Trắc nghiệm Ôn tập vật lí 11 ( học kì 1 )

 

 

Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:

I = 1,5I.

 

doc4 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1870 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Ôn tập vật lí 11 ( học kì 1 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễN TẬP 
VẬT LÍ 11 ( HK 1 )
Cõu 1:
Trong nguồn điện : lực lạ có tác dụng
A.
làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
B.
làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
C.
làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
D.
làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.
Cõu 2:
Phát biết nào sau đây là không đúng?
A.
Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
B.
Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
C.
Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
D.
Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
Cõu 3:
 Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn 
A.
E = 0,6089.10-3 (V/m).
B.
E = 0,7031.10-3 (V/m).
C.
E = 1,2178.10-3 (V/m).	
D.
E = 0,3515.10-3 (V/m).
Cõu 4:
Hai điện tích điểm q1 = +3 (C) và q2 = -3 (C),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng 
r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A.
lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
B.
lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C.
lực hút với độ lớn F = 45 (N).
D.
lực hút với độ lớn F = 90 (N).
Cõu 5:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
B.
. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
C.
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D.
Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
Cõu 6:
Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
q1.q2 > 0.
B.
q1.q2 < 0.
C.
 q1> 0 và q2 < 0.
D.
 q1 0.
Cõu 7:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.
Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. 
B.
Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
C.
Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
D.
Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
Cõu 8:
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy
 g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A.
U = 734,4 (V).
B.
U = 127,5 (V).
C.
 U = 63,75 (V).
D.
U = 255,0 (V).
Cõu 9:
Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng
 r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là
A.
Q = 3.10-7 (C).
B.
Q = 3.10-8 (C).
C.
Q = 3.10-5 (C).
D.
Q = 3.10-6 (C).
Cõu 10:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điên năng.
B.
Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng
C.
Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng.
D.
Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ quang năng thành điện năng.
Cõu 12:
 Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là 
U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:
A.
B.
C.
D.
Cõu 13:
Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A.
B.
C.
D.
Cõu 14:
 Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trờng 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-6 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A.
q = 8.10-6 (C).
B.
q = 8 (C).
C.
q = 12,5 (C).
D.
 q = 12,5.10-6 (C).
Cõu 15:
Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A.
I’ = 3I.
B.
I’ = 2I.
C.
I’ = 2,5I.
D.
I’ = 1,5I.
Cõu 16:
Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện là không đúng?
A.
Điện tích của vật dẫn luôn phân bố đều trên bề mặt vật dẫn
B.
 Vectơ cường độ điện trường ở bề mặt vật dẫn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn.
C.
Cờng độ điện trường trong vật dẫn bằng không.
D.
. Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn.
Cõu 17:
 Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4 (μF), C2 = 0,6 (μF) ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 (V) thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng 3.10-5 (C). Hiệu điện thế của nguồn điện là:
A.
 U = 75 (V).	
B.
 U = 50 (V).
C.
 U = 5.10-4 (V).
D.
 U = 7,5.10-5 (V).
Cõu 18:
 Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A.
U = 6 (V).
B.
 U = 24 (V).
C.
U = 18 (V).	
D.
 U = 12 (V).
Cõu 19:
 Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện giữa hai bản tụ, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần thì
A.
Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.
B.
Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.
C.
Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.
D.
Điện dung của tụ điện không thay đổi.
Cõu 21:
 Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A.
Điện tích của vật B và D cùng dấu.
B.
Điện tích của vật A và C cùng dấu.
C.
Điện tích của vật A và D trái dấu.	
D.
Điện tích của vật A và D cùng dấu.
Cõu 22:
 Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
A.
R = 150 (Ω).
B.
R = 250 (Ω).
C.
R = 200 (Ω).
D.
R = 100 (Ω).	
Cõu 23:
Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
A.
R = 1 (Ω).
B.
R = 2 (Ω).
C.
R = 3 (Ω).	
D.
R = 6 (Ω).
Cõu 24:
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (C) từ M đến N là:
A.
 A = - 1 (J).
B.
A = + 1 (J).
C.
A = + 1 (J).
D.
A = - 1 (J).	
Cõu 25:
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
A.
 giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng
B.
tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch
C.
tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
D.
tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
Cõu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi hoà tan axit, bazơ hặc muối vào trong nước, tất cả các phân tử của chúng đều bị phân li thành các iôn.
B. Số cặp iôn được tạo thành trong dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ.
C. Bất kỳ bình điện phân nào cũng có suất phản điện.
D. Khi có hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật ễm.
Cõu 27: Phát biểu nào sau đõy khụng đỳng khi núi về cỏch mạ một huy chương bạc ?
A. Dùng muối AgNO3.	B. Đặt huy chương giữa anot và catot.
C. Dùng anot bằng bạc	D. Dùng huy chương làm catot.
Cõu 28:Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản ra một khối lượng niken bằng:
A. 8.10-3kg.	B. 10,95 (g).	C. 12,35 (g).	D. 15,27 (g).
Cõu 29: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt bằng Cu. Biết rằng đương lượng hóa của đồng kg/C. Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng: 
A. 105 (C).	B. 106 (C).	C. 5.106 (C).	D. 107 (C).
 Cõu 35: Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì
A. độ sụt thế trên R2 giảm.	B. dòng điện qua R1 không thay đổi.
C. dòng điện qua R1 tăng lên.	D. công suất tiêu thụ trên R2 giảm.

File đính kèm:

  • docVat ly 11005.doc
Giáo án liên quan