Tổng hợp kiến thức cơ bản Hóa học 8

Ví dụ 1: Cho 22,2 gam hỗn hợp gồm Fe, Al tan hoàn toàn trong HCl, ta thu được 13,44 lít H2 (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp và khối lượng muối clorua khan thu được.

Bài giải

Vì phản ứng hoàn toàn nên ta có thể thay hỗn hợp Fe, Al bằng kim loại tương đương có hoá trị . Gọi x là số mol Fe trong 1 mol hỗn hợp.

 = 56.x + 27(1 - x)

 = 2.x + 3(1 - x)

 

doc214 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 7425 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tổng hợp kiến thức cơ bản Hóa học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pứ = nFe còn dư = 0,03 mol.
Vậy sau pứ ( 2 ): nCu(NO3)2 còn dư là = 0,1 – 0,03 = 0,07 mol
Chất rắn A gồm Ag và Cu 
mA = 0,02 x 108 + 0,03 x 64 = 4,08g
dung dịch B gồm: 0,04 mol Fe(NO3)2 và 0,07 mol Cu(NO3)2 còn dư.
Thể tích dung dịch không thay đổi V = 0,2 lit
Vậy nồng độ mol/lit của dung dịch sau cùng là:
CM [ Cu(NO)] dư = 0,35M ; CM [ Fe (NO)] = 0,2M 
2/ Cho 1,68 g Fe vào 200ml hỗn hợp dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,15M và AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B.
a/ Tính khối lượng chất rắn A.
b/ Tính nồng độ mol/lit của dung dịch B. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi.
Đ/S: a/ mA = 3,44g 
 b/ CM [ Cu(NO)] dư = 0,05M và CM [ Fe (NO)] = 0,15M 
Thí dụ 2: Cho hỗn hợp gồm bột sắt và kẽm vào trong cùng 1 ống nghiệm ( 1 lọ ) chứa dung dịch AgNO3. Phản ứng xảy ra theo thứ tự như sau: Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ tham gia phản ứng trước với muối. Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag Fe + 2AgNO3 dư Fe(NO3)2 + 2Ag
Bài tập áp dụng:
Nhúng 2 miếng kim loại Zn và Fe cùng vào một ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy 2 miếng kim loại ra thì trong dung dịch nhận được biết nồng độ của muối Zn gấp 2,5 lần muối Fe. Đồng thời khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm so với trước phản ứng 0,11g. Giả thiết Cu giải phóng đều bám hết vào các thanh kim loại. Hãy tính khối lượng Cu bám trên mỗi thanh.
Hướng dẫn giải:
- Nếu khối lượng thanh kim loại tăng = mkim lo ại giai phong - mkim lo ai tan
- Nếu khối lượng thanh kim loại tăng = mkim lo ại tan - mkim lo ai giai phong 
Vì Zn hoạt động hoá học mạnh hơn Fe. Nên Zn tham gia phản ứng với muối trước.
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu (1)
 x x x x (mol)
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2)
 y y y y (mol)
Vì khối lượng dung dịch giảm 0,11 g. Tức là khối lượng 2 thanh kim loại tăng 0,11 g
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: (160y – 152y) + (160x – 161x) = 0,11
 Hay 8y – x = 0,11 (I)
Mặt khác: nồng độ muối Zn = 2,5 lần nồng độ muối Fe 
* Nếu là nồng độ mol/lit thì ta có x : y = 2,5 (II) (Vì thể tích dung dịch không đổi)
* Nếu là nồng độ % thì ta có 161x : 152y = 2,5 (II)/ (Khối lượng dd chung)
Giải hệ (I) và (II) ta được: x = 0,02 mol và y = 0,05 mol .
 mCu = 3,2 g và mZn = 1,3 g Giải hệ (I) và (II)/ ta được: x = 0,046 mol và y = 0,0195 mol
 mCu = 2,944 g và mZn = 1,267 g 
Phương pháp dùng mốc so sánh
Bài toán 1: Nhúng 2 kim loại vào cùng 1 dung dịch muối của kim loại hoạt động hoá học yếu hơn (các kim loại tham gia phản ứng phải từ Mg trở đi).
