Tự học tự bồi dưỡng chu kì 3 - Trường THCS Lê Quý Đôn

Câu1: Theo bạn vì sao phải đổi mới phương pháp sử dụng thiết bị day học sinh học ở trường THCS?

Trả lời: Phải đổi mới phương pháp sử dụng thiết bị dạy học là vì:

*Đổi mới chương trình dạy học cần phải đổi mới thiết bị dạy học cho phù hợp với cấu trúc từng bài và từng loại kiến thức

*Sử dụng thiết bị dạy học để phát huy tính tích cực học tập của học sinh, gây sự tìm toài của học sinh và sự hứng thú trong học tập .

*mỗi loại thiết bị dạy học đều có ưu điểm và nhược điểm do đó giáo viên khi sử dụng thiết bị khai thác tự mình cần rút ra các phương pháp và biện pháp cụ thể để sử dụng thiết bị dạy học sinh học trong trường THCS đạt hiệu quả cao

 

doc22 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tự học tự bồi dưỡng chu kì 3 - Trường THCS Lê Quý Đôn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài học của SGK sinh học 6 đều có mục em có biết để dúp học sinh thích thú tìm tòi, nghiên cứu, mở rộng kiến thức 
3. Những vấn đề mới về phương pháp đã thể hiện trong sách giáo khoa sinh học 6
*Thay đổi cách viết của sách từ thông bao kiến thức sang tổ chức các hoạt động của học sinh để tự học sinh tìm tòi, nghiên cứu, chiếm lĩnh kiến thức mới. Trong nội dung sách giáo khoa đã chứa đựng yếu tố phương pháp 
*Hạn chế kênh chữ, tăng kênh hình, sử dụng kênh hình như một nguồn cung cấp kiến thức mới
*Tăng cường phương pháp đặc thù của bộ môn như:
+Quan sát tìm tòi 
+phương pháp thí nghiệm: TN do GV biểu diễn; TN do học sinh tiến hành; TN tư duy trên giấy (ảo)
*Sử dụng phương pháp trò chơi ( trò chơi đoán chữ) dễ gây hứng thú học tập 
*Quán triệt phương pháp dạy học tích cực như: 
+Dạy học đặt và giải quyết vấn đề 
+Dạy học hợp tác trong nhóm .....
*Thay đổi cách đánh giá, dã chú ỹ sử dụng đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan
Câu2: Theo bạn những vấn đề nào là khó trong SGK sinh học 6 và hướng giải quyết những vấn đề đó?
Trả lời: Những vấn đề khó trong sách sinh học 6 và hướng giải quyết là: 
1.Vì sao nấm vi khuẩn không phải là thực vật?
*Vì : theo quan niệm trước thì sinh vật gồm 4 giới (vi khuẩn, động vật nguyên sinh, thực vật và động vật) 
*Vì: theo quan niệm hiện đạ thì sinh vật chia làm 5 giới (vi khuẩn, nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật)
Dù theo quan điểm nào thì nấm và vi khuẩn cũng không phải là thực vật 
2. Sừ phát triển của tế bàothực vật phát triển qua mấy giai đoạn?
Gồm 3 giai đoạn:
*Giai đoạn 1: diễn ra ở mô phân sinh ngoạn 
Giai đoạn 2: dại ra của tế bào 
Giai đoạn 3: là giai đoạn hình thành mạng xen lu lô
3. Sự hút nước và khoáng của rễ có mấy con đường ?
Sự hút nước và khoáng có 2 con đường:
*Con đường thứ nhất: bằng con đường hợp bào
*Con đường thứ hai: bằng con đường vô bào
Câu3: Bạn hãy trình bày quy trình biên soạn đề kiểm tra theo hướng đổi mới cách đánh giá kết quả học tập của học sinh?
Trả lời:Quy trình biên soạn đề kiểm tra gồm 5 phần:
Phần1: xác định mục tiêu, yêu cầu đề kiểm tra 
Phần2: Xác định mục tiêu dạy học- chính là phần chuẩn kiến thức, kĩ năng đặt trong bài, trong một chương, trong một kì, mọt năm hay một cấp học
Phần3: Thiết kế ma trận hai chiều?
