Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần Hạt nhân nguyên tử

9. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho:

A. Một prôtôn B. Một nơtrôn

C. Một nuclôn D. Một hạt trong 1 mol nguyên tử.

10. Hạt nhân càng bền vững thì

A. Năng lượng liên kết riêng càng lớn. B. Khối lượng càng lớn.

C. Năng lượng liên kết càng lớn. D. Độ hụt khối càng lớn

pdf10 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3214 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần Hạt nhân nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm đen kính ảnh, gây phản ứng 
hóa học 
- Tia  : hạt nhận nguyên tử 42 He , lệch về bản âm, 
7v 10 /m s , iôn hóa môi trường 
mạnh, tính đâm xuyên yếu, đi được khoảng 8 cm trong không khí 
- Tia   : 0
1e , lệch về bản dương 
- Tia   : 0
1e (pôzitron), lệch về bản âm. 
Tia  có v vận tốc ánh sáng, iôn hóa môi trường yếu, đi được khoảng vài mét trong 
không khí, tính đâm xuyên mạnh 
- Tia  : sóng điện từ,  rất ngắn (< tia X), năng lượng rất lớn, không bị lệch, đâm xuyên 
rất mạnh, rất nguy hiểm, không biến đổi hạt nhân 
- Các công thức: 
ln2
λ = 
T
, m = m0 te  = m0 T
t

2 , N = N0 te  = N0 T
t

2 
. Am NN
A
 hay 00
. Am NN
A
 hay 
. Am NN
A

  
dN
H= - 
dt
, H = H0 te  = H0 T
t

2 , H = N , 1Ci = 3,7.1010Bq 
* Phần trăm chất phóng xạ bị phân rã: 
0
% 1 t
m
e
m
l-D = - 
* Phần trăm chất phóng xạ còn lại: 
0
% 2
t
tT
m
e
m
l
-
-= = 
* Khối lượng chất mới được tạo thành sau thời gian t 
 1 0 11 1 0(1 ) (1 )
t t
A A
A N AN
m A e m e
N N A
l l- -D= = - = - 
**Bảng thống kê các dạng tia phóng xạ: 
Tia phóng xạ Bản chất Tính chất 
Tia  Chùm hạt Hêli He
4
2 
+ Bị lệch trong điện trường và từ trường 
+ Có tốc độ 2.107m/s 
+ Khả năng ion hoá mạnh nhưng đâm xuyên rất yếu. 
Tia + 
Chùm hạt Pôzitron 
e01 
+ Bị lệch trong điện trường và từ trường 
+ Tốc độ 3.108m/s 
+ Khả năng ion hoá yếu hơn tia  nhưng khả năng 
đâm xuyên mạnh hơn tia  
Tia - 
Chùm hạt electron 
e01 
+ Bị lệch trong điện trường và từ trường 
+ Tốc độ 3.108m/s 
+ Khả năng ion hoá yếu hơn tia  nhưng khả năng 
đâm xuyên mạnh hơn tia . 
Tia  Sóng điện từ < 10
-11
m 
+ Không bị lệch trong điện trường và từ trường. 
+ Tốc độ 3.108m/s 
+ Khả năng đâm xuyên rất mạnh nhung khả năng ion 
hoá yếu. 
+ Không làm biến đổi hạt nhân nguyên tử. 
3/. Phản ứng hạt nhân: 
- Các định luật bảo toàn: Bảo toàn số nuclôn (số khối A), Bảo toàn điện tích (Z), Bảo 
toàn năng lượng và động lượng (bảo toàn năng lượng toàn phần) 
- Không có bảo toàn khối lượng 
- Phóng xạ  : Lùi 2 ô 
- Phóng xạ   : Tiến 1 ô. Thực chất: n  p + e- +  ( : nơtrinô) 
- Phóng xạ   : Lùi 1 ô. Thực chất p  n + e+ +  
4/. Phản ứng hạt nhân nhân tạo: Bán kính quỹ đạo của e trong máy gia tốc 
mv
R = 
qB
5/. Tiên đề Anhxtanh: 
- Các hiện tượng vật lý xảy ra như nhau với mọi hệ qui chiếu quán tính 
- Vận tốc ánh sáng trong chân không 8c 3.10 /m s 
- Năng lượng nghỉ: E = mc2 
6/. Độ hụt khối: 
- Năng lượng liên kết: 
2
lk p n hnW = (Zm Nm m ).c  
- Năng lượng liên kết riêng: 
A
W
. Càng lớn thì hạt nhân càng bền vững 
- Năng lượng tỏa ra hoặc thu vào: 2
0W= (m ).cm  
m0 > m : Tỏa năng lượng, 
m0 < m : Thu năng lượng 
II. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 
1. Phản ứng hạt nhân 
 Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi của hạt nhân chia làm 2 loại: 
 + Phản ứng hạt nhân tự phát. 
 + Phản ứng hạt nhân kích thích. 
 VD : Phương trình phản ứng được viết dưới dạng DCBA  
 Trong đó : A , B : là các hạt tương tác ; C D là các hạt sản phẩm 
 Trong trường hợp phóng xạ : CBA  
 Trong đó : A là hạt nhân mẹ ; B là hạt nhân con ; C là hạt  hoặc  
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. 
 + Bảo toàn điện tích. 4321 ZZZZ  
 + Bảo toàn số nuclon. 4321 AAAA  
 + Bảo toàn năng lượng toàn phần. DCBA KKQKK  
 + Bảo toàn động lượng. DCBA PPPP


