Trắc nghiệm môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Đức Thắng

Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?

Phú nông gần đất xa trời

Họp riêng con lại, nói lời thiết tha

Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại

Các con đừng dại mà bán đi”

A. Động từ

B. Phó từ

C. Danh từ

D. Tính từ

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

→Từ ngữ xưng hô: con – danh từ

Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?

A. Tôi

B. Tôi, nó

C. Tôi, Kiều Phương

D. Nó, Mèo

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

 

doc103 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Trắc nghiệm môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Đức Thắng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng con búp bê tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?
A. Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng
B. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn, không nên vì bất cứ lý do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Hiển thị đáp án
Đáp án B
Trắc nghiệm: Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
Câu 1. Ca dao, dân ca là gì?
A. Khái niệm tương đương, chỉ các thể loại dân gian kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm con người.
B. Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, tức những câu hát dân gian trong diễn sướng
C. Ca dao bao gồm những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca
D. Cả 3 đáp án trên
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 2. Bài ca dao sau diễn đạt điều gì?
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông
A. Ca ngợi công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ
B. Ca ngợi công sinh thành, dưỡng dục trời bể của cha mẹ, nhắc nhở mỗi người sống có hiếu
C. So sánh công cha với núi ngất trời, nghĩa mẹ với nước biển Đông
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Hiển thị đáp án
Đáp án B
Câu 3. Câu nào dưới đây diễn tả nỗi nhớ thương, tâm trạng của người phụ nữ lấy chồng xa quê?
A. Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
B. Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
C. Đêm đêm con thắp đèn trời
Cầu cho cha mẹ sống đời với con
D. Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Câu 4. Câu ca dao, câu hát nào dưới đây nói về tình cảm gia đình?
A. Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
B. Anh em như chân với tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
C. Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh
D. Còn trời, còn nước, còn non
Còn cô bán rượu, anh còn say sưa
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
→ Ca ngợi tình thân của người sống chung trong một gia đình.
Câu 5. Câu ca dao “Ngó lên nuộc lạt mái nhà/ Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu” diễn tả điều gì?
A. Diễn tả nỗi nhớ, sự yêu kính đối với ông bà
B. Diễn tả tình cảm của những người yêu ngôi nhà, nơi cư trú của mỗi con người
C. Diễn tả được tình cảm yêu quý, kính trọng, nỗi nhớ của con cháu đối với ông bà
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 6. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu ca dao sau:
Con người có cố, có ông
Như cây có cội, như sông có nguồn
A. Biện pháp nhân hóa
B. Biện pháp so sánh
C. Biện pháp ẩn dụ
D. Biện pháp hoán dụ
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
→ Biện pháp so sánh để thể hiện nguồn gốc của con người cũng giống như cây, sông, các sự vật hiện hữu trong cuộc đời này đều có gốc gác, nguồn cội
Trắc nghiệm: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
Câu 1. Bài ca dao “Công cha như núi ngất trời” là lời của ai? Nói với ai?
A. Lời của người con nói với cha mẹ
B. Lời của ông nói với cháu
