Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý 12

Câu 18: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kếthợp A, B cách nhau 13 cm, dao động theo phương thẳngđứng với phương trình uA = uB = acos50πt (với t tính bằngs). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. GọiM là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chấtlỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha vớinguồn A. Khoảng cách từ M đến AB có thể là

A. 1,16 cm. B. 1,66 cm. C. 2cm. D. 1 cm.

pdf60 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1612 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện xoay chiều một pha có điện trở trong 
không đáng kể. Nối hai cực của máy phát với một đoạn mạch gồm cuộn 
cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Khi rôto của máy quay đều 
với tốc độ góc 3n vòng/s thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu 
dụng 3 A và hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Nếu rôto quay 
đều với tốc độ góc n vòng/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện 
trong mạch bằng 
 A. 2 2 A. B. 3A. C. 
2A. D. 3 3A . 
Câu 32: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối 
tiếp nhau. Đoạn mạch AM gồm điện trở R = 60() mắc nối tiếp với tụ 
C = 
8,0
10 4
(F), đoạn mạch MB chỉ chứa cuộn thuần cảm có độ tự cảm 
thay đổi được. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều 
có biểu thức không đổi u = 150 2cos(100t)(V ). Điều chỉnh L để uAM 
và uAB vuông pha nhau. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây 
bằng bao nhiêu? 
 A. 35(V) B. 250(V) C. 
200(V) D. 237(V) 
Câu 33: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R nối tiếp với một 
cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở trong r. Điện áp giữa hai đầu R 
được đo bởi vôn kế V1 và điện áp giữa hai đầu cuộn dây được đo bởi 
vôn kế V2. Điện áp giữa hai đầu mạch có biểu thức uAB = 200 2
cos100t(V). Số chỉ các vôn kế V1 = 100V và V2 = 150 V. Hệ số công 
suất của mạch là: 
 A. 0,65 B. 0,75 C. 
11/16 D. 9/16 
Câu 34: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở 
thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào 
hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần 
số f không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C1 
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng 
giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu 
thức i1 = 2 6cos(100t+

4
)( A). Khi điều chỉnh để điện dung của tụ 
điện có giá trị C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá 
trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức 
là 
 A. )
12
5
100cos(222