3. Năng lượng trong phản ứng hạt nhân 
 + Tính theo khối lượng hạt nhân :    2 20A B C DQ m m m m c m m c      
 + Tính theo độ hụt khối :   2cmmmmQ BADC  
 m0 > m. phản ứng hạt nhân toả năng lượng . 
 m0 < m. phản ứng hạt nhân thu năng lượng . 
* PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH 
1. Phản ứng phân hạch : Là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vở thành hai hạt nhân nhẹ 
hơn 
2. Sự phân hạch của Urani 
 nkXXUn
A
Z
A
Z
1
021
235
92
1
0
2
2
1
1
 
Trong đó : 
 + X1 , X2 là các hạt nhân có số khối A thuộc loại trung bình (từ 80  160) đó là các hạt 
nhân phóng xạ 
 + k : số hạt nơtron trung bình được sinh ra 
 + Phản ứng này sinh ra 2 hoặc 3 nơtron 
 + Năng lượng tỏa ra 200 MeV 
3. Đặc điểm chung của các phản ứng phân hạch 
 Sau mỗi phản ưng đều có hơn 2 nơtron được phóng ra và mỗi phân hạch đều giải phóng 
ra năng lượng lướn . Người ta thường gọi đó là năng lượng hạt nhân 
4. Phân loại : 
- Phản ứng phân hạch tỏa năng lượng: Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng , 
năng lượng đó gọi là năng lượng phân hạch. 
- Phản ứng phân hạch dây chuyền.Điều kiện xảy ra phản ứng phân hạch dây chuyền 
 + k<1  phản ứng dây chuyền không xảy ra 
 + k=1  phản ứng dây chuyền xảy ra; phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì 
và năng lượng phát ra không đổi theo thời gian. 
 + k>1  thì phản ứng phân hoạch dây chuyền được duy trì. - Điều kiện để phản 
ứng dây chuyền xảy ra: khối lượng nhiên liệu > khối lượng tới hạn mh. Khi đó k ≥ 1 
- Phản ứng phân hạch khi có điều khiển. 
* PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 
1. Phản ứng nhiệt hạch: là phản ứng trong đó 2 hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành một 
hạt nhân nặng hơn. 
VD : nHeHH 10
3
2
2
1
2
1  
2. Điều kiện để có phản ứng nhiệt hạch xảy ra: 
+ Nhiệt độ cao khoảng 100 triệu độ. 
+ Mật độ hạt nhân trong plasma phải đủ lớn . 
+ Thời gian duy trì trạng thái plasma ở nhiệt độ cao 100 triệu độ phải đủ lớn . 
3. Năng lượng nhiệt hạch : 
+ Phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng rất lớn. 
+ Năng lượng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của hầu hết các vì sao. 
4. Ưu điểm của năng lượng nhiệt hạch : 
+ Nguồn nguyên liệu dồi dào. 
+ Phản ứng nhiệt hạch không gây ô nhiễm môi trường . 
* Một số các hạt thường gặp: 
Tên gọi Kí hiệu Công thức 
prôtôn p 
1
1H hay 
1
1 p hiđrô nhẹ 
đơteri D 
2
1H hay 
2
1 D hiđrô nặng 
triti T 
3
1H hay 
3
1T hiđrô siêu nặng 
anpha α 
4
2 He 
bêta trừ β- 
0
1e electron 
bêta cộng β+ 
0
1e pôzitôn 
nơtron n 
1
0 n 
nơtrinô  không mang điện, m0 = 0, v ≈ c 
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG: 
1. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có 
 A. cùng số prôtôn. B. cùng số nơtron. C. cùng khối lượng. D. cùng số nuclôn. 
2. Hạt nhân 14
6
C phóng xạ -. Hạt nhân con sinh ra có 
 A. 5 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 7 nơtron. 
 C. 7 prôtôn và 7 nơtron. D. 7 prôtôn và 6 nơtron. 
3. Trong hạt nhân 14
6
C có 
 A. 8 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 14 nơtron. 
