-KHỐI 6 Lớp:........ Số báo danh:........	THỜI GIAN: 45’
Điểm
Lời phê
Chữ kí GT1
Chữ kí GT2
A/ Phần trắc nghiệm: 4đ
Câu 1: (1,0 điểm)
- Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng( mỗi câu 0.25 đ)
/ Tổ chức đầu tiên của xã hội loài người:
Bầy.	B. Thị tộc.
C. Bộ lạc.	D. Nhà nước.
/ Hệ thống chữ cái a, b, c... là phát minh vĩ đại của người.
Trung Quốc và Ấn Độ.	B. Triều Tiên và Nhật Bản.
C. Hi Lạp và Rô-ma.	D. Ai Cập và Lưỡng Hà. 1.3/Nước Âu Lạc thành lập vào thời gian nào?
A. Năm 207 TCN.	B. Năm 206 TCN
C. Năm 208 TCN.	.	D. Năm 205 TCN
1.4/ “Dân ta phải biết sử ta,
Cho tường gốc tích nước nhà VIỆT NAM”. Lời dạy trên là của ai?
A. HAI BÀ TRƯNG	B. BÀ TRIỆU
C.BÁC TÔN	D. BÁC HỒ
Câu 2: Điền chữ Đ vào câu đúng hoặc chữ S vào câu sai (1đ)
THÀNH BA-BI-LON Ở LƯỠNG HÀ
Đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma ĐỀN PÁC-TÊ-NÔNG ở Ai Cập KIM TỰ THÁP Ở HI LẠP
Câu 3: Điền vào khoảng trống sao cho đúng chuẩn kiến thức em đã học : (1đ)
Bộ lạc ............................. cư trú trên vùng đất ven .....................là vùng có nghề
.................... phát triển, dân cư đông đúc. Bộ lạc Văn Lang là một trong những bộ
lạc............................ nhất thời đó.
Câu 4: Ghép cột A và cột B sao cho đúng chuẩn kiến thức em đã học (1đ)
A
B
A+B
1. Các tầng lớp xã hội ở phương Tây
A. Là nhu cầu không thể thiếu khi xã hội phát
triển
1+
2. Chữ viết
B. Giai cấp chủ nô & giai cấp nô lệ
2+
3. Chuyên chế
C. Hình thái nhà nước cổ đại PHƯƠNG TÂY
3+
4. Chiếm hữu nô lệ
D. Nhà nước cổ đại
4+
E. Hình thái nhà nước cổ đại PHƯƠNG ĐÔNG
B/TỰ LUẬN: 6đ
Câu 1: Tại sao chúng ta phải học lịch sử? (2,0 điểm)
Câu 2: Nước Văn Lang thành lập như thế nào? (1,0điểm)
Câu 3: Trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Tần?(3,0điểm)
Bài Làm
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Hướng dẫn chấm&biểu điểm:
A/Trắc nghiệm: 4,0 điểm
Câu 1: B - C – A – D
Câu 2:	Đ- Đ- S- S
Câu 3: Văn Lang ; Sông Hồng ; đúc đồng ; hùng mạnh Câu 4: 1+B ; 2+A ; 3+E ; 4+C
B/Tự luận: 6,0 điểm
Câu 1: Vì học tập lịch sử là: (2,0 điểm)
-Để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, dân tộc mình, để hiểu cuộc sống đấu tranh và lao động sáng tạo của dân tộc mình và của cả loài người trong quá khứ xây dựng nên xã hội văn minh như ngày nay.
- Để hiểu được những gì chúng ta đang thừa hưởng của ông cha trong quá khứ
và biết mình phải làm gì cho tương lai.
Câu 2: Nước Văn Lang thành lập: (1,0 điểm)
Vaøo khoaûng theá kæ VII TCN, ở vùng Gia ninh (Phú Thọ), có vị thủ lĩnh dùng tài năng khuất phục các boä và töï xöng laø Hùng Vương , ñoùng ñoâ ôû Baïch Haïc (Phuù Thoï ngaøy nay , ñaët teân nöôùc laø Văn Lang).
Câu 3: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần (3,0 điểm)
- Năm 218, nhà Tần đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi.
-Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt
cùng sống với người Tây Âu (Âu Việt), vốn có quân hệ gần gũi với nhau từ lâu đời.
Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết, nhưng nhân dân Tây Âu- Lạc Việt không chịu đầu hàng. Họ tôn Thục Phán lên làm tướng, ngày ở trong rừng, đêm đến ra đánh quân Tần.
Năm 208TCN, người Việt đại phá quân Tần, giết được Hiệu úy Đồ Thư. Kháng
chiến thắng lợi vẻ vang.
I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm) .
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : lịch sử 6 (Thời gian: 45 phút)
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Nhà nước văn lang ra đời vào:
Khoảng thế kỷ VIII trước CN	C. khoảng thế kỷ VI trước CN
Khoảng thế kỷ VII trước CN	D. Khoảng thế kỷ V trước CN
Câu 2: Đứng đầu các bộ của nhà nước văn lang là:
Bồ chính	C. Lạc hầu
Quan lang	D. Lạc tướng
Câu 3: Nhà nước âu lạc được thành lập vào:
Năm 218 Trước CN	C. Năm 210 trước CN
Năm 207 trước CN	D. Năm 214 trước CN
Câu 4: Tên âu lạc có nguồn gốc từ:
Tên thật của An Dương Vương
Tên ghép của cư dân lạc việt- Tây Âu do An Dương Vương hợp nhất
Tên của nhà nước do Thục Phán xây dựng.