  ti (A) B. 
)
3
100cos(222

  ti  
 C. )
12
5
100cos(322

  ti (A) D. 
)
3
100cos(322

  ti (A) 
 D. Hộp X chứa R = 30Ω nối tiếp L=0,165H; hộp Y chứa R = 30 3 
Ω nối tiếp C = 1,06.10-3 F. 
Câu 35: Nguyên tử hidrô đang ở trạng thái cơ bản hấp thụ phôtôn có 
năng lượng thích hợp chuyển sang trạng thái kích thích thứ 3.Số bức xạ 
mà nguyên tử có thể phát ra là: 
 A. 6 B. 3 
 C. 10 D. 15 
Câu 36: Phát biểu nào sau đây không chính xác? 
 A. Công thoát của kim loại lớn hơn công cần thiết để giải 
phóng các êlectron liên kết trong chất bán dẫn. 
 B. Chỉ có các tế bào quang điện có catốt làm bằng kim loại 
kiềm mới hoạt động được trong vùng ánh sáng nhìn thấy. 
 C. Phần lớn tế bào quang điện hoạt động được với tia hồng 
ngoại. 
 D. Phần lớn quang trở (LDR) hoạt động được với ánh sáng 
hồng ngoại. 
Câu 37: Khi rọi vào ca tốt phẳng của tế bào quang điện một bức 
xạ có bước sóng λ thì có thể làm dòng quang điện triệt tiêu hoàn 
toàn với hiệu điện thế UAK = -0,3125V.A nốt của tế bào quang điện 
cũng có dạng bản phẳng song song với ca tốt, đặt đối diện với ca 
tốt, cách ca tốt d = 1cm.Khi rọi chùm bức xạ trên vào tâm ca tốt và 
đặt UAK = 4,55V thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt a nốt 
mà các electron tới đập vào là: 
 A. 6,36mm. B. 5,24mm. 
 C. 5,1mm. D. 6,2mm 
Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên 
mặt nước hai nguồn sóng A,B dao động với phương trình uA = uB = 
5cos10t cm.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Một 
điểm N trên mặt nước với AN – BN = - 10cm nằm trên đường cực 
đại hay cực tiểu thứ mấy, kể từ đường trung trực của AB? 
 A. Cực tiểu thứ 3 về phía A B. Cực tiểu thứ 4 về phía A 
 C. Cực tiểu thứ 4 về phía B D. Cực đại thứ 4 về phía A 
Câu 39: Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không 
khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục theo phương vuông góc 
với mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên 
thứ hai. Nếu chiếu tia sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc cam, chàm, tím 
vào lăng kính theo phương như trên thì các tia ló ra khỏi lăng kính 
ở mặt bên thứ hai 
 A. gồm hai tia chàm và tím. B. chỉ có tia tím. 
 C. chỉ có tia cam. 
 D. gồm hai tia cam và tím. 
Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, khi 
dùng ánh sáng có bước sóng 600 nm trên một đoạn rộng L thuộc 
miền giao thoa trên màn người ta đếm được 7 vân sáng mà ở 2 mép 
là hai vân sáng. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 400 nm thì số 
vân sáng quan sát được trên đoạn đó là 
 A. 10. B. 13. C. 11. 
 D. 12. 
Câu 41: Thực hiện thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. 
Khoảng cách giữa hai khe 1 mm, màn quan sát đặt song song với 
mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2 m. Chiếu sáng hai khe 
bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,400m    0,750m. 
Bước sóng lớn nhất của các bức xạ cho vân tối tại điểm N trên 
màn, cách vân trung tâm 12 mm, là 
 A. 0,685 μm. B. 0,735 μm. 
 C. 0,635 μm. D. 0,705 μm. 
Câu 42: Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 12cm dao 
động theo phương thẳng đứng, cùng tần số, ngược pha nhau tạo ra 
trên mặt nước hai hệ sóng tròn có bước sóng 2cm. Hai điểm MN 
cách nhau 6cm nằm trên đường thẳng song song với đoạn S1S2 cách 
đoạn S1S2 6cm sao cho S1S2NM là một hình thang cân. Số điểm dao 
động với biên độ cực đại trên đoạn MN là 
 A. 4 điểm B. 3 điểm C. 6 
điểm D. 8 điểm 
Câu 43: Một cơn động đất phát đồng thời hai sóng trong đất : Sóng 
ngang S và sóng dọc P. Vận tốc truyền sóng S là 34,5km/s, sóng P là 
8km/s. Một máy ghi địa chấn ghi được cả sóng dọc và ngang cho thấy 
sóng S đến sớm hơn P là 4 phút. Tâm chấn cách máy ghi khoảng là: 
 A. 25 km. B. 2500km. C. 
5000km. D. 250km. 
Câu 44: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 50 mm dao động theo 
phương trình x = Acos 200t (mm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân, coi 
biên độ không đổi. Buớc sóng 8mm. Trên đường thẳng xx’ song song 
với AB cách AB 10m. Dựng trung trực IO của AB cắt xx’ tại O. Điểm 
gần O nhất dao động với biên độ bằng 0 là: 
 A. 0,8m. B. 4mm. C. 
8mm. D. 1,6m. 
Câu 45: Chọn câu sai trong các câu sau: 
 A. Cảm giác nghe âm to hay nhỏ chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. 
 B. Đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì âm càng to. 
 C. Ngưỡng nghe thay đổi theo tần số của âm. 
 D. Cùng một cường độ âm tai con người nghe âm cao to hơn nghe 
âm trầm. 
Câu 46: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cơ A, B cách nhau 18 
cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = 
acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 
cm/s. C là một điểm ở mặt chất lỏng tạo thành tam giác ABC vuông 
cân tại B. Số điểm tại đó phần tử chất lỏng không dao động trên đoạn 
BC là 
 A. 5. B. 7. C. 
8. D. 6. 
Câu 47: Mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tức thời 
trong mạch biến thiên theo phương trình: i = 0,04sint(A). Biết cứ sau 
những khoảng thời gian ngắn nhất 0,25 (s) thì năng lượng điện 
trường và năng lượng từ trường bằng nhau bằng 
0,8