C. Lời của mẹ nói với con
D. Lời của người cha nói với con
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Câu 2. Trong những từ ngữ sau, từ ngữ nào không thuộc chín chữ cù lao?
A. Sinh đẻ
B. Nuôi dưỡng
C. Dạy dỗ
D. Dựng vợ gả chồng
Hiển thị đáp án
Đáp án D
→ Cù lao chín chữ có nghĩa là công lao nuôi dưỡng, dạy dỗ, bảo ban của cha mẹ đối với con cái
Câu 3. Đặc sắc về nghệ thuật của bài ca dao trên là gì?
A. Âm điệu hát ru
B. Hình ảnh nhân hóa
C. Lối so sánh ví von
D. Hai ý A và C
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 4. Tâm trạng của người con gái trong bài ca dao “Chiều chiều ra đứng là tâm trạng gì?
A. Thương người mẹ đã mất
B. Nhớ về thời con gái đã qua
C. Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ
D. Nỗi đau khổ cho tình cảnh hiện tại
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 5. Tìm trong ca dao có cặp câu so sánh “bao nhiêu bấy nhiêu”
- Qua cầu ngả nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu
- Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
- Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
- Chờ chờ, đợi đợi, trông trông
Bao nhiêu chờ đợi mặn nồng bấy nhiêu
Hiển thị đáp án
Đáp án:4 cặp
Câu 6. Lối hát đối đáp, trao duyên thường diễn ra trong những lễ hội quan họ. Theo em, bài ca dao “ở đâu năm cửa.. thuộc kiểu hát nào?
A. Hát chào mời
B. Hát đố hỏi
C. Hát xe kết
D. Hát giã bạn
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
→ Kiểu hát trao duyên là kiểu hát đối đáp đố hỏi giữa các đôi nam thanh nữ tú
Câu 7. Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho phù hợp giữa những địa danh và đặc điểm được nói đến trong bài ca dao trên
A.
1. Sông Lục Đầu
2.Núi Đức Thánh Tản
3. Sông Thương
4. Tỉnh Lạng
B
a, Có thành tiên xây
b, Sáu khúc nước chảy xuôi một dòng
c, Thắt cổ bồng lại có thánh sinh
d, Bên đục bên trong
Hiển thị đáp án
Đáp án: 1- b; 2- c; 3- d; 4- a
Sông Lục Đầu sáu khúc chảy xuôi một dòng
Nước sông Thương bên đục bên trong
Núi Đức thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh
Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây.
Câu 8. Địa danh nào sau đây không nằm ở Hồ Gươm?
A. Chùa Một Cột
B. Đền Ngọc Sơn
C. Tháp Rùa
D. Tháp Bút
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
→ Chùa Một Cột ở Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Câu 9. Địa danh nào không phù hợp khi điền vào chỗ trống trong câu ca dao:
Đường vô quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô thì vô
A. Xứ Huế
B. Xứ Lạng
C. Xứ Nghệ
D. Xứ Quảng
Hiển thị đáp án
Đáp án B
Câu 10. Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao “Đứng bên ni đồng” là vẻ đẹp?
A. Rực rỡ và quyến rũ
B. Trong sáng và hồn nhiên
C. Trẻ trung và đầy sức sống
D. Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 11. Cách tả cảnh của bốn bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước, con người có những đặc điểm chung gì?
A. Gợi nhiều hơn tả
B. Tả rất chi tiết những hình ảnh thiên nhiên
C. Chỉ tả chi tiết đặc điểm tiêu biểu nhất
D. Chỉ liệt kê tên địa danh chứ ít miêu tả
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Trắc nghiệm: Sông núi nước Nam
Câu 1. Ai là tác giả của Sông núi nước Nam?
A. Tương truyền là Lý Thường Kiệt
B. Trần Quang Khải
C. Nguyễn Trãi
D. Nguyễn Du
Hiển thị đáp án
Đáp án A
Câu 2. Nam quốc sơn hà được mệnh danh là?
A. Áng thiên cổ hùng văn
B. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta
C. Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước ta
D. Bài thơ có một không hai
Hiển thị đáp án
Đáp án B
Câu 3. Thể thơ tác giả dùng để viết Nam quốc sơn hà là gì?
a. Song thất lục bát
B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Thất ngôn bát cú
D. Ngũ ngôn tứ tuyệt
Hiển thị đáp án
Đáp án B