Trường hợp 1: Nếu cho 2 kim loại trên vào 2 ống nghiệm đựng cùng 1 dung dịch muối thì lúc này cả 2 kim loại đồng thời cùng xảy ra phản ứng.
Ví dụ: Cho 2 kim loại là Mg và Fe vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 
Xảy ra đồng thời các phản ứng:
Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Trường hợp 2: 
- Nếu cho hỗn hợp gồm 2 kim loại là: Mg và Fe vào cùng một ống nghiệm thì lúc này xảy ra phản ứng theo thứ tự lần lượt như sau:
Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu ( 1 )
- Phản ứng (1) sẽ dừng lại khi CuSO4 tham gia phản ứng hết và Mg dùng với lượng vừa đủ hoặc còn dư. Lúc này dung dịch thu được là MgSO4; chất rắn thu được là Fe chưa tham gia phản ứng Cu vừa được sinh ra, có thể có Mg cò dư.
- Có phản ứng (2) xảy ra khi CuSO4 sau khi tham gia phản ứng (1) còn dư (tức là Mg đã hết)
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu ( 2 )
Sau phản ứng (2) có thể xảy ra các trường hợp đó là:
+ Cả Fe và CuSO4 đều hết: dung dịch thu được sau 2 phản ứng là: MgSO4, FeSO4; chất rắn thu được là Cu.
+ Fe còn dư và CuSO4 hết: dung dịch thu được sau 2 phản ứng là: MgSO4, FeSO4; chất rắn thu được là Cu và có thể có Fe dư.
+ CuSO4 còn dư và Fe hết: dung dịch thu được sau 2 phản ứng là : MgSO4 , FeSO4 và có thể có CuSO4 còn dư ; chất rắn thu được là Cu.
Giải thích: Khi cho 2 kim loại trên vào cùng 1 ống nghiệm chứa muối của kim loại hoạt động hoá học yếu hơn thì kim loại nào hoạt động hoá học mạnh hơn sẽ tham gia phản ứng trước với muối theo quy ước sau:
Kim loại mạnh + Muối của kim loại yếu hơn Muối của kim loại mạnh hơn + 
 Kim loại yếu 
Trường hợp ngoại lệ:
Fe ( r ) + 2FeCl3 ( dd ) 3FeCl2 ( dd ) 
Cu ( r ) + 2FeCl3 ( dd ) 2FeCl2 ( dd ) + CuCl2 ( dd ) 
Bài toán 2: Cho hỗn hợp (hoặc hợp kim) gồm Mg và Fe vào hỗn hợp dung dịch muối của 2 kim loại yếu hơn. (các kim loại tham gia phản ứng phải từ Mg trở đi)
Bài 1: Cho hợp kim gồm Fe và Mg vào hỗn hợp dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch A và chất rắn B.
a/ Có thể xảy ra những phản ứng nào? 
b/ Dung dịch A có thể có những muối nào và chất rắn B có những kim loại nào? Hãy biện luận và viết các phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn 
 câu a.
Do Mg hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Mg sẽ tham gia phản ứng trước.
Vì Ion Ag + có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu 2+ nên muối AgNO3 sẽ tham gia phản ứng trước.
Tuân theo quy luật:
Chất khử mạnh + chất Oxi hoá mạnh Chất Oxi hoá yếu + chất khử yếu.
Nên có các phản ứng.
Mg + 2AgNO3 Mg(NO3)2 + 2Ag (1)
Mg + Cu(NO3)2 Cu(NO3)2 + Cu (2)
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (3)
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (4)
Câu b 
Có các trường hợp có thể xảy ra như sau.
Trường hợp 1: Kim loại dư, muối hết 
 * Điều kiện chung 
- dung dịch A không có: AgNO3 và Cu(NO3)2 
- chất rắn B có Ag và Cu.
Nếu Mg dư thì Fe chưa tham gia phản ứng nên dung dịch A chỉ có Mg(NO3)2 và chất rắn B chứa Mg dư, Fe, Ag, Cu.
