Tuyển tập 60 Đề thi học kỳ I môn Toán Lớp 6 (Có đáp án)

ĐỀ 07

ĐỀ CHÍNH THỨC

A. TRẮC NGHIỆM (2.5 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy

làm bài (Ví dụ: Câu 1 chọn ý B thì ghi 1B)

Câu 1: Trong hệ ghi số La Mã, số 14 được ghi là:

A. XVI

B. XIV

C. IXV

D. IVX

Câu 2 : Số 2014 chia hết cho số nào sau đây ?

A. 2

B. 3

C. 5

D. 9

Câu 3. Trong các số sau đây, số nào là số nguyên tố ?

A. 2

B. 7

C. 9

D. Cả A và B

Câu 4. Số ước của một hợp số là

A. 1

B.2

C. 3

D. Nhiều hơn 2 ước

pdf137 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tuyển tập 60 Đề thi học kỳ I môn Toán Lớp 6 (Có đáp án), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nhỏ nhất của 8; 21; 15 
II. BÀI TOÁN (8 điểm) 
Bài 1 (2 điểm) Tính giá trị biểu thức: 
a/ (128 + 189 + 72) . 5 – 1835 
b/ 1500 + 420 : 20 – 15 
Thầy giáo: Hồ Khắc Vũ – Giáo viên dạy Toán cấp 1-2-3 
Địa chỉ: KP An Hòa – Phường Hòa Thuận – Tam Kỳ - Quảng Nam 
Gia sư Toán lớp 1 đến 12 
Bài 2 (2 điểm) Tổng của hai số là 156. Lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 4 và số dư là 1. 
Tìm hai số đó 
Bài 3 (3 điểm) Cho tập hợp   . Hãy tìm trong A tập hợp: 
a/ B gồm các số thuộc Ư (15) 
b/ C gồm các số thuộc B (5) 
c/  
Bài 4 (1 điểm) Tìm tất cả các số có 3 chữ số mà khi chia cho cả 2, 3, 5 và 7 đều có số dư là 1. 
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 26 
I.Lý thuyết 
1)a) Dấu hiệu chia hết cho 9: Tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9 
 
)45 81 & (9)
45;54;63;72;81
b a a B
a
  
 
2)Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số 
B1: Phân tích các số ra số nguyên tố 
B2: Chọn các thừa số chung và riêng, mỗi số lấy số mũ cao nhất 
B3: Nhân các thừa số vừa tìm được 
3
3
) (8;21;15)
8 2 ; 21 3.7 ; 15 3.5
(8;21;15) 2 .3.5.7 840
b BCNN
BCNN
  
 
  
    
       
   
         
   
 
II.Bµi to¸n
1)a)(128 189 72).5 1835
389.5 1835 1945 1835 110
b)1500 420 : 20 15 1500 21 15 1521 15 1506
2)Gäi a lµ sè lín ,b lµ sè bÐ
Ta cã a : b 4(d­1) a 4b 1
mµ a b 156 4b 1 b 156 5b 155 b 31
a 4.31 1 125
VËya 125; b 31
Thầy giáo: Hồ Khắc Vũ – Giáo viên dạy Toán cấp 1-2-3 
Địa chỉ: KP An Hòa – Phường Hòa Thuận – Tam Kỳ - Quảng Nam 
Gia sư Toán lớp 1 đến 12 
 
 
 
 
 
 


 
  
 
   
     
  
