Trắc nghiệm Quang học lớp 11

Câu 19: Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ

A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật. C. luôn cùng chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật

Câu 20: Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính phân kỳ là không đúng?

 A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ. B. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì.

 C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song. D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.

Câu 21: Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính hội tụ là không đúng?

 A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ. B. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì.

 C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song. D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2625 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Quang học lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cõu 1*: Một vật phẳng nhỏ AB vg với tc của tkht cỏch tk 20cm. Người ta thu ảnh của một vật Abtreen một màn ảnh sau tk. Khi dc vật một đoạn lại gần tk phải dịc chuyển màn ra xa tk mới thu ảnh cao gấp 3 lần ảnh trước. Tớnh tiờu cự của tk.
Cõu 2*: Vật sỏng AB vg với tc của tk sẽ cho ảnh cựng chiều cú độ lớn bằng 0,3AB. Di chuyển AB lại gần tk thờm 25cm thỡ ảnh cựng chiều và gấp 2 lần ảnh trước. Tớnh tiờu cự của của tk.
Cõu 3: Đặt vật sỏng ss cỏch màn L=36cm, xờ dịch tk trong khoảng vật với màn ta thấy cú hai vị trớ cho ảnh rừ nột trờn màn, hai vị trớ này cỏch nhau 12cm. Tớnh tiờu cự của tk: A. 8cm	 B. 12cm	C. 24cm	D. 36cm
Cõu 4: Một người cõn thị cú giới hạn nhỡn rừ từ 10cm đến 10cm. Xđ độ biến thiờn độ tụ của thủy tinh thể của mắt người này từ trạng thỏi khụng điều tiết đến trạng thỏi điều tiết tối đa: A. 8dp	B. 7dp	C. 9dp	D. 8,5dp
Cõu 5: Một tk pk và tkht ghộp sỏt nhau. Biết rằng tỉ số độ lớn hai độ tụ là 2:3 và tiờu cự của hệ sau khi ghộp sỏt là 30cm. Tớnh tiờu cự của mỗi tk: A. -75cm,50 cm	 B. -15cm, 10 cm	C. 75cm, 50 cm	D. 75cm, -50 cm
Cõu 6: Khi dựng một tkht cú tiờu cự f ngắn để quan sỏt một vật nhỏ thỡ ta phải đặt cỏch tk một khoảng: 
 A. nhỏ hơn f B. Bằng f	C. Lớn hơn 2f	D. Khoảng giữa f và 2f
Cõu 7: Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
 A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần..
Cõu 8*: Hai điểm sỏng S1, S2 đặt trờn trục chớnh của thấu kớnh và ở hai bờn của một thấu kớnh cỏch nhau 40cm. S1 cỏch tk 10cm. Hai ảnh của chỳng qua tk trựng nhau. Tớnh tiờu cự của tk: A. 16cm B. 15cm C. 25cm D. 30cm
Cõu 9: Chọn câu đúng nhất.Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n2 (với n2> n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì
A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai mt. B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào mt n2.
C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1. D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.
Cõu 10: Một bản mặt ss có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong kk. Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 450 khi đó tia ló khỏi bản sẽ: A. hợp với tia tới một góc 450. B. vg với tia tới. C. ss với tia tới. D. vg với bản mặt ss.
Cõu 11: Một bản mặt ss có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong kk. Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 450 Kc giữa giá của tia tới và tia ló là: A. a = 6,16 (cm). B. a = 4,15 (cm). C. a = 3,25 (cm). D. a = 2,86 (cm).
Cõu 12: Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì
 A. cđ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu.
 B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. D. cả B và C đều đúng.
Cõu 13: Một lk bằng thuỷ tinh chiết suất n, góc chiết quang A. Ts tới một mặt bên có thể ló ra khỏi mặt bên thứ hai khi
 A. góc chiết quang A có giá trị bất kỳ. B. góc chiết quang A nhỏ hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh.
 C. góc chiết quang A là góc vuông. D. góc chiết quang A lớn hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh.
Cõu 14:Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính. Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ nhất thì
 A. góc lệch D tăng theo i. B. góc lệch D giảm dần.
C. góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần. D. góc lệch D giảm tới một giá trị rồi tăng dần.
Cõu 15: Cho một tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính có góc chiết quang A = 600 và thu được góc lệch cực tiểu Dm = 600. Chiết suất của lăng kính là A. n = 0,71 B. n = 1,41 C. n = 0,87 D. n = 1,51