Lập một bảng có 2 chiều, một chiều thường là nội dung hay mạch kiến thức cơ bản cần đánh giá, một chiều là các mức độ nhận thức của học sinh. Lĩnh vực nhận thức thường được dánh giá theo mức độ của bloomvà theo quy định của bộ giáo dục đào tạo, ở bậc trung học cơ sở đánh giá theo 3 mức: Nhận biết, thông hiểu và vận dụng. Khi xác định số lượng câu hỏi cho tường mục tiêu, phải phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mục tiêu đó.
Phần4: Thiết kế câu hỏi theo ma trận: 
Căn cứ vào ma trận và mục tiêu để kiểm tra, GV thiết kế bộ câu hỏi kiểu tra, mỗi câu hỏi phải biên soạn sao cho đánh giá được chính xác mức độ đáp ứng chuẩn kiến thức, kĩ năng tối thiểu, đã quy định trong chương trình môn học.
Phần5: Xây dựng đáp án và biểu điểm?
Theo quy chế của bộ giáo dục và đào tạo, thang điểm đánh giá gồm 11 bậc. Từ o....10 điểm, có thể có điểm lẻ 0,5 trong bài kiểm tra học kì và cuối năm. Với các hình thức kiểm tra tự luận, trắc nghiệm khách quan hoặc kết hợp vơi tự luận và trắc nghiệ.
Bài 17: Dạy học sinh học 7
 Ngày 15 tháng 10 năm 2007
I. Mục tiêu: 
1. vè kiến thức : xác định được những nội dung mới và khó trong chương trình sinh học 7
2. Về kĩ năng: Biết tự tiềm hiểu cặp nhật và sử dụng thông tin trong dạy học sinh học 7 ở trươngf trung học cơ sở 
3. Về thái độ: Tích cực sáng tạo trong dạy học môn học sinh học 7
II. Nội dung 
 1. Nội dung mới và khó trong chương trính sinh học 7
 2.Tìm hiểu nội dung sinh học 7và cách soạn 
III. kết luận :
Việc xác định được những nội dung mới và khó trong dạy học sinh học 7 là một yêu cầu bắt buộc đối với giáo viên. Mặt khác việc hệ thống hoá kiến thức sinh học 7 dựa trên các bảng so sánh về đặc điểm cấu tạo giữa cácc ngành các lớp .... Trong giảng dạy là cần thiết dúp học sinh nắm chắc kiến thức và vận dụnh kiến thức đã học vào cuộc sống.
IV. Câu hỏi tự đánh giá
Câu1: Mục tiêu nhiệm vụ giảng dạy sinh học. Những nội dung mới và khó trong chương trính sinh học 7?
a.Mục tiêu: Dạy học sinh học 7 nhằm hình thành cho học sinh những hiểu biết về thế giới động vật đặc điểm hình thái cấu tạo những quy luật hoạt độngnhững đặc điểm thích nghi với môi trường sống của động vật và mối quan hệ giữa động vật và con người; qua đó góp phần giáo dục tư tưởng tính cảm, lòng yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các dọng vật quý hiếm; Rèn kĩ năng nghiên cứu bộ môn, đồng thời góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục THCS.
Để đạt được mục tiêu trên, việc dạy học sinh học 7 phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
b.Các nhiệm vụ dạy học sinh học 7
Nhiệm vụ 1: Tang bị tri thức 
Nhiệm vụ 2: Phát triển năng lực nhận thức: Gồm (nhận thức cảm tính, nhận thức lí tính)
Nhiệm vụ 3: tiếp tục rèn các kĩ năng của bộ môn: gồm ( quan sát mô tả, làm thí nghiệm)
Nhiệm vụ 4: Giáo dục: gồm ( giáo dục thế giới khoa học, giáo dục tình cảm đạo đức)
c.Những điểm mới và khó trong SGK sinh học 7
 Nội dung1: Tăng cường kênh hình, các hình thức lựa chọn cẩn thận với màu sắc, hấp dẩn, đẹp, được sử dụng làm nguồn cung cấp thông tin cho học sinh tiếp nhận và sử lí trong quá trình tiếp nhận và sử lí tri thức mới.