3)a)B 1;3;5;15
b)C 5;10;15;20;25;30;35;40;45
c)B C 5;15
4)Gäi a lµ sè cã3ch÷ sè 100 a 999
V× a chia 2;3;5;7®Òud­1 a 1 2,3,5,7
a 1 B(2;3;5;7) 210
V×100 a 999 99 a 1 998
vµ B(210) 0;210;420;630;840;1050...... a 211;4 21;631;841
ĐỀ SỐ 27 
Câu 1: (1,5 điểm). Thực hiện phép tính. 
a) 1125 : 32 + 43.125 – 125 : 52. 
b) 12: { 390 : [ 500 – ( 125 + 35 . 7 )]} 
Câu 2: (1,5 điểm). 
 a) Thực hiện phép tính rồi phân tích ra thừa số nguyên tố: 102.2 – 5.22 
 b) Tìm ƯCLN(180; 420) và BCNN(18; 24; 25) 
Câu 3: (2,5 điểm). Tìm số tự nhiên x biết. 
a) ( x – 10 ) . 20 = 20 
b) ( 3x – 24) . 73 = 2 . 74 
c) x chia 3 dư 2, chia 4 dư 2, chia 5 dư 2 và x < 150 
Câu 4: (1 điểm) 
a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -6 ; 4 ; 7 ; -(-5) 
b) Tính nhanh: (25 + 51) + (42 25 53 51). 
Câu 5: (1,5 điểm) Hai bạn Hoa và Hồng cùng học một trường ở hai lớp 
khác nhau. Hoa cứ 10 ngày lại trực nhật, Hồng cứ 15 ngày lại trực nhật, 
lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao 
nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật. 
Câu 6: (2 điểm) Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm; OB = 6cm; 
OC = 9cm 
a) So sánh độ dài đoạn thẳng AB và độ dài đoạn thẳng BC 
b) Chứng tỏ rằng điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC 
Thầy giáo: Hồ Khắc Vũ – Giáo viên dạy Toán cấp 1-2-3 
Địa chỉ: KP An Hòa – Phường Hòa Thuận – Tam Kỳ - Quảng Nam 
Gia sư Toán lớp 1 đến 12 
ĐÁP ÁN 27 
Câu 1: (1,5 điểm) 
a) 1125 : 32 + 43.125 – 125 : 52 
 = 1125 : 9 + 64 . 125 – 125 : 25 = 125 + 8000 – 5 = 8120 (0,75đ) 
b) 12: { 390 : [ 500 – ( 125 + 35 . 7 )]} 
 = 12 : { 390 : [ 500 – 370 ]} = 12 : { 390 : 130 } = 12 : 3 = 4 ( 0,75đ) 
Câu 2: (1,5 điểm). 
a) 102.2 – 5.22 = 100.2 – 5.4 = 200 – 20 = 180 = 22.32.5 (0,5đ) 
b) (1đ) 
* Ta có: 180 = 2
2
.3
2
.5; 420 = 2
2
.3.5.7 => UCLN(180; 420) = 2
2
.3.5 = 60 
* Ta có: 18 = 2.3
2
; 24 = 2
3
.3; 25 = 5
2
 => BCNN(18; 24; 25) = 2
3
.3
2
.5
2
 = 1800 
Câu 3: (2,5 điểm) 
a) ( x – 10 ) . 20 = 20 
 x – 10 = 1 
 x = 11 
b) ( 3x – 24) . 73 = 2 . 74 
 3x – 24 = 2 . 74 : 73 
 3x = 14 + 24 
 3x = 30 
 x = 10 
c) Ta có x – 2 là bội của 3, 4, 5 
 vậy x – 2  {0; 60; 120;.} 
 x  {2; 62; 122; . } 
 Vì x < 150, x  {2; 62; 122} 
Câu 4: (1 điểm) 
a) Số đối của các số nguyên đã cho là: 6; -4 ; -7 ; -5 
b) (25 + 51) + (42  25  53  51) 
 = 25 + 51 + 42 – 25 – 53 – 51 = ( 25 – 25 ) + ( 51 – 51 ) + 42 – 53 = - 11 
Câu 5: (1,5 điểm) Gọi số ngày gần nhất hai bạn trực nhật cùng nhau là a (a là số tự 
nhiên khác 0) (0,5đ) 
Theo bài ra ta có: a  10 ; a  15 và a nhỏ nhất 
Vậy a là BCNN(10; 15) => a = 30 (0,5đ) 
=> vậy sau ít nhất 30 ngày thì hai bạn cùng trực nhật. (0,5đ) 
Câu 6: (2 điểm) 
a) Vẽ hình (0,5đ) 
Trên tia Ox, ta có OA < OB (3cm < 6cm) nên A nằm giữa O và B 
Do đó: OA + AB = OB => AB = OB – OA => AB = 6 – 3 => AB = 3 (cm) (0,5đ) 