Nếu Mg phản ứng vừa hết với hỗn hợp dung dịch trên và Fe chưa phản ứng thì dung dịch A chỉ có Mg(NO3)2 và chất rắn B chứa Fe, Ag, Cu.
Mg hết, Fe phản ứng một phần vẫn còn dư (tức là hỗn hợp dung dịch hết) thì dung dịch A chứa Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 và chất rắn B chứa Fe dư, Ag, Cu.
Trường hợp 2: Kim loại và muối phản ứng vừa hết.
Dung dịch A: Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 
Chất rắn B: Ag, Cu.
Trường hợp 3: Muối dư, 2 kim loại phản ứng hết.
* Điều kiện chung 
Dung dịch A chắc chắn có: Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 
Kết tủa B không có: Mg, Fe.
Nếu AgNO3 dư và Cu(NO3)2 chưa phản ứng: thì dung dịch A chứa AgNO3, Cu(NO3)2, 
 Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 và chất rắn B chỉ có Ag.(duy nhất)
Nếu AgNO3 phản ứng vừa hết và Cu(NO3)2 chưa phản ứng: thì dung dịch A chứa Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 và chất rắn B chỉ có Ag.(duy nhất)
AgNO3 hết và Cu(NO3)2 phản ứng một phần vẫn còn dư: thì dung dịch A chứa Cu(NO3)2 dư Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 và chất rắn B chỉ có Ag, Cu.
Bài tập: Một thanh kim loại M hoá trị II được nhúng vào trong 1 lit dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh M ra và cân lại, thấy khối lượng của thanh tăng 1,6g, nồng độ CuSO4 giảm còn bằng 0,3M.
a/ Xác định kim loại M
b/ Lấy thanh M có khối lượng ban đầu bằng 8,4g nhúng vào hh dung dịch chứa AgNO3 0,2M và CuSO4 0,1M. Thanh M có tan hết không? Tính khối lượng chất rắn A thu được sau phản ứng và nồng độ mol/lit các chất có trong dung dịch B (giả sử thể tích dung dịch không thay đổi)
Hướng dẫn giải:
a/ M là Fe.
b/ số mol Fe = 0,15 mol; số mol AgNO3 = 0,2 mol; số mol CuSO4 = 0,1 mol.
 (chất khử Fe Cu2+ Ag+ (chất oxh mạnh)
 0,15 0,1 0,2 ( mol )
Ag+ Có Tính o xi hoá mạnh hơn Cu2+ nên muối AgNO3 tham gia phản ứng với Fe trước.
PTHH : 
 Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (1)
 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2)
Theo bài ra ta thấy, sau phản ứng (1) thì Ag NO3 phản ứng hết và Fe còn dư: 0,05 mol 
Sau phản ứng (2) Fe tan hết và còn dư CuSO4 là: 0,05 mol 
Dung dịch thu được sau cùng là: có 0,1 mol Fe(NO3)2; 0,05 mol FeSO4 và 0,05 mol CuSO4 dư
Chất rắn A là: có 0,2 mol Ag và 0,05 mol Cu
 mA = 24,8 g
Vì thể tích dung dịch không thay đổi nên V = 1 lit
Vậy nồng độ của các chất sau phản ứng là :
 CM [ Fe (NO)] = 0,1M ; CM [ CuSO] dư = 0,05M ; CM [ Fe SO] = 0,05M 
Bài tập áp dụng: 
Bài 1: Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào 0,5 lit dd CuSO4 0,2M. Sau một thời gian phản ứng, khối lượng thanh M tăng lên 0,40 g trong khi nồng độ CuSO4 còn lại là 0,1M.
a/ Xác định kim loại M.
b/ Lấy m(g) kim loại M cho vào 1 lit dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 , nồng độ mỗi muối là 0,1M. Sau phản ứng ta thu được chất rắn A khối lượng 15,28g và dd B. Tính m(g)?
Hướng dẫn giải: 
a/ theo bài ra ta có PTHH .