(J). Điện dung 
của tụ điện là: 
 A. 
120

 (pF) B. 
125

( pF) C. 
100

 (pF) D. 
25

 (pF) 
Câu 48: Bốn khung dao động điện từ có các cuộn cảm giống hệt 
nhau, còn các tụ điện thì khác nhau. Điện dung của tụ điện trong khung 
thứ nhất là C1, của khung thứ hai là C2 < C1, của khung thứ ba là bộ tụ 
điện gồm C1, C2 ghép nối tiếp, của khung thứ tư là bộ tụ điện gồm C1, 
C2 ghép song song. Tần số dao động riêng của khung thứ ba là 
f3=5MHz, của khung thứ tư là f4= 2,4MHz. Hỏi khung thứ nhất và thứ 
hai có thể bắt được các sóng có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2 bằng bao 
nhiêu? Cho c = 3.10
8
m/s. 
 A. λ1 = 75m; λ2= 100m. B. λ1 = 100m; λ2= 75m. C. 
λ1=750m;λ2=1000m. D. λ1=1000m; λ2= 750m. 
Câu 49: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ khối lượng mo sau thời 
gian 6giờ đầu thì 2/3 lượng chất đó đã bị phân rã. Trong 3 giờ đầu thì 
lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là 
 A. m0 =
33
13 
. B. m0 = 
32
32
.
 C. m0 = 
3
32
. D. m0 = 
3
13 
. 
Câu 50: Biết 
210
84 Po phóng xạ α tạo nên 
206
82 Pb với chu kì bán rã 
138 ngày. Ban đầu có 105gam 
210
84 Po rắn, sau một khoảng thời 
gian T cân lại thấy khối lượng chất rắn là 104 g. Tính T. 
 A. 61 ngày B. 2 ngày 
 C. 138 ngày D. 69 ngày 
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2015 - ĐH Tây Nguyên 
Câu 1: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Điểm treo là Q. Độ cứng lò xo là 10N/m. Từ vị trí cân bằng, nâng vật lên 1 
đoạn 30cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa thì thấy chu kỳ dao động là 1 giây. Lấy g = 10 = 
pi^2 (m/s^2). Lực đẩy cực đại tác dụng lên điểm Q là 
A. 3 N 
B. 2,5 N 
C. 0,5 N 
D. 5 N 
Câu 2: Treo con lắc đơn tại vị trí có gia tốc trọng trường g = 10 = pi^2 (m/s^2), chiều dài dây treo là 1m. Bỏ qua 
lực cản. Kéo vật lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 6 độ rồi buông nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc thời gian 
khi buông vật, chiều dương là chiều chuyển động của vật ngay khi buông vật. Phương trình dao động của vật nhỏ 
là 
Câu 3: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với biên độ 10cm. Trong 1s, quãng đường lớn nhất vật 
đi được là 10cm. Trong 2s, quãng đường lớn nhất vật đi được là 
A. 20√2 cm 
B. 50cm 
C. 10√3cm 
D. 20cm 
Câu 5: Con lắc lò xo có tần số dao động riêng là f0. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên 
độ F0 và tần số f1 thì biên độ dao động khi ổn định là A. Khi giữ nguyên biên độ F0mà tăng dần tần số ngoại lực 
đến f2 thì thấy biên độ dao động khi ổn định vẫn là A. Lực cản môi trường không thay đổi. Biểu thức nào sau đây 
là đúng 
Câu 8: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo thời 
gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s. Thang chia 
nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng 
 A. 0,50Hz B. 2,00Hz C. 0,57Hz D. 1,75Hz 
 A. 4cm B. 10cm C. 1cm D. 25cm 
 A. 5√3 cm B. 10cm C. 0 D. 5cm 
 A. cân bằng B. lò xo không bị biến dạng 
 C. biên trên D. Biên dưới 
Câu 15: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn ∆l. Từ vị trí cân bằng đưa vật 
đến vị trí sao cho lò xo giãn một đoạn 3∆l rồi buông nhẹ cho vật dao động với chu kỳ T. Trong một chu kỳ, thời 
gian lực đàn hồi cùng chiều với lực hồi phục là 
A. T/6 
B. 5T/6 
C. T/12 
D. 11T/12 