Thầy giáo: Hồ Khắc Vũ – Giáo viên dạy Toán cấp 1-2-3 
Địa chỉ: KP An Hòa – Phường Hòa Thuận – Tam Kỳ - Quảng Nam 
Gia sư Toán lớp 1 đến 12 
Tương tự ta có: OB + BC = OC => BC = OC – OB =>BC = 9 – 6 => BC = 3 (cm) 
=> AB = BC = 3 (cm) (0,5đ) 
b) Trên tia Ox, ta có OA < OB < OC (3cm < 6cm < 9cm) nên B nằm giữa A và C. 
 Điểm B nằm giữa hai điểm A, C và AB = BC => B là trung điểm của AC (0,5đ) 
ĐỀ SỐ 28 
I- LÝ THUYẾT 
 Câu 1: (1,0 điểm) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5. 
 Câu 2: (1,0 điểm) Đoạn thẳng AB là gì ? Vẽ hình minh họa. 
 II- BÀI TẬP 
 Câu 3: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính 
 a/ 18 : 3
2
 + 5 . 2
3
 b/ ( -12 ) + 42 
 c/ 53. 25 + 53 .75 
 Câu 4: (2,0 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết 
 a/ 6x - 36 = 144 : 2 
 b/ 2x + 25 = 65 
 Câu 5: (1,5 điểm) 
 Tìm ƯCLN (126; 210; 90) 
 Câu 6: (2,0 điểm) 
 Cho đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường thẳng đó. Trên tia Ox lấy 
điểm E sao cho OE = 4cm. Trên tia Oy lấy điểm G sao cho EG = 8cm. 
a/ Trong 3 điểm O, E, G thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? 
b/ Tính độ dài đoạn thẳng OG. Từ đó cho biết điểm O có là trung điểm của đoạn 
thẳng EG không ? 
Thầy giáo: Hồ Khắc Vũ – Giáo viên dạy Toán cấp 1-2-3 
Địa chỉ: KP An Hòa – Phường Hòa Thuận – Tam Kỳ - Quảng Nam 
Gia sư Toán lớp 1 đến 12 
 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 28 
CÂ
U 
ĐÁP ÁN ĐIỂ
M 
Cấu 
1 
Phát biểu đúng 3 dấu hiệu chia hết . 1,0 
Cấu 
2 
Phát biểu đúng định nghĩa . 
Vẽ được hình minh họa . 
0,5 
0,5 
Cấu 
3 
a/ 18 : 3
2
 + 5 . 2
3
 = 18 : 9 + 5 . 8 = 2 + 40 = 42 
b/ ( -12 ) + 42 = + ( 42 - 12) = 30 
c/ 53. 25 + 53 .75 = 53.( 25 + 75 ) = 53 . 100 = 5300 
0,75 
0,75 
1,0 
Cấu 
4 
a/ 6x - 36 = 144 : 2 
 6x - 36 = 72 
 6x = 72 - 36 
 6x = 36 
 x = 6 
b/ 2x + 25 = 65 
 2x = 65 - 25 
 2x = 40 
 x = 40 : 2 
 x = 20 
1,0 
1,0 
Cấu 
5 
126 = 2. 3
2
. 7 ; 210 = 2. 3. 5. 7 ; 90 = 2. 3
2
. 5 
ƯCLN (126; 210; 90) = 2. 3 = 6 
1,5 
Cấu 
6 
a/ Trong 3 điểm O, E, G thì điểm O nằm giữa hai điểm 
còn lại. 
 Vì 3 điểm O, E , G thẳng hàng 
b/ Tính được OG = 4cm 
 Suy ra điểm O là trung điểm của đoạn thảng OG vì 
O  OG 
 và OE = OG = 4cm 
0,5 
0,5 
1,0 
8cm
4cm
yx GO
E
Thầy giáo: Hồ Khắc Vũ – Giáo viên dạy Toán cấp 1-2-3 
Địa chỉ: KP An Hòa – Phường Hòa Thuận – Tam Kỳ - Quảng Nam 
Gia sư Toán lớp 1 đến 12 
ĐỀ SỐ 29 
Bài 1: (2,0 điểm) 
 a) Thế nào là số nguyên tố? Viết tập hợp A các số nguyên tố nhỏ hơn 10. 
 b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần : 
 -9 ; 7 ; -1 ; 1
2
 ; -3 
 c) Cho tập hợp C = {x N* / x  3 ; x  99}. 
Tính số phần tử của tập hợp C 
Bài 2: (1,5 điểm) 
 a) Thực hiện phép tính : 25. 101 – 25. 1010 
 b) Tìm chữ số a,b để số ba58 chia hết cho cả 2, 5 và 9 
Bài 3: (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết : 
 a) 16x – 23 = 41 
 b) x = 7 