Tên của vùng đất nơi An Dương Vương chọn làm kinh đô.
Câu 5: Thành cổ loa có:
2 vòng thành	C. 4 vòng thành
3 vòng thành	D. 5 vòng thành
Câu 6: Gọi thành Cổ Loa là một “quân thành” vì:
Thành là khu vực quân sự, phục vụ chiến đấu, bảo vệ kinh đô.
Thành là nơi quân đội của An Dương Vương tập trận
Thành chỉ dành làm nơi đóng quân của quân đội.
Thành bị quân đội nước ngoài chiếm đóng
II/ Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1:( 3 điểm) Nhà nước văn lang được tổ chức như thế nào ? Vì sao gọi là nhà nước sơ khai?
Câu 2: ( 4 điểm) Tại sao An Dương Vương thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà ? Tự thất bại của An Dương Vương em rút ra bài học gì?
ĐÁP ÁN : ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 6
I/ phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Các đáp án đúng:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
D
B
B
B
A
II/ Tự luận: ( 7 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm) Nhà nước văn lang được tổ chức như thế nào? Vì sao gọi là nhà nước sơ khai?
- Nhà nước văn lang có hai cấp chính quyền : trung ương và địa phương. Nếu chia theo đơn vị hành chính thì có ba cấp: Nhà nước- bộ – chiềng chạ.
+ Đứng đầu nhà nước ( chính quyền trung ương) là vua Hùng ( theo chế độ cha truyền con nối). Dưới vua là Lạc hầu . giúp việc vua Hùng giải quyết công việc chung của nhà nước.
+ Bên dưới là các bộ ( gồm 15 bộ ) do Lạc tướng đứng đầu.
+ Nhà nước văn lang chưa có luật pháp và quân đội.
Gọi nhà nước văn lang là nhà nước sơ khai vì: là tổ chức nhà nước đầu tiên ở nước ta, chưa có luạt pháp, quân đội. Tuy là nhà nước đơn giản, sơ khai nhưng đánh dấu bước chuyển biến cơ bản của xã hội , chuyển từ chế độ nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp, nhà nước bước vào thời đại văn minh.
Câu 2( 4 điểm)
An Dương Vương thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà vì:
+ Chủ quan, mất cảnh giác , không đề phòng , để lộ bí mật quốc gia( vũ khí, cấu trúc phòng thủ thành)
+ Nội bộ chia rẽ ( các tướng giỏi như cao lỗ, Nôi Hầu bỏ về quê, An Dương Vương không
được nhân dân ủng hộ như trước )
- Bài học : phải luôn nêu cao cảnh giác với kẻ thù xâm lược
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : lịch sử lớp 7
(Thời gian: 45 phút )
I/ Trắc nghiệm( 3 điểm)
Câu 1: xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
Tăng nữ, quý tộc và nông dân	C. Chủ nô và nô lệ
Lãnh chúa phong kiến và nông nô	D. Địa chủ và nông dân
Câu 2: Năm 1075 Lý Thường Kiệt chỉ huy quân tấn công vào căn cứ của nhà tống ở:
Thành khâm châu	C. Thành Ung Châu
Thành Châu Liên	D. Tất cả các căn cứ trên
Câu 3: sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngủ ở:
Sông Bạch Đằng	C. Sông Như Nguyệt
Sông Mã	D. Sông Thao
Câu 4: Khoa thi đầu tiên của nước ta được tổ chức vào:
Năm 1073	C. năm 1075
Năm 1074	D. năm 1076
Câu 5: Tác giả của “ Hịch Tướng Sĩ” là:
Trần Quốc Tuấn	C. Trần Nguyên Hãn
Trần Quốc Toản	D. Trần Khánh Dư
Câu 6: Tiền giấy ra đời đầu tiên ở nước ta vào:
Thời Trần	C. Thời Lê
Thời Hồ	D. Thời Nguyễn
II/ Tự luận:( 7 điểm)
Câu 1:( 3 điểm)
Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên.
Câu 2 ( 4 điểm)
Em hãy trình bày vài nét về xã hội thời Trần sau chiến tranh.
ĐÁP ÁN: ĐỀ KIỂM TRA MÔN SỬ 7
I/ Trắc nghiệm: Các đáp án đúng:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
D
C
C
A
B
II/ Tự luận: Câu 1:
- Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên:
+ Toàn dân đều tham gia, bảo vệ quê hương đất nước.
+ Sự chuẩn bị chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
+ Thắng lợi này gắn liền với tinh thần hy sinh quyết chiến , quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
+ Vương triều nhà Trần có chiến lược , chiến thuật đúng đắn.
Câu 2:( 4 điểm) vài nét về tình hình xã hội thời Trần sau chiến tranh.
Tầng lớp vương hầu, quý tộc ngày càng có nhiều ruộng đất , có nhiều đặc quyến, đặc lợi , nắm nhiều chức vụ quan trọng trong triều đình.
Tầng lớp địa chủ : là những người giàu có trong xã hội có nhiều ruộng đất.
tầng lớp thợ thủ công, thương nhân chiếm tỷ lệ nhỏ trong xã hội ngày càng bị bần cùng hoá.
Tầng lớp nông nô, nô

File đính kèm:

  • docTuyen_tap_Nhung_De_Kiem_tra_Hoc_ky_II_Lich_su_6.doc
Giáo án liên quan