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (1)
Số mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng (1) là: 0,5 (0,2 – 0,1) = 0,05 mol
Độ tăng khối lượng của M là:
mtăng = mkl gp - mkl tan = 0,05 (64 – M) = 0,40 
giải ra: M = 56, vậy M là Fe
b/ ta chỉ biết số mol của AgNO3 và số mol của Cu(NO3)2. Nhưng không biết số mol của Fe 
 (chất khử Fe Cu2+ Ag+ (chất oxh mạnh)
 0,1 0,1 ( mol )
Ag+ Có Tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ nên muối AgNO3 tham gia phản ứng với Fe trước.
PTHH: 
 Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (1)
 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2)
Ta có 2 mốc để so sánh:
- Nếu vừa xong phản ứng (1): Ag kết tủa hết, Fe tan hết, Cu(NO3)2 chưa phản ứng.
 Chất rắn A là Ag thì ta có: mA = 0,1 x 108 = 10,8 g
- Nếu vừa xong cả phản ứng (1) và (2) thì khi đó chất rắn A gồm: 0,1 mol Ag và 0,1 mol Cu 
mA = 0,1 ( 108 + 64 ) = 17,2 g
theo đề cho mA = 15,28 g ta có: 10,8 < 15,28 < 17,2 
vậy AgNO3 phản ứng hết, Cu(NO3)2 phản ứng một phần và Fe tan hết.
mCu tạo ra = mA – mAg = 15,28 – 10,80 = 4,48 g. Vậy số mol của Cu = 0,07 mol.
Tổng số mol Fe tham gia cả 2 phản ứng là: 0,05 ( ở pư 1 ) + 0,07 ( ở pư 2 ) = 0,12 mol
Khối lượng Fe ban đầu là: 6,72g
Bài 2: Cho 8,3 g hỗn hợp gồm Al và Fe có số mol bằng nhau vào 100ml hỗn hợp dung dịch chứa AgNO3 2M và Cu(NO3)2 1,5M. Xác định kim loại được giải phóng, khối lượng là bao nhiêu?
Đ/S: mrăn = mAg + mCu = 0,2 . 108 + 0,15 . 64 = 31,2 g
Bài 3: Một thanh kim loại M hoá trị II nhúng vào 1 lít dd FeSO4, thấy khối lượng M tăng lên 16g. Nếu nhúng cùng thanh kim loại ấy vào 1 lit dd CuSO4 thì thấy khối lượng thanh kim loại đó tăng lên 20g. Biết rằng các phản ứng nói trên đều xảy ra hoàn toàn và sau phản ứng còn dư kim loại M, 2 dd FeSO4 và CuSO4 có cùng nồng độ mol ban đầu.
a/ Tính nồng độ mol/lit của mỗi dd và xác định kim loại M.
b/ Nếu khối lượng ban đầu của thanh kim loại M là 24g, chứng tỏ rằng sau phản ứng với mỗi dd trên còn dư M. Tính khối lượng kim loại sau 2 phản ứng trên.
HDG:
a/ Vì thể tích dung dịch không thay đổi, mà 2 dd lại có nồng độ bằng nhau. Nên chúng có cùng số mol. Gọi x là số mol của FeSO4 (cũng chính là số mol của CuSO4) 
Lập PT toán học và giải: M là Mg, nồng độ mol/lit của 2 dd ban đầu là: 0,5 M
b/ Với FeSO4 thì khối lượng thanh Mg sau phản ứng là: 40g
 Với CuSO4 thì khối lượng thanh Mg sau phản ứng là: 44g
BÀI TẬP TỰ GIẢI 
Cho lá sắt có khối lợng 5,6 gam vào dd đồng sunfat. Sau một thời gian, nhấc lá sắt ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thấy lá sắt có khối lợng là 6,4 gam. Khối lợng lá sắt tạo thành là bao nhiêu?
Cho lá sắt có khối lợng 5 gam vào 50 ml dd CuSO4 15% có khối lợng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng, ngời ta lấy lá sắt ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 5,16 gam.
Viết PTHH.
Tính nồng độ phần trăm các chất còn lại trong dd sau phản ứng?
Nhúng một lá nhôm vào dd CuSO4. Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khổi dd thì thấy khối lợng dd giảm 1,38 gam. Tính khối lợng của Al đã tham gia phản ứng?