 c) 6 ( x+3) 
Bài 4: (1,0 điểm) Tìm BCNN (45 ; 126) 
Bài 5: (1,5 điểm) 
 Hưởng ứng phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực. Lớp 
6A tổ chức trò chơi dân gian, số học sinh của lớp được chia thành nhiều đội chơi, số 
nam và số nữ của lớp được chia đều vào trong các đội. Hỏi chia được nhiều nhất là 
bao nhiêu đội. Biết rằng lớp 6A có 24 nữ và 18 nam. 
Bài 6: (2,5 điểm) 
 1/ a) Thế nào trung điểm của đoạn thẳng ? 
 b) Vẽ hình minh họa M là trung điểm của đoạn thẳng PQ. 
 2/ Trên đường thẳng d đặt các đoạn thẳng AB = 3cm; BC = 2cm và AC = 5cm. 
 a) Hỏi A; B; C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao? 
 b) Trên tia AC lấy điểm D sao cho AD = 7cm. Tính độ dài đoạn thẳng CD. 
HẾT 
Thầy giáo: Hồ Khắc Vũ – Giáo viên dạy Toán cấp 1-2-3 
Địa chỉ: KP An Hòa – Phường Hòa Thuận – Tam Kỳ - Quảng Nam 
Gia sư Toán lớp 1 đến 12 
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 29 
Bài Câu Nội dung Điểm 
Bài 1: 
2,0đ 
Câu a 
1,0 đ 
Trả lời đúng số nguyên tố 0,50đ 
Viết đúng tập hợp 
 A = {2; 3; 5; 7} 
0,50đ 
Câu b 
0,50đ 
Thứ tự đúng là -9 ; -3; -1 ; 12 ; 7 
0,50đ 
Câu c 
0,5đ 
C = {3; 6; 9; .; 96; 99}. 
0,25đ 
Số phần tử là: (99 – 3): 3 + 1 = 33 0,25đ 
Bài 2: 
1,50đ 
Câu a 
1,0đ 
Viết được 25( 101 – 1010) 0,25đ 
 Tính đúng 1010 = 1 0,25đ 
Tính đúng 25 = 32 0,25đ 
Tính đúng kết quả 3200 0,25đ 
Câu b 
0,50đ 
Tính đúng b = 0 0,25đ 
Tính đúng a = 5 0,25đ 
Bài 3 
1,50 đ 
Câu a 
0,50đ 
Tính đúng 16x = 41+ 23 = 64 0,25đ 
Tìm được x = 64:16 = 4 0,25đ 
Câu b 
0,50đ 
Tìm được x = 7 
0,50đ 
Câu c 
0,50đ 
x + 3  Ư(6) = {1; 2; 3; 6}. 0,25đ 
Tìm được x = 0; x = 3 0,25đ 
Bài 4: 
1,0đ 
Viết được 45 = 32.5 ; 126 = 2.32.7 0,50đ 
Tìm được BCNN(45; 126) = 2.32.5.7 = 
630 
0,50đ 
Bài 5 
1,50 đ 
 Gọi a là số đội chơi cần tìm ( aN) 0,25đ 
24 a ; 18 a và a lớn nhất 
a = ƯCLN ( 24; 8) 
0,25đ 
24 = 2
2
.3 ; 18 = 2.3
2 
 0,25đ 
Tìm được a = UCLN(24; 18) = 6 0,5đ 
Trả lời: Số đội nhiều nhất là 6 đội 0,25đ 
Bài 6 
2,50đ 
Câu 1 
0,75đ 
Nêu đúng trung điểm của đoạn thẳng 0,50đ 
vẽ hình chính xác 0,25đ 
Câu 2a 
0,75 
AB + BC = AC 0,50đ 
B nằm giữa A và C 0,25đ 
Câu 2b 
0,75đ 
Lập luận để C nằm giữa A và D 0,25đ 
AC + CD = AD 0,25đ 
CD = 2cm 0,25đ 
Thầy giáo: Hồ Khắc Vũ – Giáo viên dạy Toán cấp 1-2-3 
Địa chỉ: KP An Hòa – Phường Hòa Thuận – Tam Kỳ - Quảng Nam 
Gia sư Toán lớp 1 đến 12 
ĐỀ SỐ 30 
Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác 
nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm. 
Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì: 
A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q 
C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm 
kia. 
Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Tập hợp M gồm có bao nhiêu 
phần tử? 
A. 2 phần tử B. 5 phần tử C. 4 phần tử D. 3 phần tử 
Câu 3: Để số ?34 vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 thì chữ số thích hợp ở vị trí dấu ? 