 C. 6 prôtôn và 8 nơtron. D. 6 prôtôn và 8 electron. 
4. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Fe5626 . Biết mFe = 55,9207u; mn = 1,008665u; mp 
= 1,007276u; 1u = 931MeV/c
2
. 
 A. 6,84MeV. B. 5,84MeV. C. 7,84MeV. D. 8,79MeV. 
5. Khối lượng của hạt nhân X105 là 10,0113u; khối lượng của proton mp = 1,0072u, của nơtron 
mn = 1,0086u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là (cho u = 931MeV/c
2
) 
 A.6,43 MeV. B. 64,3 MeV. C.0,643 MeV. D. 6,30MeV. 
6. Nơtrôn có động năng Kn = 1,1MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng : n
1
0 + 
Li63  X + He
4
2 . Cho mLi = 6,0081u; mn = 1,0087u ; mX = 3,0016u ; mHe = 4,0016u ; 1u = 
931MeV/c
2. Hãy cho biết phản ứng đó toả hay thu bao nhiêu năng lượng. 
 A. thu 8,23MeV. B. tỏa 11,56MeV. C. thu 2,8MeV. D. toả 
6,8MeV. 
7. Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân urani U234 phóng xạ tia  tạo thành đồng vị thori 
Th230. Cho các năng lượng liên kết riêng : Của hạt  là 7,10MeV; của 234U là 7,63MeV; của 
230
Th là 7,70MeV. 
 A. 12MeV. B. 13MeV. C. 14MeV. D. 15MeV. 
8. Cho phản ứng hạt nhân  7313852 npX
A
Z
. A và Z có giá trị 
 A. A = 142; Z = 56. B. A = 140; Z = 58. C. A = 133; Z = 58. D. A = 138; Z = 58. 
9. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho: 
 A. Một prôtôn B. Một nơtrôn 
 C. Một nuclôn D. Một hạt trong 1 mol nguyên tử. 
10. Hạt nhân càng bền vững thì 
 A. Năng lượng liên kết riêng càng lớn. B. Khối lượng càng lớn. 
 C. Năng lượng liên kết càng lớn. D. Độ hụt khối càng lớn. 
11. Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghĩ E và 
khối lượng m của vật là 
 A. E = m
2
c. B. E = 
2
1
mc
2
. C. E = 2mc
2
. D. E = mc
2
. 
12. Trong phản ứng hạt nhân: 94 Be +   X + n. Hạt nhân X là 
 A. 12
6
C. B. 16
8
O. C. 12
5
B. D. 14
6
C. 
13. Cho phản ứng hạt nhân:  + 27
13
Al  X + n. Hạt nhân X là 
 A. 27
13
Mg. B. 30
15
P. C. 2311 Na. D. 
20
10
Ne. 
14. Trong phương trình biểu diễn sự biến đổi hạt nhân 
PbyxTh 20882
232
90 
 ; x, y lần lượt bằng 
 A. 4 và 2. B. 4 và 8. C. 6 và 4. D. 6 và 8. 
15. X là hạt nhân của nguyên tố nào trong phản ứng hạt nhân 
 XFp 199 ? 
 A. Ôxi. B. Cacbon. C. Nitơ. D. Neôn. 
16. Trong phản ứng hạt nhân pONX  178
14
7
; X là 
 A. Hạt triti. B. Hạt  . C. Hạt  D. Hạt  . 
17. Khi P3215 phân rã thành S
32
16
 thì hạt được bức xạ là 
 A. Anpha. B. Electron. C. Pôzitron. D. Prôtôn. 
18. Sau thời gian t, khối lượng của một chất phóng xạ - giảm 128 lần. Chu kì bán rã của chất 
phóng xạ đó là 
 A. 128t. B. 
128
t
. C. 
7
t
. D. 128 t. 
19. Trong quá trình biến đổi 23892U thành 
206
82 Pb chỉ xảy ra phóng xạ  và 
-. Số lần phóng xạ  và 
- lần lượt là 
 A. 8 và 10. B. 8 và 6. C. 10 và 6. D. 6 và 8. 
20. Hạt nhân pôlôni 210
84 Po phân rã cho hạt nhân con là chì 
206
82 Pb , đã có sự phóng xạ tia 
A.  . B.  . C.  . D.  . 
21. Cho phản ứng hạt nhân 19 16
9 8F p O X   . Hạt X là hạt nào sau đây? 
A.  . B.  . C.  . D. n. 
22. Cho phản ứng hạt nhân 37 37
17 18Cl X Ar n   . Hạt X là hạt nào sau đây? 
A. 1
1H . B. 
2
1D . C. 
3
1T . D. 
4
2He . 
23. Đồng vị 234
92 U sau một chuỗi phóng xạ  và 
 biến đổi thành 206
82 Pb . Số phóng xạ  và 
 