Cho 1 lá đồng có khối lợng là 6 gam vào dd AgNO3. Phản ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân đợc 13,6 gam.
Viết PTHH.
Tính khối lợng đồng đã tham gia phản ứng?
Nhúng 1 thanh nhôm có khối lợng 594 gam vào dd AgNO3 2M. Sau một thời gian khối lợng thanh nhôm tăng 5%.
Tính số gam nhôm đã tham gia phản ứng?
Tính số gam Ag thoát ra?
Tính V dd AgNO3 đã dùng?
Tính khối lợng muói nhôm nitrat đã dùng?
Ngâm 1 miếng sắt vào 320 gam dd CuSO4 10%. Sau khi tất cả đồng bị đẩy khỏi dd CuSO4 và bám hết vào miếng sắt, thì khối lợng miếng sắt tăng lên 8%. Xác định khối lợng miếng sắt ban đầu?
Ngâm 1 miếng chì có khối lợng 286 gam vào 400 ml dd CuCl2. Sau một thời gian thấy khối lợng miếng chì giảm 10%.
Giải thích tại sao khối lợng miếng chì bị giảm đi so với ban đầu?
Tính lợng chì đã phản ứng và lợng đồng sinh ra.
Tính nồng độ mol của dd CuCl2 đã dùng.
Tính nồng độ mol của dd muối chì sinh ra.
( Giả thiết toàn bộ lợng đồng sinh ra đều bám vào miếng chì và thể tích dd không đổi )
Cho lá kẽm có khối lợng 25 gam vào dd đồng sunfat. Sau phản ứng kết thúc, đem tám kim loại ra, rửa nhẹ, làm khô cân đợc 24,96 gam.
Viết PTHH.
Tính khối lợng kẽm đã phản ứng.
Tính khối lợng đồn sunfat có trong dd.
Có hai lá kẽm có khối lợng nh nhau. Một lá cho vào dd đồng (II) nitrat, lá kia cho vào dd chì (II) nitrat. Sau cùng một thời gian phản ứng, khối lợng lá kẽm thứ nhất giảm 0,05 gam.
Viết các PTHH.
Khối lợng lá kẽm thứ 2 tăng hay giảm là bao nhiêu gam? Biết ràng trong cả hai phản ứng trên, khối lợng kẽm bị hoà tan bằng nhau.
Ngâm một lá sắt có khối lợng 50 gam trong 200 gam dd muối của kim loại M có hoá trị II, nồng độ 16%. Sau khi toàn bộ lợng muối sunfat đã tham gia phản ứng, lấy lá sắt ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 51,6 gam. Xác định CTHH muối sunfat của kim loại M.
Ngâm một vật bằng đồng có khối lợng 10 gam trong 250 gam dd AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì khối lợng AgNO3 trong dd giảm 17%. Xác định khối lợng của vật sau phản ứng?
Ngâm 1 đinh sắt có khối lợng 4 gam đợc ngâm trong dd CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy đinh sắt ra rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 4,2 gam.
Viết PTHH.
Tính khối lợng các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng.
Nhúng 1 thanh kẽm vào dd chứa 8,32 gam CdSO4. Sau khi kẽm đẩy hoàn toàn camiđi ra khỏi muối, khối lợng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Hỏi khối lợng thanh kẽm ban đầu là bao nhiêu?
Ngâm 1 lá nhôm ( đã làm sach lớp oxit ) trong 250 ml dd AgNO3 0,24M. Sau một thời gian, lấy ra, rửa nhẹ, làm khô, khối lợng lá nhôm tăng thêm 2,97 gam.
Tính lợng Al đã phản ứng và lợng Ag sinh ra.
Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng. Cho rằng V dd thay đổi không đáng kể.
Ngâm 1 lá đồng trong 20 ml dd bạc nitrat cho tới khi lá đồng không thể tan thêm đợc nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lợng lá đồng tăng thêm 1,52 gam. Hãy xác định nồng độ mol của dd bạc nitrat đã dùng ( giả thiết toàn bộ lợng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng ).