là: 
A. 0 B. 5 
C. 0 hoặc 5 D. Không có chữ số nào thích hợp. 
Câu 4: Kết quả của phép tính (– 28) + 18 bằng bao nhiêu? 
A. 46 B. – 46 C. 10 D. – 10 
Câu 5: Trong phép chia hai số tự nhiên, nếu phép chia có dư, thì: 
A. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia B. Số dư bằng số chia 
C. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia D. Số dư nhỏ hơn hay bằng số chia 
Câu 6: Kết quả của phép tính m8. m4 khi được viết dưới dạng một luỹ thừa thì kết quả 
đúng là: 
A. m
12 B. m2 C. m32 D. m4 
Phần II: (7 điểm) 
Câu 7: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau: 
a) 5
6
 : 5
3
 + 2
3
 . 2
2
b) 75 – ( 3.52 – 4.23 ) 
c) Tìm ƯCLN của 36 và 120. 
Câu 8: (1,5 điểm) Tìm x, biết: 
 a) (x – 35) – 120 = 0 b) 12x – 23 = 33 : 27 c) x +15 = 35: 33 
Câu 9: (1 điểm) 
Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức: A = 5 + 52 + 53 + ... + 520 là bội của 30. 
Câu 10: (2 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7cm. 
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? Vì sao ? 
b) Tính AB, OM. 
Câu 11: (1 điểm) Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt 
chia cho các số 11, 13 và 17 thì đều có số dư bằng 7. 
––––––––––––––––––––––––– 
Thầy giáo: Hồ Khắc Vũ – Giáo viên dạy Toán cấp 1-2-3 
Địa chỉ: KP An Hòa – Phường Hòa Thuận – Tam Kỳ - Quảng Nam 
Gia sư Toán lớp 1 đến 12 
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 30 
Phần I: (3 điểm) 
 Mỗi phương án đúng, chấm 0,5 điểm 
Câu 1 2 3 4 5 6 
Phương án đúng C C B D C A 
Phần II: (7 điểm) 
Câu 7: (1,5 điểm) 
 a) 5
6
 : 5
3
 + 2
3
 . 2
2
 = 157 
b) 75 – (3.52 – 4.23) = 75 – (3.25 – 4.8) = 75 – 43 = 32 
c) 36 = 2
2
.3
2
, 120 = 2
3.3.5; ƯCLN(36,120) = 22.3 = 12 
Câu 8: (1,5 điểm) 
 a) (x – 35) – 120 = 0  x = 155 
 b) 12x – 23 = 33 : 27  x = 2 
 c) x + 15 = 3
5
:3
3
 x = 3
2
 – 15 x = 9 – 15 x = -6 
Câu 9: (1 điểm). 
A = 5 + 5
2
 + 5
3
 + ... + 5
20
 = (5 + 5
2
) + (5
3
 + 5
4
) + ... + (5
19
 + 5
20
) (0,5 điểm) 
 = (5 + 5
2
) + 5
2
(5 + 5
2
)+ ... + 5
18
(5 + 5
2
) 
 = 30 + 5
2
.30 + 5
4
.30 + 5
6
.30 + ... +5
18
.30 
 = 30(1 + 5
2
 + 5
4
 + 5
6
 +... + 5
18
) (chia hết cho 30) 
Vậy A là bội của 30. (0,5 điểm) 
Câu 10: (2 điểm) 
 + Vẽ hình rõ nét, đúng tỉ lệ, ghi đúng kí hiệu (0,5 điểm) 
a) Vì 3 < 7  OA < OB 
 Điểm A là điểm nằm giữa hai điểm O và B (0,5 điểm) 
b) Tính AB, OM 
 Ta có: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên OA + AB = OB 
  AB = OB – OA = 7 – 3 = 4 (cm) (0,5 điểm) 
 Tính được MA = MB = 2(cm) 
 Tính được OM = 5 (cm) (0,5 điểm) 
Câu 11: (1 điểm) 
Gọi m là số tự nhiên cần tìm. Vì khi đem số m lần lượt chia cho các số 11, 13 
và 17 thì đều có số dư bằng 7 nên (m – 7) là bội số chung của các số 11, 13 và 
17 (0,5 điểm). 
Vì m là số lớn nhất có 4 chữ số và (m – 7) BC (11, 13, 17) m = 9731 (0,5 điểm). 
 