Nội dung2: Hạn chế cung cấp tri thức sẳn có, không đòi hỏi hoạt độngtìm tỏi của học sinh, thường kì, nếu có, thì những thông tin được sử dụng cho một hoạt động tiếp theo, của học sinh trong quá trình nhận thức tích cực.
Nhìn chug sách được biên soạn theo hướng tăng cường hoạt độnh học tập tích cực tự lực, tạo điều kiện và cũng đòi hỏi học sinh phải tìm tòi, suy nghĩ, so sánh, lập luận.
Nội dung3: Các kiến thức cơ bản, trọng tâm cần ghi nhớ, được chốt lại trong phần đóng khung cuối bài.
Nội dung4: Các câu hỏi và bài tập đòi hỏi các em phải nắm vững kieens thức mới trả lời được. Thường là các câu hỏi tổng hợp, khái quát các bài tập vận dụng kiến thức để giải quyết một số hiện thượng thực tế hoặc các bài tập so sánh có liên quan đến các nhóm động vật nhằm củng cố mở rộng khắc sâu kiến thức.
Nội dung5:Nhiều số liệu, dẫn liệu không cần nhớ, nhiều hiện tượng lí thú, nhiều kiến thức bổ sung mở rộng cho học sinh yêu thích bộ môn, dùng làm tư liệu tham khảo, đáp ứng được nhu cầu và lòng ham hiểu biết của các em yêu thích bộ môn
Câu2: Bạn hãy nêu một ví dụ kiến thức mới và khó đối với bạn và hướng khắc phục trong giảng dạy. 
*Cách nuôi cấy và thu thập động vật động vật nguyên sinh. 
*Khắc phục: 
a. Nuôi cấy:
-Dùng các nguyên liệu sau đây để nuôi cấy động vật nguyên sinh: Rơm khô, thân và rễ bèo nhật bản, cỏ tươi....
-Cách chế biến: Cắt nhỏ 2-3 cm rồi thả vào bìh thuỷ tinh có dung tích 1 lít, dùng nguyên liệu che găm cho nguyên liệu không nổi lên, dùng nước mưa đổ cho nổi ngập lên đọ ắ bình, trên bình có đậy một tấm kính để cho bụi không rơi xuống 
-từ ngày thứ hai bình có váng 
+4-5 ngày sau lớp váng dày có trùng roi
-5-5 ngày lớp váng có trùng đế dày 
Cách lấy tiêu bản: lấy lớp váng, dàm trong giọt nước là có được một tiêu bản quan sát được dưới kính hiển vi về trùng roi, trùng đé dày
b. Thu thập trong tự nhiên:
-Lấy lớp váng nổi lên trong các ao làng bằng cách dùng óng nghiệm kẹp vào trong một chiếc que dài quét trong mặt nước ao để lấy váng 
-vũng nước mưa đọng lại ở chum vại để ngài trời lấy vũng nước này cho vào trong ống nghiệm đặt vào máy li tâm quay ở tốc độ 1-2 ngàn vòng phút trung roi sẽ lắng xuống đáy ống nghiệm.
-Trùng đế dày sẽ nổi lên trên ống cống rãnh nhất là váng ống cống, rãnh đã bốc mùi, chảy từ chuồng gia súc ra.
Bài 18: dạy học sinh học lớp 8 
 Ngày 25 tháng 10 năm 2007
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức:
*những nội dung trong sách giáo khoa sinh học 8 là mới và khó.
*Cách tổ chức cho học sinh học theo phương pháp tích cực
*biết cách ra đề kiểm tra theo hướng đổi mới đánh giá 
2. Về kĩ năng;
*Biết tự tìm hiểu, cặp nhật và sử dụng thông tin trong dạy học môn sinh học 8 ở trường THCS.
*Rèn kĩ nằn soạn bài, kĩ năng ra đè kiểm tra.