Cho 1 thanh sắt vào 100 ml dd chứa 2 muối Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 2M. Sau phản ứng lấy thanh sắt ra khỏi đ, rửa sạch và làm khô thì khối lợng thanh sắt tăng hay giảm. Giải thích?
Hai thanh kim loại giống nhau ( đều cùng nguyên tố R có hoá trị II) và có cùng khối lợng. Cho thanh thứ nhất vào dd Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dd Pb(NO3)2. Sau cùng một thời gian phản ứng, khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dd thấy khối lợng thanh thứ nhất giảm đi 0,2% còn khối lợng thanh thứ hai tăng 28,4 % . Xác định nguyên tố R.
Chuyên đề 8: 
Bài toán hỗn hợp muối
Các bài toán vận dụng số mol trung bình và xác định khoảng số mol của chất. 
1/ Đối với chất khí. (hỗn hợp gồm có 2 khí)
Khối lượng trung bình của 1 lit hỗn hợp khí ở đktc:
MTB = 
Khối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp khí ở đktc:
MTB = 
Hoặc: MTB = (n là tổng số mol khí trong hỗn hợp)
Hoặc: MTB = (x1là % của khí thứ nhất)
Hoặc: MTB = dhh/khí x . Mx
2/ Đối với chất rắn, lỏng. MTB của hh = 
Tính chất 1: 
 MTB của hh có giá trị phụ thuộc vào thành phần về lượng các chất thành phần trong hỗn hợp.
Tính chất 2:
 MTB của hh luôn nằm trong khoảng khối lượng mol phân tử của các chất thành phần nhỏ nhất và lớn nhất.
Mmin < nhh < Mmax
Tính chất 3:
 Hỗn hợp 2 chất A, B có MA < MB và có thành phần % theo số mol là a(%) và b(%)
Thì khoảng xác định số mol của hỗn hợp là.
 < nhh < 
Giả sử A hoặc B có % = 100% và chất kia có % = 0 hoặc ngược lại.
Lưu ý:
- Với bài toán hỗn hợp 2 chất A, B (chưa biết số mol) cùng tác dụng với 1 hoặc cả 2 chất X, Y (đã biết số mol). Để biết sau phản ứng đã hết A, B hay X, Y chưa. Có thể giả thiết hỗn hợp A, B chỉ chứa 1 chất A hoặc B
 - Với MA < MB nếu hỗn hợp chỉ chứa A thì: 
nA = > nhh = 
Như vậy nếu X, Y tác dụng với A mà còn dư, thì X, Y sẽ có dư để tác dụng hết với hỗn hợp A, B 
Với MA < MB, nếu hỗn hợp chỉ chứa B thì:
nB = < nhh = 
Như vậy nếu X, Y tác dụng chưa đủ với B thì cũng không đủ để tác dụng hết với hỗn hợp A, B.
Nghĩa là sau phản ứng X, Y hết, còn A, B dư.
Chuyên đề 2: 
 muối cacbonat
Bài 1: Cho 5,68g hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 hoà tan vào dung dịch HCl dư, khí CO2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn bởi 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tạo ra 5,91g kết tủa. Tính khối lượng và thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp.
Đáp số: mMgCO= 1,68g và m CaCO= 4g
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 27,4g hỗn hợp gồm M2CO3 và MHCO3 (M là kim loại kiềm) bằng 500ml dung dịch HCl 1M thấy thoát ra 6,72 lit khí CO2 (đktc). Để trung hoà axit dư phải dùng 50ml dung dịch NaOH 2M.
a/ Xác định 2 muối ban đầu.
b/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Đáp số:
a/ M là Na ---> 2 muối đó là Na2CO3 và NaHCO3 
b/ %Na2CO3 = 38,6% và %NaHCO3 
Bài 3: Hoà tan 8g hỗn hợp A gồm K2CO3 và MgCO3 vào dung dịch H2SO4 dư, khí sinh ra được sục vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được m(g) kết tủa.
Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A để m đạt giá trị cực tiểu(nhỏ nhất) và cực đại(lớn nhất).
Đáp số:
Khối lượng kết tủa là cực tiểu(nhỏ nhất) khi CO2 là cực đại. Tức là %K2CO3 = 0% và %MgCO3 = 100%.