Câu 4. Nam quốc sơn hà khẳng định điều gì?
A. Khẳng định chủ quyền lãnh thổ
B. Nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền
C. Khẳng định sự ngang hàng về vị thế với phương Bắc
D. Cả 3 đáp án trên
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 5. Nội dung nào không xuất hiện trong bài Sông núi nước Nam?
A. Khẳng định bề dày truyền thống văn hóa của người Việt
B. Khẳng định ranh giới lãnh thổ
C. Khẳng định quyết tâm bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc
D. Cả 3 ý trên
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Câu 6. Bài thơ sông núi nước Nam ngoài việc biểu ý, thì có biểu cảm, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
→ Biểu cảm: tinh thần yêu nước
Câu 7. Từ “đế” trong bài thơ có ý nghĩa gì?
A. Chỉ người đứng đầu đất nước
B. Chỉ vua, người đứng đầu đất nước, khẳng định sự ngang bằng về vị thế so với phương Bắc
C. Khẳng định nước Nam của vua nước Nam cai trị
D. Cả B và C
Hiển thị đáp án
Đáp án D
Câu 8. Giọng điệu của bài thơ là gì?
A. Dõng dạc, đanh thép
B. Nhẹ nhàng, tha thiết
C. Sâu lắng, tình cảm
D. Bi thiết, trầm buồn
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Câu 9. Bài thơ được ra đời trong cuộc kháng chiến nào?
A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
B. Lý Thường Kiệt chống quân Tống trên sông Như Nguyệt
C. Trần Quang Khải chống giặc Mông- Nguyên ở bến Chương Dương
D. Quang Trung đại phá quân Thanh
Hiển thị đáp án
Đáp án B
Câu 10. Tình cảm và thái độ của người viết thể hiện trong bài thơ?
A. Tự hào về chủ quyền của dân tộc
B. Khẳng định quyết tâm chống xâm lăng
C. Tin tưởng tương lai tươi sáng của đất nước
D. Gồm 2 ý A và B
Hiển thị đáp án
Đáp án D
Trắc nghiệm: Phò giá về kinh
Câu 1. Phò giá về kinh là tác phẩm của ai sáng tác?
A. Lý Thường Kiệt
B. Phan Bội Châu
C. Trần Quang Khải
D. Trần Nhân Tông
Hiển thị đáp án
Đáp án C
Câu 2. Tác phẩm được viết theo thể loại nào?
A. Thơ thất ngôn tứ tuyệt
B. Thất ngôn bát cú
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
D. Ngũ ngôn
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 3. Hai câu thơ đầu bài thơ diễn tả điều gì?
A. Nói về hào khí chiến thắng của dân tộc trong cuộc chiến chống Mông- Nguyên xâm lược
B. Chiến thắng quan trọng để giải phóng kinh đô Thăng Long, góp công vào bảo vệ độc lập dân tộc
C. Chiến thắng quan trọng có công sức của tác giả: chiến thắng ở Chương Dương và Hàm Tử
D. Cả 3 đáp án trên
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 4. Bài thơ Phò giá về kinh được sáng tác lúc tác giả đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long sau chiến thắng Hàm Tử, Chương Dương, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Câu 5. Nội dung của hai câu thơ sau trong bài Phò giá về kinh?
A. Khát vọng muôn đời thái bình, độc lập
B. Lời khích lệ xây dựng đất nước trong cảnh thái bình
C. Khẳng định sự bền vững, hưng thịnh của đất nước
D. Cả 3 đáp án trên
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Trắc nghiệm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
Câu 1. Bài thơ Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông được làm theo thể loại gì?
A. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Thất ngôn bát cú
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
D. Ngũ ngôn bát cú
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Câu 2. Phủ Thiên Trường thuộc địa phương nào?
A. Nam Định
B. Hà Nội
C. Hà Nam
D. Ninh Bình
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Câu 3. Bài thơ miêu tả cảnh vật vào thời điểm nào trong ngày?
A. Cảnh đêm
B. Cảnh buổi sớm
C. Cảnh trưa
D. Cảnh chiều
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 4. Cảnh tượng được miêu tả trong bài thơ trong bài thơ như thế nào?
A. Rực rỡ và diễm lệ