3. về thái độ: 
Tích cực sáng tạo trong dạy học môn sinh học 8 ở trường THCS
II. Nội dung:
1.Nội dung mới và khó chương trình sinh học 8
2. tổ chức dạy học sinh học theo phương pháp tích cực
3. Ra đề kiêm tra sinh học 8 theo hướng đổi mới 
III. Kết luận: 
Đổi mới phương pháp dạy học là đòi hỏi tất yếu trong giai đoạn hiện nay. Sử dụng thiết bị dạy học theo phương pháp tích cực là yêu cầu bắt buộc đối với đội ngũ guiaó viên. Qua bài học mỗi giáo viên cần tự mình rút ra các phương pháp và biện pháp cụ thể trong việc sử dụng thiết bị dạy học sinh học 8 để đổi mới phương pháp dạy học để đạt hiệu quả cao nhất.
IV. Câu hỏi tự đánh giá:
Câu1: Theo bạn vì sao phải đổi mới phương pháp dạy học sinh học 8 ở trường THCS?
Trả lời:
1. Chương trình được biên soạn lại theo hướng phát huy trí lực học sinh.
2. Chương trình chú ý tới thí nghiẹm thực hành
3. Trình tự sắp xếp lậiTccs chương mục có sự thay đổi so với chương trình cũ
4. Sách GK cố gắng thể hiện tíh khoa học, tính chính xác với các hình thức vẽ được chọn lọc các số liệu được chỉnh lí và cặp nhật 
5. Vận dụng lí thuyết thông tin trong cơ thể tự điều chỉnh các quá trình sinh lí bằng các liên hệ ngược trong hoạt động thần kinh và nội tiết.
Câu2: Bạn hãy nêu những biện pháp cụ thể sử dụng thiết bị dạy học sinh học 8 theo hướng đổi mới phương pháp ở trường THCS mà bạn tiếp thu được qua bài này cho ví dụ.
Trả lời: 
.Đối với kiến thức giải phẩu, hìh thái: Cần coi trọng nguyên tắc trực
.quan vật thật, vật tượng hình, đặc biệt có thể sử dụng ngay trên cơ thểười là phương pháp trực quan sống. Những phương pháp sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học. Bên cạnh đó phương pháp giải thích minh họ cũng được sử dụng trình bày các cấu trúc phức tạp. 
Phương pháp dạy các kiến thức sinh lí, sinh thái
Trong việc dạy các kiến thức sinh lí, sinh thái, các thí nghiệm đóng vai trò quan trọng. Thí nghiệm có thể dùng tất cả các khâu của quá trình dạy học:
*Thí nghiệm do học sinh tiến hành
*Thí nghiệm do giáo viên biểu diễn 
3.Phương pháp dạy học các kiến thức ứng dụng:
Phương pháp dạy các kiến thức ứng dụng rất đa dạng. căn cứ vào nội dung bài học, GV càn khai thác triệt để vốn tri thức đã có của học sinh để thảo luận. Trao đổi thông tin trong nhóm, từ đó tìm ra kiến thức 
Bài19: Dạy học sinh học 9 
 Ngày 7 tháng 11 năm 2007
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
*Những noọi dung trong sách giáo khoa sinh học 9 là mới và khó
*Cách tổ chức cho học sinh học theo phương pháp tích cực mới và khó
*Biết cách ra đề kiểm tra theo hướng đổi mới đánh giá
2. Về kĩ năng: 
*Biết tự tìm hiểu, cặp nhật và sử dụng thông tin trong dạy học môn sinh học 9 ở trường trung học cơ sở.
*Rèn kĩ năng soạn bài, kĩ năng ra đề kiểm tra.
3. Về thái độ:
Tích cực sáng tạo trong dạy học sinh học 9 ở trường THCS
II. Nội dung 
1.Nội dung mới và khó trong chương trình sinh học 9
2. Tổ chức dạy học sinh học 9 theo phương pháp tích cực
3. Ra đề kiểm tra sinh học 9 theo hướng đổi mới
III. Kết luận: Đổi mới phương pháp dạy học là đòi hỏi tất yêu trong giai đoạn hiện nay. Sử dụng thiết bị dạy học theo phương pháp tích cực là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi giáo viên. Qua bài học mỗi giáo viên chúng ta tự mình rút ra các phương pháp và biện pháp cụ thể trong việc sử dụng thiết bị dạy học sinh học 9 để đổi mới phương pháp dạy học đạt hiệu quả cao nhất
IV. Tự đánh giá:
Câu1: Theo bạn vì sao phải đổi mới phương pháp dạy học sinh học 9 ở trường trung học cơ sở?