trong chuỗi là 
A. 16 phóng xạ  , 12 phóng xạ  . B. 10 phóng xạ  , 8 phóng xạ  . 
C. 5 phóng xạ  , 5 phóng xạ  . D. 7 phóng xạ  , 4 phóng xạ  . 
24. Chất phóng xạ iôt 131
53
I có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số 
gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là 
 A. 50g. B. 175g. C. 25g. D. 150g. 
25. Có 100g chất phóng xạ với chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng chất 
phóng xạ đó còn lại là 
 A. 93,75g. B. 87,5g. C. 12,5g. D. 6,25g. 
26. Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử AZ X biến đổi thành hạt nhân nguyên tử 
A
Z 1 Y thì hạt 
nhân AZ X đã phóng ra tia 
 A. . B. -. C. +. D. . 
27. Có thể tăng hằng số phóng xạ  của đồng vị phóng xạ bằng cách nào? 
 A. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh. 
 B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh. 
 C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó. 
 D. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ. 
28. Chu kỳ bán rã của 60
27
Co bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn 60
27
Co có khối lượng 1g 
sẽ còn lại 
 A. gần 0,75g. B. hơn 0,75g một lượng nhỏ. 
 C. gần 0,25g. D. hơn 0,25g một lượng nhỏ. 
29. Chu kì bán rã của chất phóng xạ 90
38
Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất 
phóng xạ đó phân rã thành chất khác? 
 A. 6,25%. B. 12,5%. C. 87,5%. D. 93,75%. 
30. Trong nguồn phóng xạ 3215 P với chu kì bán rã 14 ngày có 3.10
23
 nguyên tử. Bốn tuần lễ trước 
đó số nguyên tử 32
15
P trong nguồn đó là 
 A. 3.10
23
 nguyên tử. B. 6.1023 nguyên tử. C. 12.1023 nguyên tử. D. 48.1023 nguyên 
tử. 
31. Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân 
rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là 
 A. 12 giờ. B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 4 giờ. 
32. Côban phóng xạ 6027 Co có chu kì bán rã 5,7 năm. Để khối lượng chất phóng xạ giãm đi e lần 
so với khối lượng ban đầu thì cần khoảng thời gian 
 A. 8,55 năm. B. 8,23 năm. C. 9 năm. D. 8 năm. 
33. Năng lượng sản ra bên trong Mặt Trời là do 
 A. sự bắn phá của các thiên thạch và tia vũ trụ lên Mặt Trời. 
 B. sự đốt cháy các hiđrôcacbon bên trong Mặt Trời. 
 C. sự phân rã của các hạt nhân urani bên trong Mặt Trời. 
 D. sự kết hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn. 
34. Tính số nguyên tử trong 1g khí cacbonic. Cho NA = 6,02.10
23
; O = 15,999; C = 12,011. 
 A. 0,274.10
23
. B. 2,74.10
23
. C. 4,1.10
23
. D. 0,41.10
23
. 
35. Số prôtôn trong 16 gam 16
8
O là (NA = 6,02.10
23
 nguyên tử/mol) 
