Trắc nghiệm Sinh học 9

Câu 404: Tế bào sinh dưỡng của người bị bnh Đao có chứa : (mức độ 1)

A. 3 nhiễm sắc tính X

B. 3 nhiễm sắc thể 21

C. 2 nhiễm sắc thể X và 1 nhiễm sắc thể Y

D. 2 cặp nhiễm sắc thể X

Đáp án : B

Câu 405: Hội chứng Tơcnơ xuất hiện ở người với tỉ lệ : (mức độ 1)

A .1/3000 ở nam

B .1/3000 ở nữ

C. 1/2000 cả nam và nữ

D .1/1000 cả nam và nữ

Đáp án : B

Câu 406: Người bị bệnh Đao về sinh lí : (mức độ 1)

A. Si đần bẩm sinh vaø không có con

B. Nữ không có kinh nguyệt, mất trí, không có con, tử cung nhỏ

C. Si đần, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển

D. Si đần, cổ rụt, má phệ, không có kinh nguyệt

Đáp án : A

 

doc63 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 7835 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Trắc nghiệm Sinh học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p án : A
Câu 180: Số lượng tế bào sinh tinh (teá baøo maàm) là bao nhiêu, nếu số hợp tử tạo thành là 64? (Mức 3)
	A) 8 tế bào C) 32 tế bào
	B) 16 tế bào D) 64 tế bào
Đáp án : B	
Tiết : 12 § Bài 12 Cơ chế xác định giới tính (22 caâu)
Câu 181: (möùc 2)
 	Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 ?
A. Số giao tử đực bằng số giao tử cái
B. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương, xác suất thụ tinh của 2 loại giao tử đực ( mang NST X và NST Y ) vôùi giao töû caùi tương đương.
C. Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau.
D. Số giao tử X của cá thể đực bằng số giao tử X của cá thể cái 
Đáp án: B. 
Câu 182 : (möùc 1)
Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính trong đời cá thể? 
A. Các nhân tố của môi trường trong ( hooc mon sinh dục) và ngoài (nhiệt độ, ánh sáng) tác động vào những giai đoạn sớm trực tiếp hay gián tiếp lên sự phát triển của cá thể.
B. Sự kết hợp các NST trong hình thành giao tử và hợp tử lúc cơ thể đang hình thành.
C. Sự chăm sóc, nuôi dưỡng của bố mẹ vào những giai đoạn sớm lên sự phát triển của cá thể.
D.Chất nhân của giao tử khi hình thành cá thể
Đáp án: a. 
Câu 183: ( möùc 1) 
 Ở nhóm sinh vật nào dưới đây con đực mang cặp NST giới tính XX, còn con cái mang cặp NST giới tính XY? 
A. Ruồi giấm, bò, người.
B. Chim, bướm, ếch, nhái, thằn lằn bóng.
C. Bọ hung
D. Châu chấu, rệp. 
Đáp án: B 
Câu 184: (möùc 1)
 Ở nhóm sinh vật nào dưới đây con đực mang cặp NST giới tính XY, còn con cái mang cặp NST giới tính XX ? 
A. Ruồi giấm, trâu, thỏ, người, cây gai. 
B. Chim, bướm, ếch, nhái, thằn lằn bóng.
C. Bọ hung.
D. Châu chấu, rệp.
Đáp án: A. 
Câu 185: (möùc 1)
 Ở ngöôØi, giới tính được xác định từ lúc nào? 
A. Trước khi thụ tinh. 
B. Trước khi thụ tinh, hoặc sau khi thụ tinh.
C. Trong khi thụ tinh.
D. Sau khi thụ tinh.
Đáp án: C. 
Câu 186: (möùc 2) 
 NST giới tính khác NST thường ở điểm nào?
A. NST thường chỉ có ở tế bào sinh dưỡng, NST giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục ( giao tử)
B. NST thường gồm nhiều cặp, mang gen quy định các tính trạng thường. NST giới tính chỉ gồm một cặp, mang gen quy định các tính trạng liên quan và không liên quan đến giới tính
C. NST thường mang gen quy định các tính trạng thường, NST giới tính chỉ mang gen quy định giới tính
D. NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng, còn NST giới tính không toàn tại thành từng cặp tương đồng
Đáp án: B
Câu 187: (mức 1)
 Cơ chế xác định giới tính ở cá thể sinh vật là:
A. Sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh. 
B. Sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh. 