Trả lời: Sách sinh học 9 được viết lại có nhiều điểm mới và sau hơn. cách viết theo hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh 
Câu2: Bạn hãy nêu những biện pháp cụ thể sử dụng thiết bị dạy học sinh học 9 theo hướng đổi mới phương pháp ở trường trung học cơ sở mà bạn tíêp thu được qua bài này cho ví dụ?
1.Đối với quy luật: Dùng tranh 
2.Đối với quá trình: thì dùng mô hình 
3.Đối với thực hành: Hướng dẩn học sinh tự làm 
4.Đối với môi trường và hệ sinh thá: dùng tranh ....
Bài20: Thử nghiệm và đánh giá bài học tích cực
 Ngày 10 tháng 11 năm 2007
I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
*Tổng kết các đặc điểm của dạy học tích cực
*Phân tích đánh giá giờ học thử nghiệm tích cực
2. về kĩ năng: 
*Tổ chức các cuộc dạy thử nghịêm và đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên trong hoạt động sinh hoạt chuyên môn tại trường
*Lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình thử nghiệm và đánh giá học tích cực
II.Nội dung:
1.Dạy học tích cực là gì?
2.Thử nghiệm và đánh giá dạy học tích cực
III. câu hỏi tự đánh giá:
Câu 1: Bạn hiểu thế nào là phản hồi tích cực?
Trả lời: Phản hồi tích cực là:
*Mô tả thông tin lại về một hành động sự kiện cụ thể, rõ dàng chính xác.
*Các thông tin nhận được có ích cho người nhận phản hồi trong việc điều chỉnh hoạt động dạy và học tốt hơn.
*Có thái độ cảm thông, chia xẻ, đôngj viên, khích lệ người nhận phản hồi.
*Đưa ra gợi ý để nâng cao hiệu quả tiết dạy.
Câu2: Đặc điểm đặc trưng của dạy học tích cực là gì?
*Dạy học thông qua tổ chức hoạt động của học sinh.
*Kết hợp dánh giá của thầy và của trò.
*Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác.
*Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
Bài 21: Tổngkết đánh giá kết quả học tập 
 bồi dưỡng thường xuyên
 Ngày 10 tháng 11 năm 2007
I.Mục tiêu: 
1.Về kiến thức: 
*Hệ thống lại kiến thức đã học trong chương trình BDTX chu kì III gồm những vấn đề về chương trình SGK, SGV môn sinh học của các lớp ở THCS những vấn đề về PPDH theo hướng phát huy tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh. Những nội dung mới, khó trong chương trình sinh học THCS.
*Nêu được bản chất của phương pháp dạy học tích cực và vận dụng PPDH tích cực vào việc dạy họcở THCS.
*Căn cứ vào mục tiêu của chương trình BDTX đánh giá những điểmđã đạt được, những điểm còn tồn tại trong quá trình học tập của bản thân để làm cơ sở đề xuất các mục tiêu tiếp tục phát triển, những yêu cầu phát triển, những yêu cầu bồi dưỡng tiếp theo, nhằm nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ trong quá trình dạy học sinh học ở trương THCS.
2.Về kĩ năng: 
*Biết cách tổng hợp những nội dung đã học trong chương trình BDTX chu kì III, dành cho GV sinh học THCS.
*Tổng kết công tác bồi dưỡng đánh giá được những ưu điểm đạt được, những điểm còn tồn tại, khó khăn, hạn chế, rút ra bài học cần thiết, giúp ích trực tíep cho bản thânvà hỗ trợ cho đồng nghiệp. 
*Có kĩ năng tự đánh giá, định ra kế họch cho bản thân, khả năng đánh giá đồng nghiệp, đánh giá các đơn vị tổ chức thực hiện.
*Nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cưu, khả năng làm việc theo nhóm, khả năng chủ trì tổ chức các cuộc thảo luận và hội thảo.
III. Nội dung:
1.Tổng kết những vấn đề chủ yếu được nghiên cứu, học tập trong chương trình BDTX chu kì III.
2.Đánh giá việc học tập chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kì III cho GV sinh học THCS.
3.Những vấn đề cần hoàn thiện trong khoá học chương trình BDTX chu kì III 
4.Mục tiêu cần tiếp tục phát hiện.
IV. Kết luận:
1.Đánh giá trong BDTX làquá trình thu thập và sử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng, hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả BDTX, căn cứ vào mục tiêu của chương trình BDTX, làm cơ sở cho chủ trương, biện pháp và kế hoạch bồi dưỡng tiếp theo. Bài học này dúp cho bạn thu thập đủ thong tin cần thiết trong quá trình học chương trình BDTX, thống kê, nhận xét, tìm nguyên nhân, khắc phụcphần còn tồn tạiđể tự hoàn thiện mục tiêu của chương trình, đó là kiến thức, kĩ năng về chuyên môn, nghiệp vụ sau khoá học.
2.Cần vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình BDTX chu kì III để rút ra bài học kinh nghiệm cho hiện tại và có kế hoạch phấn đấu trong thời gian tiếp theo.
3.Việc lập kế hoạch để tiếp tục bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng bộ môn là cần thiết, Tuy nhiên kế hoạch bồi dưỡng phải xuất phát từ yeu cầu thực tế và mang tính khả thi.
IV. Câu hỏi tự đánh giá 
1. Sau khi học xong chương trình BDTX bạn nhận được điều gì?
2.Phần nào khiến bạn thích thú nhất? Tại sao?
3.Phần nào bạn thấy có ích nhất? Tại sao?
4.Có những phần nào bạn muốn tìm hiểu thêm?
5.Nêu được chương trình học bồi dưỡng thường xuyên tiếp theo, bạn muốn học điều gì?
6.Từ những kiến thức đã học bạn xẽ áp dụng những gì vào công việc của bạn?
Nhận xột đỏnh giỏ kết quả bồi dưỡng thường xuyờn
chu kỡ III năm học 2005 – 2006
chủ đề
Nội dung
thời gian hoàn thành
Hiệu trưởng đỏnh giỏ
chữ kớ của hiệu trưởng
Điểm 
Xếp loại
Bài 10
Sử dụng thiết bị DH.SH.THCS
5/9-14/9-2007
Bài 15
Thớch hợp cỏc NDPH.DHSH
15/9-30/9-2007
BÀI 16
dạy một số vấn đề mới và khú 6
1/10-5/10-2007
Bài 17
Dạy học sinh học 7 THCS
6/10-15/10-2007
Bài 18
Dạy học sinh học 8 THCS
16/10-25/10-2007
Bài 19
Dạy học sinh học 9 THCS
26/10-7/11-2007
Bài 20
Thử nghiệm và đỏnh giỏ BHTC
8/11-10/11-2007
Bài 21
Tổng kết đỏnh giỏ KQBDTX
9/11-10/11-2007
Nhận xột và đỏnh giỏ kết quả của hiệu trưởng 
những vấn đề chung về đổi mới giỏo dục
trung học cơ sở
mụn sinh học
Phần thứ nhất.
Đổi mới chương trớnh giỏo dục phổ thụng.
Căn cứ phỏp lớ đối với việc đổi mới chương trớnh giỏo dục phổ thụng 
Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới chườg trỡnh giỏo dục phổ thụng 
1.2 chương trỡnh khụng cũn phự hợp với giai đoạn mới
2.2 Do yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hoị đối với việc đào tạo nguồn nhõn lực trong giai đoạn mới.
3.2 Do sự phỏt triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tớnh chất bựng nổ của khoa học cụng nghệ.
4.2 Do cú sự thay đổi trong đối tượng giỏo dục.
5.2 Cần phải cựng hoà chung với su thế đổi mới tiến bộ trờn thế giới 
Nguyờn tắc đổi mới chương trỡnh giỏo dục, SGK phổ thụng.