 
  
 
O A M B x 
Thầy giáo: Hồ Khắc Vũ – Giáo viên dạy Toán cấp 1-2-3 
Địa chỉ: KP An Hòa – Phường Hòa Thuận – Tam Kỳ - Quảng Nam 
Gia sư Toán lớp 1 đến 12 
ĐỀ SỐ 31 
Bài 1 :( 2 điểm ) 
 a/ Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm. 
 b/ Vận dụng tính : (-12) + (-8) 
 Bài 2 : ( 1 điểm ) 
 a/ Thế nào là ba điểm thẳng hàng? 
 b/ Áp dụng: Vẽ ba điểm A, B ,C thẳng hàng, cho biết điểm nào nằm giữa hai 
điểm còn lại? 
 Bài 3 : :( 2 điểm ) 
 a/ Thực hiện phép tính : 20 – [ 30 – (5-1)2 ] 
 b/ Tìm tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : - 6 < x < 5 
 Bài 4 : ( 2 điểm ) 
 Có một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 16 quyển, 18 quyển đều vừa đủ 
bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 250 đến 300 quyển. 
 Bài 5 : ( 3 điểm) 
 Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 4 cm ; OB = 6 cm ; OC = 8 cm. 
 a/ Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC. 
 b/ Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao? 
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 31 
BÀI NỘI DUNG ĐIỂM 
Bài 1 
a / Quy tắc : Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai 
giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu ‘ – ‘ trước kết quả . 
1 điểm 
b / Vận dụng : (- 12) + (- 8) = - (12 + 8) = -20 1 điểm 
Bài 2 
a / Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường 
thẳng 
0,5 điểm 
b / 
Trong ba điểm A , B , C thì điểm B nằm giữa hai điểm 
còn lại 
0,5 điểm 
Bài 3 a / 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ] 
 = 20 – [ 30 – 42 ] 
 = 20 – [ 30 – 16 ] 
 = 20 – 14 
 = 6 
1 điểm 
 b / x = { -5 ; -4 ;-3 ;-2 ;-1 ;1 ;1 ;2 ;3 ;4} 
 S = -5 + (-4+4) + (-3+3) + (-2+2) + (-1+1) + 0 
 = -5 
1 điểm 
Bài 4 Giải 
Gọi số sách cần tìm là x thì x là bội chung của 12, 16, 18 
và 250 < x < 300 
Ta có : BCNN (12, 16,1 8) = 144 
BC (12, 16, 18) = {0, 144, 288, 432 } 
2 điểm 
. . . A B C 
Thầy giáo: Hồ Khắc Vũ – Giáo viên dạy Toán cấp 1-2-3 
Địa chỉ: KP An Hòa – Phường Hòa Thuận – Tam Kỳ - Quảng Nam 
Gia sư Toán lớp 1 đến 12 
Vậy x = 288 
Bài 5 
a / 
 * Vì OA < OB (4 cm < 6cm) nên điểm A nằm giữa hai 
điểm O và B 
Ta có : OA + AB = OB 
 AB = OB – OA 
 AB = 6 - 4 
 AB = 2 
 * Vì OB < OC (6cm < 8cm) nên điểm B nằm giữa hai 
điểm O và C 
 Ta có : OB + BC = OC 
 BC = OC – OB 
 BC = 8 - 6 
 BC = 2 
 Vậy AB = 2cm, BC = 2cm 
2 điểm 
 b/ Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC vì OA < OB 
< OC và AB = BC = 2cm 
1 điểm 
 * Lưu ý : Học sinh làm cách khác đúng vẫn tính điểm tối đa. 
. . 
A B C . . x O 
4cm 
8cm 
6cm 
Thầy giáo: Hồ Khắc Vũ – Giáo viên dạy Toán cấp 1-2-3 
Địa chỉ: KP An Hòa – Phường Hòa Thuận – Tam Kỳ - Quảng Nam 
Gia sư Toán lớp 1 đến 12 
ĐỀ SỐ 32 
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 3,0đ ) - Thời gian làm bài 25 phút 
 Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài. 
Câu 1: Cho M =  2;4 . Số tập hợp con khác tập hợp rỗng của M là: 
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 2: Tập hợp A =  / 2 3x Z x    có số phần tử là: 
 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 3: Dùng ba chữ số : 0; 1; 2 để viết các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau ta sẽ viết 