Khối lượng kết tủa là cực đại(lớn nhất) khi nCO2 = nBa(OH)2 = 0,06 mol. Tức là %K2CO3 = 94,76% và %MgCO3 = 5,24%.
Bài 4: Cho 4,2g muối cacbonat của kim loại hoá trị II. Hoà tan vào dung dịch HCl dư, thì có khí thoát ra. Toàn bộ lượng khí được hấp thụ vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,46M thu được 8,274g kết tủa. Tìm công thức của muối và kim loại hoá trị II.
Đáp số:
TH1 khi Ba(OH)2 dư, thì công thức của muối là: CaCO3 và kim loại hoá trị II là Ca.
TH2 khi Ba(OH)2 thiếu, thì công thức của muối là MgCO3 và kim loại hoá trị II là Mg.
Bài 5: Hoà tan hết 4,52g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp nhâu trong phân nhóm chính nhóm II bằng 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch C và 1,12 lit khí D (đktc).
a/ Xác định 2 kim loại A, B.
b/ Tính tổng khối lượng của muối tạo thành trong dung dịch C.
c/ Toàn bộ lượng khí D thu được ở trên được hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch Ba(OH)2. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 để:
Thu được 1,97g kết tủa.
Thu được lượng kết tủa lớn nhất, nhỏ nhất.
Đáp số:
a/ 2 kim loại là Mg và Ca
b/ mmuối = 5,07g
c/ - TH1: 0,15M
TH2: khi kết tủa thu được lơn nhất là 0,25M.
TH3: khi kết tủa thu được nhỏ nhất là 0,125M.
Bài 6: Cho 10,8g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 23,64g kết tủa. Tìm công thức của 2 muối trên và tính thành phần % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
%MgCO3 = 58,33% và %CaCO3 = 41,67%.
Bài 7: Hoà tan hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước thành 400 ml dung dịch A. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A đồng thời khuấy đều, khi phản ứng kết thúc ta được dung dịch B và 1,008 lít khí (ở đktc). Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư được 29,55g kết tủa. Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp ban đầu. Nếu cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5M thì thu được thể tích khí thoát ra (ở đktc) là bao nhiêu?
HDG:
 a, Đặt x, y lần lượt là số mol của 2 muối Na2CO3 và KHCO3 (x, y > 0)
Ta có PTPƯ:
Giai đoạn 1: NaCO3 + HCl NaCl + NaHCO3 ( 1 )
Mol: x x x x
Như vậy: ; Theo PT (1) thì NaHCO3 = Na2CO3 = x (mol)
Gọi a, b là số mol của HCO3 tham gia phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch Ba(OH)2
Giai đoạn 2: HCO3 + HCl Cl + H2O + CO2 ( 2 )
Mol: a a a a
Theo bài ra: HCl = 0,1.1,5 = 0,15 ( mol )
 HCl ( PƯ ở 2 ) = CO2 = a = = 0,045 ( mol )
Na2CO3 ( bđ ) = HCl ( P Ư ở 1 ) = 0,15 – 0,045 = 0,105 (mol)
Sau phản ứng (1) thì toàn bộ Na2CO3 đã chuyển thành NaHCO3. Khi cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư xảy ra phản ứng sau:
 HCO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + OH + H2O ( 3 )
Mol : b b b b
 BaCO3 = b = = 0,15 ( mol )
Vậy HCO3 ( P Ư ) = a + b = x + y = 0,045 + 0,15 = 0,195 (mol)
KHCO3 ( bđ ) = 0,195 – 0,105 = 0,09 (mol)
Khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu:
mNa2CO3 = 0,105 . 106 = 11,13g
mKHCO3 = 0,09 . 100 = 9g
b/ Khi cho dung dịch A vào bình chứa dung dịch HCl 1,5M thì xảy ra phản ứng
 *Nếu cả 2 phản ứng xảy ra đồng thời thì ta thấy ở phương trình (4) nếu gi

File đính kèm:

  • docBDHS GIOI HOA 9 MOI.doc
Giáo án liên quan