1.3 Quỏn triệt mục tiờu giỏo dục 
2.3 Đảm bảo tớnh khoa học và sư phạm 
3.3 Thể hiện tinh thần đổi mới phương phỏp dạy học
4.3 Đảm bảo tớnh thống nhất 
5.3 Đỏp ứng yờu cầu của từng đối tượng học sinh 
6.3 Quỏn triết đổi mới trong biờn soạn chương trớnh và sỏch giỏo khoa 
7.3 Đảm bảo tớnh khả thi
Thực hiện đổi mới chương trớnh giỏo dục phổ thụng 
1.4 Hoàn thành bộ chương trỡnh giỏo dục phổ thụng 
Quan niệm về chương trỡnh giỏo dục phổ thụng: chuẩn kiến thức, kĩ năng và yờu cầu về thỏi độ của chương trỡnh giỏo dục phổ thụng 
B. Những văn bản trong bộ chương trỡnh giỏo dục phổ thụng 
Những đặc điểm cơ bản của bộ chương trỡnh giỏo dục phổ thụng 
 2.4 Biờn soạn sỏch giỏo khoa
Đổi mới chương trỡnh, SGK cấp THCS
Một số nột về thực trạng 
Mạng lưới 
Cơ sở vật chất 
Giỏo viờn 
Vừa thiếu, vừa yếu, vừa khụng đồng bộ
Khú khăn trong quỏ trỡnh đổi mới 
Cụng tỏc quản lớ 
Những vấn đề đổi mới 
2.1 về mục tiờu chung 
Mục tiờu chung 
Mục tiờu của bài học 
 2.2 Về nội dung 
 2.3 Về phương phỏp 
 2.4 Về phương tiện dạy học 
 2.5 Về tổ chức dạy học 
 2.6 về đỏnh giỏ kết quả dạy học 
Đổi mới phương phỏp dạy học 
Quan điểm dạy học 
Tiến trỡnh dạy học 
Phương phỏp dạy học 
Định hướng đổi mới phương phỏp
Mục tiờu của đổi mới phương phỏp 
Đặc trưng của phương phỏp dạy học tớch cực 
6.1 Dạy học tăng cường, phỏt huy tớnh tự tin,tớch cực, chủ động, sỏng tạo. thụng qua tổ chức thực hiện cỏc hoạt động học tập của học sinh 
6.2 Dạy học chỳ trọng rốn luyện phương phỏp và phỏt huy năng lực tự học của học sinh 
6.3 Dạy học phõn hoỏ kết hợp với dạy học hợp tỏc 
6.4 kết hợp đỏnh giỏ của thầy với đỏnh giỏ của bạn với tự đỏnh giỏ 
6.5 Tăng cường khả năng kĩ năng vận dụng thực tế 
6.6 Đem lại niềm vui tạo hứng thỳ trong học tập cho học sinh đạt hiệu quả cao 
Yờu cầu đụir mới phương phỏp 
7.1 Yờu cầu chung 
7.2 Yờu cầu đối với học sinh 
7.3 Yờu cầu đối với giỏo viờn 
7.4 Yờu cầu đối với cỏn bộ quản lớ giỏo dục 
Một số phương phỏp tớch cực 
 8.1 Dạy học vấn đỏp đàm thoại 
 8.2 Dạy và học phỏt hiện và giải quyết vấn đề 
 8.3 Dạy và học hợp tỏc trong nhúm 
Một số hỡnh thức tổ chức dạy học theo hướng đổi mới 
9.1 E. lẻaning
9.2 Dạy học theo dự ỏn 
Một số kĩ thuật dạy học gúp phần đổi mới phương phỏp
10.1 Huy động tư duy (động nóo )
10.2 Tham vấn bằng phiếu 
10.3 Kĩ thuật phũng tranh 
10.4 Thụng tin phản hồi 
10.5 Kĩ thuật điều phối 
Thiết bị dạy học gúp phần đổi mới phương phỏp dạy học 
Cụng nghệ thụng tin

File đính kèm:

  • docBDTX.doc