được: 
 A. 3 số B. 4 số C. 5 số D. 6 số 
Câu 4: Tích 2 33 .3 viết gọn dưới dạng một lũy thừa là: 
 A. 53 B. 63 C. 59 D. 69 
Câu 5: Giá trị của phép chia 28 : 24 bằng: 
 A. 1 B. 4 C. 8 D. 16 
Câu 6: Số nào dưới đây cùng lúc chia hết cho các số 2; 3; 5 và 9 ? 
 A. 3780 B. 2310 C. 1245 D. 8310 
Câu 7: Tổng 11 + 13 + 15 + ...+ 95 + 97 + 99 có bao nhiêu số hạng? 
 A. 89 B. 88 C. 45 D. 44 
Câu 8: Tập hợp Ư(24) có bao nhiêu phần tử 
 A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 
Câu 9: Nếu 5x  thì x bằng: 
 A. 5 B. –5 C. 5 hoặc 5 D. Chưa xác định được. 
Câu 10: Các số 7; -8 ;-3; 0;2 sắp xếp theo thứ tự tăng dần là 
 A. 0; 2; -3; 7; -8 B. -8; - 3; 0; 2; 7 
 C. - 3; -8; 0; 2; 7 D. 0; 2; -3; 7; -8 
Câu 11: Cho hình vẽ: . 
 Số đoạn thẳng khác nhau có trên hình là: 
 A. 3 B. 4 C.5 D. 6 
Câu 12: Nếu có EM = 2 cm, MF = 5cm và EF = 7cm thì: 
 A Điểm M nằm giữa hai điểm E và F B. Điểm F nằm giữa hai điểm M và E 
 C Điểm E nằm giữa hai điểm M và F D. Chưa xác định được điểm nào nằm giữa 
Thầy giáo: Hồ Khắc Vũ – Giáo viên dạy Toán cấp 1-2-3 
Địa chỉ: KP An Hòa – Phường Hòa Thuận – Tam Kỳ - Quảng Nam 
Gia sư Toán lớp 1 đến 12 
- Hết- 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
CHÂU THÀNH 
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2017-2018 
Môn TOÁN, Lớp 6 
Đề chính thức Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) 
Điểm 
bằng số 
Điểm bằng 
chữ 
Giám khảo 1 
Lời phê STT Số tờ 
Giám khảo 2 Số phách 
II - PHẦN TỰ LUẬN : ( 7,0 đ ) - Thời gian làm bài 65 phút 
Câu 1: ( 2 đ) Thực hiện các phép tính sau ( không phải bằng máy tính): 
 a/ 159.16 159.84 
 b/  2 2 220 : 28 10.2 2.3    
 c/ (23 67) (13 67)   
Câu 2: (2,5 đ) 
 1/ Tìm x , biết : 
 a/ 49 – ( 2x + 3 ) = 30 
 b/ 2 3 7x   
 2/ Tìm số tự nhiên x lớn nhất biết khi chia số 55 cho x thì có số dư là 7 và khi 
chia 80 cho x thì có số dự là 8 
Câu 3: ( 2,5 đ) Trên tia Ox lần lượt đặt hai đoạn thẳng OM =4cm, OA= 6 cm 
 a/ Tính độ dài đoạn thẳng MA 
 b/ Gọi B là trung điểm của đoạn thẳng OM. Tính AB 
 c/ Chứng tỏ : M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 
BÀI LÀM 
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
Kết 
quả 
II - PHẦN TỰ LUẬN : 
Thầy giáo: Hồ Khắc Vũ – Giáo viên dạy Toán cấp 1-2-3 
Địa chỉ: KP An Hòa – Phường Hòa Thuận – Tam Kỳ - Quảng Nam 
Gia sư Toán lớp 1 đến 12 
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 32 
Nội dung Điểm 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3,0đ ) 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
Kết quả C D B A D A C D C B D A 
Đúng 
1 câu 
0,25 đ 
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7,0đ ) 
Câu 1 
( 2đ) 
a/ 
(0,5 đ) 
 a/ 159.16 159.84 = 159.(16 + 84) 0,25 đ 
 = 159.100 = 15900 0,25 đ 
b/ 
(0,75đ) 
 b/    2 2 2 220 : 28 10.2 2.3 20 : 28 10.4 2.9         0,25 đ 
    2 220 : 28 40 18 20 : 28 22        0,25 đ 
 220 :50 400:50 = 8  0,25 đ 
c/ 
(0,5 đ) 
 c/ (23 67) (13 67) 23 67 13 67       0,25 đ 
 (23 13) ( 67 67) 13 0 13        0,25 đ 
Câu 2 
( 2,5đ ) 
1.a/ 
(0,75đ ) 
 a/ 49 – ( 2x + 3 ) = 30 
 2 x + 3 = 49 -30 
0,25 đ 
 2 x + 3 = 19 
 2x = 19 - 3 
0,25 đ 
 2x = 16 
 x = 8 
0,25 đ 
1.b/ 
( 0,75đ ) 
 2 3 7x   
2 7 3
2 4
x
x
  