C. Sự tự nhân đôi của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh. 
D. Các hooc moân sinh dục tác động vào cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh. 
Đáp án: A. 
Câu 188: (möùc 1)
 	Ở ngöôøi, có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân?
A. 1 loại trứng 22A + X và 1 loại tinh trùng 22A + X
B. 1 loại trứng 22A + X và 2 loại tinh trùng 22A + X và 22A +Y
C. 2 loại trứng 22A + X và 22A +Y và 2 loại tinh trùng 22A + X và 22A +Y
D. 2 loại trứng 22A + X và 22A +Y và 1 loại tinh trùng và 22A + X
Đáp án: B. 
Câu 189: (möùc 1)
 Ở người sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con gái?
A. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + X với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A + XX 
B. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A + XY 
C. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + Y để tạo hợp tử 44A + YY 
D. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + X với trứng 22A + Y để tạo hợp tử 44A + XY
Đáp án: A. 
Câu 190: (möùc 1)
 Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai?
A. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + X với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A + XX 
B. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A + XY 
C. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + Y để tạo hợp tử 44A + YY 
D. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + X với trứng 22A + Y để tạo hợp tử 44A + XY
Đáp án: B. 
Câu 191: (möùc 3)
 Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai, tại sao?
A. Sai .Vì việc sinh con trai hay con gái là do sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử giao tử.
B. Sai. Vì mẹ chỉ tạo ra 1 loại trứng, bố tạo ra 2 loại tinh trùng. Nếu tinh trùng Y của bố kết hợp với trứng mới tạo hợp tử phát triển thành con trai, còn nếu tinh trùng X của bố kết hợp với trứng tạo hợp tử phát triển thành con gái.
C. Sai. Vì mẹ tạo ra 2 loại trứng X và Y, bố tạo ra 1 loại tinh trùng. Nếu tinh trùng của bố kết hợp với trứng X sẽ tạo con trai, còn nếu tinh trùng của bố kết hợp với trứng Y mới tạo con gái
D. Sai. Vì sinh con trai hay con gái là do cả bố và mẹ quyết định
Đáp án: B. 
Câu 192 : (möùc 1) 
 Đặc điểm và chức năng chủ yếu của NST giới tính là: 
A. Là một cặp tương đồng hay không tương đồng, chức năng xác định giới tính 
B. Có nhiều cặp, đều nhau, không tương đồng chức năng nuôi dưỡng cơ thể
C. Luôn luôn là một cặp tương đồng, chức năng điều khiển tổng hợp prôtêin cho tế bào
D. Luôn luôn là một cặp không tương đồng, chức năng thực hiện giảm phân và thụ tinh
Đáp án: A. 
Câu 193: (möùc 2) 
 Bệnh mù màu đỏ và lục do 1 gen lặn a kiểm soát. Gen trội A quy định khả năng nhìn màu bình thường. Cặp gen này nằm trên NST giới tính. NST Y không mang gen này.Người nam bị bệnh có kiểu gen:
A. XAYA 
B. XAYa 
C. XaY 
D. XAY 
Đáp án: C. 
Câu 194: (möùc 1)
 Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực: cái ở vật nuôi, điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn ? 
A. Do hiểu được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính, có ý nghĩa phù hợp với mục đích sản xuất.
B. Do biết được số loại giao tử của từng loài sinh vật có ý nghĩa tạo giống có năng suaát cao .
C. Do hiểu được đặc điểm di truyền của từng loài sinh vật, có ý nghĩa tạo giống không thuần chủng.
D. Do biết được xác suất thụ tinh của các loại giao tử đực và cái, có ý nghĩa tạo giống thuần chủng .
Đáp án : A. 
Câu 195: (möùc 2)