Cõu 16: Tia tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A. Tia ló hợp với tia tới một góc lệch D = 300. Góc chiết quang của lăng kính là A. A = 410. B. A = 38016’. C. A = 660. D. A = 240.
Cõu 17: Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là Dm = 420. Góc tới có giá trị bằng: A. i = 510. B. i = 300. C. i = 210. D. i = 180.
Cõu 19: ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ
A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật. C. luôn cùng chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
Cõu 20: Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính phân kỳ là không đúng?
 A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ. B. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì.
 C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song. D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.
Cõu 21: Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính hội tụ là không đúng?
 A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ. B. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì.
 C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song. D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.
Cõu 22: Đặt vật AB = 2 (cm) trước tkpk có tiêu cự f = - 12 (cm), cách tk một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được 
 A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn. B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn.
 C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm). D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm).
Cõu 23: Cho thấu kính O1 (D1 = 4 đp) đặt đồng trục với thấu kính O2 (D2 = -5 đp), khoảng cách O1O2 = 70 (cm). Điểm sáng S trên quang trục chính của hệ, trước O1 và cách O1 một khoảng 50 (cm). ảnh S” của S qua quang hệ là:
 A. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 10 (cm). B. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
 C. ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 một khoảng 50 (cm). D. ảnh thật, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
Cõu 24: Cho thấu kính O1 (D1 = 4 đp) đặt đồng trục với thấu kính O2 (D2 = -5 đp), chiếu tới quang hệ một chùm sáng ss và ss với trục chính của quang hệ. Để chùm ló ra khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính là: 
 A. L = 25 (cm). B. L = 20 (cm). C. L = 10 (cm). D. L = 5 (cm).
Cõu 25: Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng?
A. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực. B. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực.
C. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần. D. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần.
Cõu 26: Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là: A. 0,5 (m). B. 1,0 (m). C. 1,5 (m). D. 2,0 (m).
Cõu 27: Một người cận thị về già, khi đọc sách cách mắt gần nhất 25 (cm) phải đeo kính số 2. Khoảng thấy rõ nhắn nhất của người đó là: A. 25 (cm). B. 50 (cm). C. 1 (m). D. 2 (m).
Cõu 28:Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt 1 cm) có độ tụ là: A. D = 1,4 (đp). B. D = 1,5 (đp). C. D = 1,6 (đp). D. D = 1,7 (đp).
Cõu 29: Phát biểu nào sau đây về kính lúp là không đúng?
 A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát một vật nhỏ.
 B. Vật cần qs đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật. C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
 D. Kính lúp có td làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong gh nhìn rõ của mắt.
Cõu 30: Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là: A. 4 (lần). B. 5 (lần). C. 5,5 (lần). D. 6 (lần).
Cõu 31: ẹaởt moọt vaọt AB vuoõng goực vụựi tc cuỷa moọt tk, ta thu ủửụùc moọt aỷnh treõn maứn aỷnh. Tũnh tieỏn vaọt 10 cm doùc theo tc. Phaỷi xeõ dũch maứn aỷnh 80 cm ủeồ laùi thu ủửụùc aỷnh cuỷa vaọt. Aỷnh naứy lụựn gaỏp ủoõi aỷnh cuừ. Tớnh tc cuỷa tk. ( f = 40cm)
Cõu 32: Tớnh vận tốc truyền ỏnh sỏng trong một tấm thủy tinh, biết rằng một tia sỏng chiếu từ khụng khớ đến tấm thủy tinh đú với gúc tới 600 thỡ cho tia khỳc xạ vuụng gúc với tia phản xạ. ĐS : v =.108m/s.
A
B
C
D
Cõu 33:Một người nhỡn một vật ở đỏy chậu theo phương thẳng đứng. Đổ nước vào chậu, người ấy thấy vật gần mỡnh thờm 5cm. Cs của nước là n = 4/3. Tớnh chiều cao của lớp nước đó đổ vào chậu. ĐS : h = 20cm.
Cõu 34: Một cỏi mỏng nước sõu b = 30cm, rộng a = 40cm cú hai thành bờn thẳng đứng. Đỳng lỳc mỏng cạn nước thỡ búng rõm của thành A kộo dài tới đỳng chõn của thành B đối diện (Hỡnh). Người ta đổ nước vào mỏng đến một độ cao h thỡ búng của thành A ngắn bớt đi 7cm so với trước. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Hóy tớnh h. Vẽ tia sỏng giới hạn búng rõm của thành mỏng khi cú nước. ĐS : h = 12cm.

File đính kèm:

  • docTrac nghiem hk 2 lop 11quang hoc chinh sua.doc