 
0,25 đ 
 . 2 4 4 2 6x x x       0,25 đ 
 . 2 4 4 2 2x x x          0,25 đ 
2. 
(1đ) 
 Ta có: . 55 chia cho x có dư là 7 55 7 48 x   
 . 80 chia cho x có dư là 8 80 8 72 x   
0,25 đ 
 Do đó: xƯC( 48; 72) 
 Vì x là số tự nhiên lớn nhất nên x = ƯCLN( 48; 72) 
0,25 đ 
 Tìm được: ƯCLN( 48; 72) = 24 và KL: x= 24 0,5 đ 
Câu 3: 
 (2,5đ ) 
H.vẽ 
0,5 đ 
-Vẽ đúng 
đến câu 
a: 0,25 đ 
; đến câu 
b: 0,25đ 
a/ 
0,75 đ 
Vì OM < OA nêm điểm M nằm giữa hai điểm O và A 0,25 đ 
  OM + MA = OA 0,25 đ 
  MA = OA – OM 
  MA= 4 – 2 = 2 ( cm ) 
0,25 đ 
b/ 
 (0,75đ) 
 . B là trung điểm của đoạn thẳng OM : 2OB MB OM   0,25 đ 
 Mà OM = 4cm 4: 2 2( )OB MB cm    0,25 đ 
 . M

File đính kèm:

  • pdftuyen_tap_60_de_thi_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_co_dap_an.pdf