 Ở gà, có 2n = 78. Một con gà mái đẻ được 18 trứng, trong đó có 15 trứng được thụ tinh, nhưng khi ấp chỉ nở được 13 gà con. Vậy các trứng được thụ tinh nhưng không nở có bộ NST là bao nhiêu? 
A. 39 NST
B. 78 NST
C. 156 NST
D. 117 NST
Đáp án: B. 
Câu 196: (mức 3)
Ở gà, có 2n = 78. Một con gà mái đẻ được 18 trứng, trong đó có 15 trứng được thụ tinh, Vậy các trứng không được thụ tinh có bộ NST là bao nhiêu?
A. 39 NST
B. 78 NST
C. 156 NST
D. 117 NST
Đáp án: a 
Câu 197: (mức 2)
 Một chuột cái đẻ được 6 chuột con. Biết tỉ lệ sống sót của hợp tử là 75%. Vậy số hợp tử được tạo thành là bao nhiêu?
A. 4 hợp tử
B. 6 hợp tử 
C. 8 hợp tử
D. 10 hợp tử
Đáp án . C. 
Câu 198: (möùc 3)
 Bệnh mù màu đỏ và lục do 1 gen kiểm soát. Người vợ bình thường lấy chồng bình thường, sinh được 4 đứa con, trong đó 3 ñöùa con bình thöôøng vaø 1 con trai bị mù màu.
Vậy gen quy định bệnh mù màu là gen trội hay lặn, nằm trên NST thường hay NST giới tính? 
A. Gen trội, NST thường
B. Gen trội, NST giới tính
C. Gen lặn, NST thường
D. Gen lặn, NST giới tính	
Đáp án: D. 
Câu 199: (möùc 3)
 Bệnh mù màu đỏ và lục do 1 gen lặn a kiểm soát. Gen trội A quy định khả năng nhìn màu bình thường. Cặp gen này nằm trên NST giới tính. NST Y không mang gen này. Người nữ bình thường có kiểu gen: 
A. XAXA hoặc XaXa 
B. XAXa hoặc XaXa 
C. XaXa hoặc XAXa hoaëc XA XA
D. XAXA hoặc XAXa 
Đáp án: D. 
Câu 200. (möùc3)
 Một người phụ nữ mắt nâu (aa) muốn chắc chắn sinh ra con mắt đen thì phải lấy người chồng có kiểu gen và kiểu hình nào sau đây ? 
A. Mắt đen (AA)
B. Mắt đen (Aa)
C. Mắt nâu (aa)
D. Không thể có khả năng đó 
Đáp án: A. 
Câu 201: (möùc 2) 
 Bệnh mù màu đỏ và lục do 1 gen lặn a kiểm soát. Gen trội A quy định khả năng nhìn màu bình thường. Cặp gen này nằm trên NST giới tính. NST Y không mang gen này. Người nữ bị bệnh có kiểu gen : 
A. XAXA 
B. XAXa 
C . XaXa 
D. XAXA  hoặc XAXa 
Đáp án: c. 
Tiết : 13 	§ Bài 13 Di truyền liên kết (22 caâu)
Câu 202 : (möùc 1)
 Khi cho ruồi giấm đực F1 thân xám, cánh dài () lai với ruồi cái thân đen, cánh cụt ( ) thì thu được ở đời con có tỉ lệ kiểu hình là : 
A. Toàn thân xám, cánh dài
B. Toàn thân đen, cánh cụt 
C. 3 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt 
D. 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt 
Đáp án: D. 
Câu 203: (möùc 1)
 Di truyền liên kết là gì?
A. Là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
B. Là sự di truyền của nhiều nhóm tính trạng được quy định bởi 1 gen trên 1 NST
C. Là hiện tượng các tính trạng được di truyền cùng nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp 
D. Là hiện tượng nhiều nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi nhiểu gen trên nhiều NST, cùng phân li trong quá trình phân bào
Đáp án : A. 
Câu 204: (möùc 1)
 Ý nghĩa của di truyền liên kết là: 
A. Di truyền liên kết được vận dụng để chọn những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền cùng nhau.
B. Di truyền liên kết được vận dụng trong xây dựng luật hôn nhân.
C. Di truyền liên kết được sử dụng để xác định kiểu gen của các cơ thể đem lai.
D. Di truyền liên kết được vận dụng để tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. 
Đáp án : A. 
Câu 205: (möùc 3)
 Cho một thứ đậu thuần chủng là hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn có tua cuốn giao phấn với nhau, được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1  tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lê: 1 hạt trơn, không có tua cuốn, 2 hạt trơn có tua cuốn: 1 hạt nhăn, có tua cuốn. Kết quả của phép lai được giải thích như thế nào?
A. Từng cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3 : 1
B. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.
C. Hai cặp tính trạng di truyền liên kết.
D. Sự tổ hợp lại các tính trạng của P
Đáp án: C. 
Câu 206: (möùc 3) 
 Cho một thứ cà chua thuần chủng là thân cao, quả bầu dục và thân thấp quả tròn giao phấn với nhau, được F1 100% thân cao, quả tròn. Cho F1  tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lê: 1 thân cao, quả bầu dục : 2 thân cao, quả tròn: 1 thân thấp , quả bầu dục. Kết quả của phép lai được giải thích như thế nào?
A. Sự tổ hợp lại các tính trạng của P
B. Hai cặp tính trạng di truyền liên kết.
C. Từng cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3 : 1
D. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau
Đáp án : B .
Câu 207: (möùc 1)
 Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1  thân xám, cánh dài với ruồi cái thân đen cánh cụt trong thí nghiệm của Moocgan được gọi là lai phân tích?
A. Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn tương ứng
B. Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình trội khác trong kiểu gen
C. Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình lặn cần xác định kiểu gen với cá thể mang kiểu hình trội 
D. Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình lặn với cá thể mang kiểu hình lặn khác trong kiểu gen.
Đáp án: A. 
Câu 208. (möùc 2)
 Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám, gen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài, gen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen quy định màu sắc thân và kích thước cánh cùng nằm trên một NST thường và liên kết hoàn toàn. Ruồi giấm đực có kiểu gen tạo giao tử:
A. AB, Ab, aB, aa
B. Ab, aB
C. AB, ab
D. aB, ab
Đáp án: B. 
Câu 209. (möùc 2)
 Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám, gen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài, gen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen quy định màu sắc thân và kích thước cánh cùng nằm trên một NST thường và liên kết hoàn toàn. Ruồi giấm đực có kiểu gen tạo giao tử:
A. AB, Ab, aB, aa
B. Ab, aB
C. AB, ab
D. aB, ab 
Đáp án: C. 
Câu 210. (möùc 2)
 Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám, gen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài, gen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen quy định màu sắc thân và kích thước cánh cùng nằm trên một NST thường và liên kết hoàn toàn. Ruồi giấm đực có kiểu gen tạo giao tử :
A. AB, Ab, aB, aa
B. Ab, aB
C. AB, ab
D. aB, ab
Đáp án: C. 
Câu 211. (möùc 2)
 Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám, gen a quy định thân đen , gen B quy định cánh dài, gen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen quy định màu sắc thân và kích thước cánh cùng nằm trên một NST thường và liên kết hoàn toàn. Ruồi giấm đực có kiểu gen tạo giao tử:
A. AA
B. BB 
C. AA và BB
D. AB
Đáp án: D. 
Câu 212 : (möùc 2)
 Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám, gen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài, gen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen quy định màu sắc thân và kích thước cánh cùng nằm trên một NST thường và liên kết hoàn toàn. Ruồi giấm cái có kiểu gen tạo giao tử:
A. AB, Ab, aB, ab
B. Ab, aB
C. AB, ab
D. ab
Đáp án: D. 
Câu 213. (möùc 1)
 Vì sao trên mỗi NST phải chứa nhiều gen?
A. Số lượng gen thường lớn hơn nhiều so với số lượng NST
B. Số lượng NST trong bộ đơn bội thường lớn hơn so với số lượng gen
C. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài thường lớn hơn số lượng NST