 A. 6,023.10
23
. B. 48,184.10
23
. C. 8,42.10
23
. D. 0.75.10
23
. 
36. Từ hạt nhân 236
88
Ra phóng ra 3 hạt α và một hạt β- trong chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi đó hạt 
nhân tạo thành là: 
 A. 222
84
X. B. 224
84
X. C. 222
83
X. D. 224
83
X. 
37. Pôzitron là phản hạt của 
 A. nơtrinô. B. nơtron. C. prôton. D. electron. 
38. Một chất phóng xạ 210
84
Po phát ra tia  và biến đổi thành 206
82
Pb. Chu kì bán rã của Po là 138 
ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g? 
A. 916,85 ngày B. 834,45 ngày C. 653,28 ngày D. 548,69 ngày 
39. Chọn câu đúng. 
 A. Có thể coi khối lượng hạt nhân gần bằng khối lượng nguyên tử. 
 B. Bán kính hạt nhân bằng bán kính nguyên tử. 
 C. Điện tích nguyên tử bằng điện tích hạt nhân. 
 D. Có hai loại nuclôn là prôtôn và electron. 
40. Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ trong thiên nhiên cần phải được kích thích bởi 
 A. Ánh sáng Mặt Trời. B. Tia tử ngoại. C. Tia X. D. Không cần kích thích. 
41. Cặp tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường? 
 A. Tia  và tia . B. Tia  và tia . 
 C. Tia  và tia Rơnghen. D. Tia  và tia Rơnghen. 
42. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia ,  và  ? 
 A. Có khả năng ion hoá chất khí. B. Bị lệch trong điện trường và từ trường. 
 C. Có tác dụng lên phim ảnh. D. Có mang năng lượng. 
43. Trong phản ứng hạt nhân 19
9
F + p  16
8
O + X thì X là 
 A. nơtron. B. electron. C. hạt +. D. hạt . 
44. Tính số nguyên tử trong 1 gam khí O2. Cho NA = 6,022.10
23
/mol; O = 16. 
 A. 376.10
20
. B. 736.10
30
. C. 637.10
20
. D. 367.10
30
. 
45. Có 100g iôt phóng xạ 131
53
I với chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại 
sau 8 tuần lễ. 
 A. 8,7g. B. 7,8g. C. 0,87g. D. 0,78g. 
46. Phân hạch một hạt nhân 235U trong lò phản ứng hạt nhân sẽ tỏa ra năng lượng 200MeV. Số 
Avôgađrô NA = 6,023.10
23
mol
-1. Nếu phân hạch 1g 235U thì năng lượng tỏa ra bằng 
 A. 5,13.10
23
MeV. B. 5,13.10
20
MeV. C. 5,13.10
26
MeV. D. 5,13.10
25
MeV. 
47. Ban đầu có 5 gam chất phóng xạ radon 222
86
Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử radon 
còn lại sau 9,5 ngày là 
 A. 23,9.10
21
. B. 2,39.10
21
. C. 3,29.10
21
. D. 32,9.10
21
. 
48. Hạt nhân C146 là một chất phóng xạ, nó phóng xạ ra tia 
-
 có chu kì bán rã là 5600 năm. Sau 
bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu của 
mẫu đó. 
 A. 16800 năm. B. 18600 năm. C. 7800 năm. D. 16200 năm. 
49. Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ . Sau một khoảng thời gian bằng 