B. Hùng vĩ và tươi tắn
C. Huyền ảo và thanh bình
D. U ám và buồn bã
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 5. Tác giả bài thơ là người như thế nào?
A. Một vị vua anh minh, sáng suốt
B. Một vị vua biết chăm lo đến đời sống của tướng sĩ
C. Một vị vua nhân từ, yêu thương muôn dân
D. Một vị vua gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Trắc nghiệm: Bài ca Côn Sơn
Câu 1. Nguyễn Trãi sống ở thời đại nào?
A. Nhà Lí
B. Nhà Trần
C. Nhà Hậu Lê
D. Nhà Nguyễn
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 2. Bản dịch Bài ca Côn Sơn được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn
B. Ngũ ngôn
C. Song thất lục bát
D. Lục bát
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 3. Côn Sơn là địa danh thuộc tỉnh nào?
A. Hà Nội
B. Hưng Yên
C. Vĩnh Phúc
D. Hải Dương
Hiển thị đáp án
Đáp án D
→ Côn Sơn thuộc thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, ở phía đông bắc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Câu 4. Hình ảnh nào không được nói tới trong đoạn trích Bài ca Côn Sơn?
A. Bóng trăng
B. Bóng trúc
C. Rừng thông
D. Suối chảy
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Câu 5. Vẻ đẹp của cảnh trí Côn Sơn là vẻ đẹp gì?
A. Tươi tắn và đầy sức sống
B. Kì ảo và lộng lẫy
C. Yên ả và thanh bình
D. Hùng vĩ và náo nhiệt
Hiển thị đáp án
Đáp án C
→ Vẻ đẹp yên ả, thanh bình của Côn Sơn được Nguyễn Trãi lựa chọn làm nơi ở ẩn sau khi cáo quan về quê
Câu 6. Nhân vật trữ tình là người thế nào?
A. Tinh tế, nhạy cảm với thiên nhiên
B. Tâm hồn thanh cao, trong sáng
C. Tâm hồn hòa hợp, giao cảm cùng thiên nhiên
D. Cả 3 ý kiến trên
Hiển thị đáp án
Đáp án D
Trắc nghiệm: Sau phút chia li
Câu 1. Ai là dịch giả của tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc
A. Hồ Xuân Hương
B. Đoàn Thị Điểm
C. Bà huyện Thanh Quan
D. Nguyễn Khuyến
Hiển thị đáp án
Đáp án B
→Tương truyền Chinh phụ ngâm khúc do Đoàn Thị Điểm diễn Nôm từ bản chữ Hán của Đặng Trần Côn
Câu 2Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc được viết theo thể thơ nào?.
A. Lục bát
B. Song thất lục bát
C. Thất ngôn bát cú
D. Ngũ ngôn bát cú
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 3. Nội dung của đoạn trích Sau phút chia ly là gì?
A. Diễn tả cảnh chia tay lưu luyến giữa chinh phu và chinh phụ
B. Diễn tả hình ảnh hào hùng của chinh phu khi gia trận
C. Diễn tả tình cảm thủy chung son sắt của chinh phụ đối với chinh phu
D. Diễn tả nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau khi tiễn người chinh phu ra trận
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 4. Từ màu xanh nào không xuất hiện trong đoạn thơ?
A. Xanh xanh
B. Xanh ngắt
C. Xanh biếc
D. Núi lam
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 5. Nghệ thuật nổi bật trong việc diễn tả nỗi sầu chia ly của người chinh phụ là?
A. Dùng lối nói đối nghĩa
B. Điệp từ ngữ
C. Những hình ảnh có tính ẩn dụ
D. Cả 3 đáp án trên
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 6. Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là?
A. Thần thơ thánh chữ
B. Nữ hoàng thi ca
C. Bà chúa thơ Nôm
D. Thi tiên thi thánh
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 7. Bài thơ có thể thơ gần giống với thể thơ của bài thơ nào sau?
A. Côn Sơn ca
B. Thiên Trường vãn vọng
C. Tụng giá hoàn kinh sư
D. Nam quốc sơn hà
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
→ Thể thơ song thất lục bát gần giống với thể lục bát trong bài Côn Sơn ca
Câu 8. Nghệ thuật nổi bật của đoạn thơ Sau phút chia ly là gì?
A. Điệp ngữ
B. Ẩn dụ
C. Chơi chữ
D. Nói giảm nói tránh
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 9. Nỗi sầu trong bài thơ có ý nghĩa gì?
A. Tố cáo chiến tranh phi nghĩa
B. Thể hiện khát vọng hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B sai