D. Số gen liên kết của mỗi loài thường nhiều hơn số NST trong bộ đơn bội
Đáp án: A. 
Câu 214: (möùc 1)
 Ruồi giấm có những đặc điểm nào thuaän lợi cho việc nghiên cứu di truyền?
A. Dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn, có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng NST ít 
B. Dễ nuôi trong môi trường tự nhiên, đơn gen.
C. Thời gian sinh trưởng và phát triển dài, dễ tạo biến dị nên dễ theo dõi
D. Có nhiều tính trạng đối lập, đơn gen, dễ quan sát
Đáp án: A. 
Câu 215 : (möùc1)
 Để phát hiện ra quy luật liên kết gen, Moocgan đã thực hiện:
A. Cho ruồi đực và ruồi cái F1 thân xám, cánh dài tạp giao với nhau
B. Cho ruồi đực F1 thân xám, cánh dài tạp giao với ruồi cái thân đen, cánh cụt
C. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài tạp giao với ruồi đực thân đen, cánh cụt
D. Cho ruồi đực và ruồi cái thân đen, cánh cụt tạp giao với nhau
Đáp án: b. 
Câu 216: (möùc 2)
 Khi cho ruồi giấm đực F1 thân xám, cánh dài () lai với ruồi cái thân
đen, cánh cụt ( ) thì thu được ở đời con có tỉ lệ kiểu gen là : 
A. 1: 1 
B. 1: 1
C 1 : 1
D 1 : 1
Đáp án: A. 
Câu 217: (möùc 3)
Khi lai phân tích cơ thể có 2 cặp gen dị hợp tử, di truyền liên kết, F1 có tỉ lệ kiểu hình và kiểu gen nào? 
A. 1: 2: 1
B. 1:1
C. 1:1: 1: 1
D. 2: 1: 2
Đáp án: B. 
Câu 218: (möùc 3)
 Ở cà chua, thân cao (A) là trội hoàn toàn so với thân thấp (a), quả tròn là trội (B) hoàn toàn so với quả bầu dục (b). Các gen liên kết hoàn toàn.
Phép lai nào dưới đây cho tỉ lệ 1: 1 về kiểu gen và kiểu hình ?
A. × 
B. × 
C × 
D. × 
Đáp án: D. 
Câu 219: (möùc 3)
 Ở cà chua, thân cao (A) là trội hoàn toàn so với thân thấp (a), quả tròn là trội (B) hoàn toàn so với quả bầu dục (b). Các gen liên kết hoàn toàn.
Phép lai × sẽ cho tỉ lệ kiểu gen là :
A. 1:1
B. 1: 2: 1
C. 1:1:1:1
D. 3 : 1
Đáp án : C. 
Câu 220: (möùc 2)
 Trong thí nghiệm của Moocgan, nếu cho lai 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài, với thân đen, cánh cụt, sau đó cho ruồi F1 tạp giao với nhau, giả định có sự liên kết hoàn toàn thì kết quả phép lai ở F2 về kiểu hình là:
A. 1 thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh cụt
B. 2 thân xám, cánh dài: 1 thân đen cánh cụt
C. 3 thân xám, cánh dài: 1 thân đen cánh cụt
D. 1 thân xám, cánh dài: 3 thân đen, cánh cụt
Đáp án : C. 
Tieát : 15	 § Bài 15 ADN	(22 caâu)
Câu 221. (möùc 1)
 Mỗi chu kì xoắn của ADN cao 34Ao gồm 10 cặp nuclêôtit. Vậy chiều dài của mỗi caëp nuclêôtit tương ứng sẽ là:
A. 340Ao
B. 3,4 Ao
C. 17Ao
D. 1,7Ao
Đáp án: B. 
Câu 222 (möùc 1)
 Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định? 
A. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào. 
B. Số lượng các nuclêôtit
C. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN 
D. Tỉ lệ (A + T)/ (G +X ) trong phân tử ADN
Đáp án: C. 
Câu 223: (möùc 1) 
 Tính đa dạng của ADN do yếu tố nào sau đây quy định? 
A. Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của ADN 
B. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của ADN 
C. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào. 
D. Số lượng các nuclêôtit
Đáp án: A. 
Câu 224 : (möùc 1)
 	Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả : 
A. A = X, G = T 
B. A + T = G + X 
C. A + G = T + X 
D. A + X + T = X + T + G 
Đáp án: C. 
Câu 225: (möùc 1)
 Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả : 
A. A = X, G = T 
B. A + T = X + G 
C. A = T, G = X
D. G + T +X = G + A + T
Đáp án: C. 
 Câu 226: (möùc 3) 
 Một phân tử ADN có tổng số nuclêôtit là N, chiều dài L của phân tử ADN đó bằng:
A. L = N. 3,4Ao
B. L =Ao
C. L = .
D. L = 2. N. 3,4Ao
Đáp án: B. 
Câu 227. (möùc3) 
 Chiều dài của một phân tử ADN là 6.800.000Ao..  ADN đó có tổng số nuclêôtit là :
A. 2.000.000
B. 4.000.000
C. 3.400.000
D. 1.700.000
Đáp án: B 
Câu 228: (möùc 3) 
 Một phân tử ADN có tổng số nuclêôtit là 1.200.000, biết loại T = 200.000. Vậy số nuclêôtit loại X là bao nhiêu?
A. X = 1.000.000
B. X = 500.000
C. X = 400.000
D. X = 800.000
 Đáp án: C. 
Câu 229: (möùc 1) 
 Đường kính vòng xoắn giữa 2 mạch đơn của phân tử ADN là:
A. 0.2Ao
B. 2Ao
C. 20Ao
D. 200Ao
Đáp án: C. 
Câu 230: (möùc 3)
 Một phân tử ADN có 18000 nuclêôtit. Vậy số chu kì xoắn của phân tử ADN đó là 
A. 900 
B. 1800
C. 3600
D. 450
Đáp án : A. 
Câu 231: (möùc 1) 
Cấu trúc không gian của phân tử ADN là :
A. 1 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải
B. 1 chuỗi xoắn kép, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải
C. 2 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ phải sang trái
D. 2 chuỗi xoắn kép, xoắn đều quanh 1 trục từ phải sang trái
Đáp án: B. 
Câu 232: (möùc 1)
 Số nuclêôtit trong 1 chu kì xoắn của phân tử ADN là:
A. 10.
B. 20.
C. 40
D. 80
Đáp án: B.
Câu 233: (möùc 2)
 Một phân tử ADN có 10 chu kì xoắn, thì tổng số nuclêôtit của phân tử là: 
A. 20
B. 100
C 200
D. 400
Đáp án: c. 
Câu 234: (möùc 2)
 Phân tử ADN coù 20 chu kyø xoaén. Chieàu daøi cuûa ADN naøy là :
A. 340A°
B. 680A°
C. 34A°
D. 20A°
Đáp án: B. 
Câu 235: (möùc3) 
 Phân tử ADN có số nucleotit loại A là 20%. Vậy trường hợp nào sau đây là đúng ? 
A. %A + %G = 60%
B. %A + %T = 50%
C. %X = %G = 80%
D. %G = % X = 30%
Đáp án: D. 
Câu 236: (möùc 2)
 Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
 - A – G - X - T – A – X – G – T – 
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó có trình tự như thế nào? 
A. - U– X - G – A - U – G - X – A- 
B. –A- X - G – A - A – G - X – A- 
C. - U– X - T – A - U – G - T – A- 
D. - T– X - G – A - T – G - X – A- 
Đáp án: D. 
Câu 237: (möùc 1)
 Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của phân tử ADN là:
A. Các nuclêôtit giöõa 2 mạch ñôn liên kết với nhau thaønh töøng caëp: A liên kết với G và T liên kết với X.
B.Các nuclêôtit giöõa 2 mạch ñôn liên kết với nhau thaønh töøng caëp : A liên kết với T và G liên kết với X.
C.Các nuclêôtit liên kết với nhau theo chiều dọc bằng các liên kết hiđrô 
D. Các nuclêôtit giữa 2 mạch ñôn liên kết với nhau thaønh töøng caëp : A liên kết với X và T liên kết với G
Đáp án: B.
 Câu 238: (möùc 2)
ADN vừa có tính đa dạng, vừa có tính đặc thù vì:
A. Cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, P.
B. Cấu truùc theo nguyên tắc ña phaân, mà đơn phân là các axit amin
C. Cấu truùc theo nguyên tắc bán bảo toàn, có kích thước lớn và khối lượng lớn 
D. Cấu truùctheo nguyên tắc đa phân vôùi 4 loại ñôn phaân : A, T, G, X.
Đáp án: D.
Câu 239 : (möùc2) 
 	Một phân tử ADN có 8 .400.000 nuclêôtit. Vậy số nuclêôtit trong mỗi mạch đơn là :
A. 2.100.000
B. 4.200.000
C. 8.400.000
D. 16.800.000
Đáp án : B. 
 Câu 240: (möùc 2)
 Một phân tử ADN có chiều dài 4080 Ao . Phân tử đó có bao nhiêu chu kì xoắn?
A. 120 
B. 1.360
C. 240
D. 204
Đáp án : A. 
Câu 241. (möùc 3)
 Một phân tử ADN có số nuclêôtit loại A = 650.000, số nuclêôtit loại G bằng 2 lần số nuclêôtit loại A. Vậy số nuclêôtit loại X là bao nhiêu?
A. 650.000
B 1.300.000
C. 2.600.000 
D. 325.000
Đáp án : B 
Tieát : 16 	§ Bài 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN	(21 ca

File đính kèm:

  • docTrac nghiem Sinh 9.doc
Giáo án liên quan