Câu 16: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang, vật có khối lượng m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt 
phẳng dao động là µ. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn sao cho năng lượng ban đầu là W rồi buông nhẹ cho 
vật dao động. Gia tốc trọng trường là g. Quãng đường S vật đi được kể từ khi buông tay đến khi vật dừng hẳn 
được tính theo biểu thức 
Câu 17: Một vật dao động quanh vị trí cân bằng O. Thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là là 
0,25 giây. Tần số góc dao động của vật là 
A. 2pi rad 
B. pi rad 
C. 8pi rad 
D. 4pi rad 
Câu 18: Một vật dao động điều hòa. Khi ly độ là 10cm thì động năng gấp 4 lần thế năng. Khi ly độ là 5cm thì tỉ 
số giữa động năng và thế năng là 
A. 8 
B. 9 
C. 19 
D. 2 
Câu 19: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với tần số góc ω. Khoảng thời gian giữa hai lần liên 
tiếp động năng đạt giá trị cực đại là 
A. 2pi/ω 
B. pi/ω 
C. pi/2ω 
D. pi/4ω 
Câu 20: Con lắc lò xo dao động quanh vị trí cân bằng O. Lực hồi phục 
A. triệt tiêu ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên 
B. đổi chiều ở biên 
C. luôn hướng về vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên 
D. luôn hướng về vị trí cân bằng 
Câu 21: Một con lắc lò xo dựng ngược trên mặt sàn nằm ngang, vật là một đĩa nhỏ khối lượng 100g, độ cứng của 
lò xo là 10N/m. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s^2). Bỏ qua mọi lực cản. Khi đĩa đang ở vị trí cân bằng, từ 
độ cao 1,5m so với đĩa, thả một vật nhỏ khối lượng 100g, vật nhỏ va chạm với đĩa, dính vào đĩa và dao động với 
biên độ là 
A. 20√15 cm 
B. 10√15 cm 
C. 20 cm 
D. 40 cm 
Câu 24: Một con lắc lò xo với vật có khối lượng m1 thì dao động điều hòa với chu kỳ 0,15s. Nếu vật có khối 
lượng m2 thì dao động điều hòa với chu kỳ 0,12s. Nếu vật có khối lượng m1-m2 thì chu kỳ dao động điều hòa là 
A. 0,090s 
B. 0,200s 
C. 0,192s 
D. 0,094s 
Câu 25: Con lắc lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Lò xo có độ cứng 
10N/m, vật có khối lượng 1kg. Ở vị trí O lò xo giãn ra một đoạn 12,5cm. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng 
nghiêng là 0,01. Từ vị trí O, kéo vật ra sao cho lò xo giãn thêm một đoạn 10cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. 
Lấy gia tốc trọng trường g = 10 = pi^2 (m/s^2). Tốc độ dao động cực đại sau khi vật qua vị trí O lần đầu tiên là 
A. 62,64cm/s 
B. 62,67cm/s 
C. 62,78cm/s 
D. 62,77cm/s 
Câu 28: Một dao động riêng chịu tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn để trở thành dao động cưỡng bức. Kết 
luận nào sau đây là sai 
A. Lực cản môi trường càng lớn thì biên độ dao động cưỡng bức càng nhỏ 
B. Biên độ ngoại lực càng lớn thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn 
C. Độ chênh lệch tần số dao động ngoại lực và tần số dao động riêng càng lớn thì biên độ dao động cưỡng bức 
càng nhỏ 
D. Khi tần số dao động ngoại lực bằng tần số dao động riêng thì biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị bé nhất 
Câu 29: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và tần số f. Tốc độ trung bình của vật 
trong nửa chu kỳ được tính bằng biểu thức 
Câu 30: Con lắc đơn treo trên trần một xe ô tô. Vật nhỏ có khối lượng 100g. Xe ô tô chuyển động trên phương 
ngang nhanh dần không vận tốc đầu đến khi vận tốc đạt 10m/s thì xe đi được quãng đường 20m. Kéo vật về phía 