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Đáp án: C
Trắc nghiệm: Bánh trôi nước
Câu 1. Bánh trôi nước là tác phẩm của ai?
A. Đoàn Thị Điểm
B. Hồ Xuân Hương
C. Nguyễn Khuyến
D. Nguyễn Du
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 2. Dòng nào dưới đây không phù hợp khi miêu tả chiếc bánh trôi nước?
A. Hình tròn, trắng mịn
B. Nhân son đỏ
C. Được hấp trên nước
D. Có thể rắn hoặc nát
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 3. Bánh trôi nước được làm theo thể thơ gì?
A. Song thất lục bát
B. Ngũ ngôn tứ tuyệt
C. Thất ngôn tứ tuyệt
D. Lục bát
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 4. Trong hai nghĩa, nghĩa nào quyết định giá trị của bài thơ?
A. Nghĩa thực
B. Nghĩa ẩn dụ
Hiển thị đáp án
Đáp án B
Câu 5. Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ?
A. Vẻ đẹp về hình thể
B. Vẻ đẹp tâm hồn
C. Số phận bất hạnh
D. Vẻ đẹp và số phận long đong
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
→ Bánh trôi nước là hình ảnh tượng trưng cho những người con gái đẹp (cả tâm hồn và ngoại hình) nhưng lại chịu số phận long đong.
Câu 6. Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “bảy nổi ba chìm”?
A. Cơm niêu nước lọ
B. Lên thác xuống ghềnh
C. Nhà rách vách nát
D. Cơm thừa canh cặn
Hiển thị đáp án
Đáp án B: chỉ sự bấp bênh, khó khăn, trôi nổi, khổ cực của người con gái trong xã hội phong kiến
Trắc nghiệm: Qua đèo ngang
Câu 1. Qua Đèo Ngang là tác phẩm viết theo thể thơ gì?
A. Song thất lục bát
B. Lục bát
C. Ngũ ngôn
D. Thất ngôn bát cú
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 2. Đèo Ngang thuộc địa phương nào?
A. Đà Nẵng
B. Quảng Bình
C. Nơi giáp ranh giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Bình
D. Nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 3. Qua Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào trong ngày?
A. Ban mai
B. Buổi trưa
C. Buổi xế chiều
D. Đêm khuya
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
→ Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Câu 4. Cảnh Đèo Ngang trong hai câu thơ đầu được miêu tả?
A. Tươi tắn, sinh động
B. Phong phú, đầy sức sống
C. Um tùm, rậm rạp
D. Hoang vắng, buồn bã
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 5. Nghệ thuật nổi bật trong câu thứ ba và thứ tư là gì?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Đảo ngữ
D. Điệp ngữ
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 4. Tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan được bộc lộ qua bài thơ là tâm trạng gì?
A. Yêu say mê vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước
B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương
C. Buồn đau da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 7. Những từ nào dùng để diễn tả cảnh heo hút, hoang vắng của đèo Ngang?
A. Lác đác
B. Lom khom
C. Quốc quốc
D. Gia gia
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
→ Cảnh Đèo Ngang hoang sơ, vắng lặng, heo hút
Câu 8. Các từ nào dưới đây là từ tượng thanh diễn tả tâm trạng của tác giả về nỗi nhớ mong nước nhà?
A. Quốc quốc, gia gia
B. Lom khom
C. Lác đác
D. Cả 3 đáp án trên
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
→ Quốc quốc, gia gia được sử dụng trong bài này thông qua biện pháp chơi chữ nhằm nhấn mạnh nỗi nhớ mong về quê hương, triều đại trước
Câu 9. Nội dung chính của bài thơ là?
A. Cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng, heo hút, hoang sơ và nỗi nhớ nước thương nhà tha thiết của tác giả
B. Miêu tả cảnh Đèo Ngang đẹp, heo hút, hoang sơ
C. Miêu tả con người ở Đèo Ngang ít ỏi, thưa thớt
D. Cả 3 đáp án trên
Hiển thị đáp án
Đáp án A
Trắc nghiệm: Bạn đến chơi nhà
Câu 1. Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ gì?
A. Thất ngôn bát cú
B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Lục bát
D. Song thất lục bát
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Câu 2. Thể thơ của bài giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây:
A. Bài ca Côn Sơn
B. Sông núi nước Nam
C. Qua Đèo Ngang
D. Sau phút chia ly
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 3. Bài thơ Bạn đến chơi nhà là của tác giả?
A. Nguyễn Trãi
B. Nguyễn Du
C. Nguyễn Khuyến
D. Nguyễn Đình Chiểu
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 4. Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ?
A. Ao sâu nước cả
B. Cải chửa ra cây
C. Bầu vừa rụng rốn
D. Đầu trò tiếp khách
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Câu 5. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “cả” trong câu “Ao sâu nước cả khôn chài cá”
A. To
B. Lớn
C. Dồi dào
D. Tràn trề
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 6. Từ câu thơ thứ hai đến câu sáu, tác giả nói về sự thiếu thốn về vật chất nhằm mục đích gì?
A. Miêu tả cảnh nghèo của mình
B. Giãi bày hoàn cảnh thực tế của mình
C. Không muốn tiếp đãi bạn
D. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
→ Lối nói hóm hỉnh, hài hước giúp tác giả nói tới những thiếu thốn về vật chất không có để tiếp đãi bạn, nhưng tình cảm thì luôn dạt dào, đong đầy
Câu 7. Bài thơ có cụm từ “ta với ta” giống hệt về ý nghĩa của cụm từ này trong bài Qua Đèo Ngang, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Hiển thị đáp án
Đáp án B
→ Cụm từ ta với ta trong bài Qua Đèo Ngang để nói về sự hiện diện chỉ có nhân vật trữ tình cô đơn, buồn tẻ một mình bản thân, còn với bài Bạn đến chơi nhà “ta với ta” là người nói với người bạn.
Câu 8. . Nhận xét về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà?
A. Tình bạn chân thành, thắm thiết, trong sáng, không màng tới vật chất
B. Tình bạn nghèo nàn, thiếu thốn đủ đường
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B sai
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Trắc nghiệm: Xa ngắm thác núi Lư
Câu 1. Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của tác giả nào?
A. Đỗ Phủ
B. Lí Bạch
C. Tương Như
D. Trương Kế
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 2. Nhà thơ Lí Bạch được mệnh danh là gì?
A. Tiên thơ
B.Thánh thơ
C. Thần thơ
D. Cả A, B, C đều sai
Hiển thị đáp án
Đáp án A
Câu 3. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú
B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Ngũ ngôn bát cú
D. Ngũ ngôn tứ tuyệt
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 4. Dòng nào là dòng dịch nghĩa cho câu thơ “phi lưu trực há tam thiên xích”:
A. Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tía
B. Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước
C. Thác chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước
D. Ngỡ là sông Ngân rơi tự chín tầng mây
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 5. Dòng nào có nghĩa là “dòng sông phía trước”?
A. Tử yên
B. Tiền xuyên
C. Tam thiên
D. Cửu thiên
Hiển thị đáp án
Đáp án B
Câu 6. Điểm nhìn của bài thơ là?
A. Ngay dưới chân núi Hương Lô
B. Trên con thuyền xuôi dòng sông
C. Trên đỉnh núi Hương Lô
D. Đứng nhìn từ xa
Hiển thị đáp án
Đáp án D
-> Vọng (trông từ xa)
Câu 7. Vẻ đẹp của bức tranh núi Lư là?
A. Hiền hòa, thơ mộng
B. Tráng lệ, kì ảo
C. Hùng vĩ, tĩnh lặng
D. Êm đềm, thần tiên
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 8. Nội dung của bài thơ Xa ngắm thác núi Lư?
A. Miêu tả vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước từ trên đỉnh Hương Lô thuộc dãy núi Lư, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên và cá tính mạn

File đính kèm:

  • docON TAP TRAC NGHIEM NGU VAN 7 HOC KI I_12696024.doc
Giáo án liên quan