sau đuôi xe lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 19 độ rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy gia tốc trọng 
trường g = 10 (m/s^2). Bỏ qua lực cản của không khí. Lực căng cực đại của dây treo trong quá trình dao động gần 
giá trị nào nhất sau đây: 
A. 1,110N 
B. 1,040N 
C. 1,144N 
D. 1,007N 
Câu 31: Con lắc lò xo treo trong thang máy. Khi thang máy đứng yên, vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 
3cm và chu kỳ là 0,4s. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 = pi^2 (m/s^2). Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng và đang đi 
xuống thì thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s^2. Biên độ dao động của vật nhỏ là 
A. 3,8cm 
B. 3,4cm 
C. 3,1cm 
D. 2,2cm 
Câu 32: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng vào mùa hè. Nhiệt độ trung bình trong mùa hè là 29 độ. Khi mùa đông 
về, nhiệt độ trung bình là 17 độ. Hệ số nở dài của dây treo con lắc là 10^-4(K-1). Tính theo nhiệt độ trung bình, 
vào mùa đông, trong một ngày đêm, đồng hồ chạy 
A. chậm 51,86s 
B. nhanh 51,82s 
C. nhanh 51,86s 
D. chậm 51,82s 
Câu 33: Ly độ và tốc độ của một vật động điều hòa liên hệ với nhau theo biểu thức 10^3.x^2 = 10^5-v^2. Trong 
đó x và v lần lượt tính theo đơn vị cm và cm/s. Lấy π2 = 10. Khi gia tốc của vật là 50 m/s2 thì tốc độ của vật là 
A. 50pi cm/s 
B. 0 
C. 50pi√3 cm/s 
D. 100pi cm/s 
Câu 34: Chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10√5 cm. Ban đầu, chất điểm có ly độ là x0 thì tốc độ của chất 
điểm là v0. Khi ly độ của chất điểm là 0,5x0 thì tốc độ của chất điểm là 2v0. Ly độ x0 bằng 
A. 5√5 cm 
B. 10cm 
C. 5√15 cm 
D. 20 cm 
Câu 36: Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ 
dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước: 
a. Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g 
b. Dùng đồng hồ bấm dây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 3 
lần 
c. Kích thích cho vật dao động nhỏ 
d. Dùng thước đo 3 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật 
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên 
A. a, b, c, d, e, f 
B. a, d, c, b, f, e 
C. a, c, b, d, e, f 
D. a, c, d, b, f, e 
Câu 37: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 3s, biên độ A = 1cm. Trong khoảng thời gian 1s, tốc độ trung 
bình của vật không thể nhận giá trị nào sau đây 
A. √3 cm/s 
B. √2 cm/s 
C. 2 cm/s 
D. 1 cm/s 
Câu 38: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình Từ 
thời điểm t1 = 1997s đến thời điểm t2 = 2015s vật đi được quãng đường là 
A. 23cm 
B. 22,5cm 
C. 24cm 
D. 23,5cm 
Câu 39: Một con lắc đơn đặt không gian giữa hai bản tụ song song. Khoảng cách giữa hai bản tụ là d. Hiệu điện 
thế giữa hai bản tụ là U. Chiều dài dây treo là l. Vật nhỏ của con lắc đơn có khối lượng m và được tích điện q. 
Kích thích cho vật dao động với biên độ nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với hai bản tụ. Gia tốc trọng trường là g. 
Chu kỳ dao động được tính bằng biểu thức 
Câu 40: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Thời gian dài nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là 
A.1/ 6f 
B. 1/12f 
C. 1/3f 
D. 1/4f 
Câu 41: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có tần số dao động bé là f1 và f2 với f1 < f2. Kích thích để hai con lắc 
dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Thời gian giữa hai lần liên tiếp hai con lắc qua vị trí 
cân bằng theo cùng một chiều là 
Câu 42: Một vật dao động điều hòa với tần số 10Hz. Gia tốc cực đại của vật là 100pi m/s^2. Tốc độ cực đại của 
vật là 
A. 20 m/s 
B. 10 m/s 
C. 2,5 m/s 
D. 5 m/s 
Câu 45: Con lắc đơn dao động nhỏ đưa từ mặt đất lến cao thì 
A. Tần số tăng rồi giảm 
B. Tần số dao động tăng 
C. Tần số không đổi 
D. Tần số dao động giảm 
Câu 46: Hai vật dao động điều hòa trên cùng một phương, cùng một vị trí cân bằng, cùng biên độ A và tần số. 
Hai dao động lệch pha nhau 2pi/3. Khi vật thứ nhất tới vị trí cân bằng và đang đi theo chiều âm thì vật thứ hai có 
thể có ly độ là 
 Câu 47: Con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình , t tính theo đơn vị giây. Khi 
t = 0,135s thì pha dao động là 
A. 0,57 rad 
B. 0,75 rad 
C. 0,96 rad 
D. 0,69 rad 
Câu 48: Một vật có khối lượng 0,5kg dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với biên độ 69cm.Trong 1 phút 
vật thực hiện được 120 dao động. Cơ năng của vật là 
A. 18,8 J 
B. 18,8.10^4 J 
C. 37,6 J 
D. 37,6. 10^4 J 
Câu 49: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ 8cm. Khi vật tới vị trí động 
năng bằng thế năng thì giữ cố định một vị trí trên lò xo cách vật một khoảng bằng 3/4 chiều dài của lò xo khi đó. 
Biên độ dao động của vật là 
A. √42 cm 
B. 4√3 cm 
C. √44 cm 
D. 2√3 cm 
Câu 50: Hai con lắc lò xo có độ cứng giống nhau và các vật nhỏ lần lượt là m1, m2. Kích thích cho hai vật dao 
động điều hòa với biên độ A1 = 2A2. Khi đó tần số dao động của hai con lắc lần lượt là f1 và f2. Biểu thức đúng 
là 
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lý năm 2015 - ĐHSP HN 
Câu 1: Khi nói về biên độ của dao động tổng hợp, phát biểu nào 
sau đây sai? Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng 
phương, cùng tần số có biên độ phụ thuộc vào 
 A. biên độ của dao động thành phần thứ nhất 
 B. biên độ của dao động thành phần thứ hai 
 C. tần số chung của hai dao động 
 D. độ lệch pha giữa hai dao động thành phần 
Câu 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi 
qua li độ 10cm, vật có vận tốc bằng 20pi√3 cm/s. Chọn gốc thời 
gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao 
động của vật là 
Câu 3: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với biên 
độ 8 cm và chu kì 0,4 s. Chọn trụ Ox thẳng đứng, chiều dương 
hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian khi vật 
qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Thời gian ngắn nhất kể từ 
 đến khi lực đàn hồi của lò xo cực tiểu là 
 A. 4/15 s B. 7/30 s C. 3/10 s D. 1/30 s 
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(ωt-
pi)cm. Sau thời gian 1/30 s, vật đi được đoạn đường 9 cm. Số 
dao động vật thực hiện được trong mỗi giây là 
 A. 5 B. 10 C. 15 D. 20 
Câu 5: Một quả cầu nhỏ bằng kim loại, tích điện C=5,66.10-6 C, 
khối lượng 10 g, được treo trên một sợi dây mảnh, cách điện, dài 
1,4 m. Con lắc được đặt trong điện trường đều có phương nằm 
ngang, cường độ 104V/m, tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8 
m/s
2. Con lắc dao động nhỏ quanh vị trí cân bằng. Chu kì dao 
động của con lắc là 
 A. 2,21 s B. 2,3

File đính kèm:

  • pdfly_20151_20150725_111235.pdf
Giáo án liên quan