1
tỉ lệ số hạt nhân 
của chất phóng xạ bị phân rã so với số hạt nhân chất phóng xạ ban đầu xấp xĩ bằng 
 A. 37%. B. 63,2%. C. 0,37%. D. 6,32%. 
50. Iốt I13153 dùng trong y tế là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 8 ngày .Ban đầu có 40g thì sau 
16 ngày lượng chất này còn lại là 
A.5g B. 10g C. 20g D.Một kết quả khác 
51. Coban ( Co6027 ) phóng xạ 
-
 với chu kỳ bán rã 5,27 năm và biến đổi thành niken (Ni). Hỏi sau 
bao lâu thì 75% khối lượng của một khối chất phóng xạ Co6027 phân rã hết. 
 A. 12,54 năm. B. 11,45 năm. C. 10,54 năm. D. 10,24 năm. 
52. Phốt pho P3215 phóng xạ 
-
 với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm 
ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ P3215 còn lại là 2,5g. Tính khối lượng ban đầu 
của nó. 
 A. 15g. B. 20g. C. 25g. D. 30g. 
53. Trong phóng xạ α thì hạt nhân con sẽ 
A. lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B. tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. 
C. lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D. tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. 
54. Lượng chất phóng xạ của 14C trong một tượng gỗ cổ bằng 0,65 lần lượng chất phóng xạ của 
14C trong một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Chu kì bán rã của 14C là 5700năm. Tuổi 
của tượng gỗ là: 
 A. 3521 năm. B. 4352 năm. C. 3543 năm. D. 3452 năm. 
55. Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ 
 A. giảm đều theo thời gian. B. giảm theo đường hypebol. 
 C. không giảm. D. giảm theo quy luật hàm số mũ. 
56. Một mẫu phóng xạ Si3114 ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau đó 5,2 
giờ (Kể từ t = 0) cùng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Chu kỳ bán rã của Si3114 là 
 A. 2,6 giờ B. 3,3 giờ C. 4,8 giờ D. 5,2 giờ 
57. Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch 
 A. 239
92
U B. 239
94
 Pu. C. 12
6
C D. 237
93
Np 
58. Đồng vị phóng xạ 66
29
Cu có chu kỳ bán rã 4,3 phút. Sau khoảng thời gian t = 12,9 phút, lượng 
chất phóng xạ của đồng vị này giảm xuống bao nhiêu %? 
 A. 85 % B. 87,5 % C. 82, 5 % D. 80 % 
59. Thực chất của phóng xạ bêta trừ là 
 A. Một prôtôn biến thành 1 nơtrôn và các hạt khác. 
 B. Một nơtron biến thành một prôtôn và các hạt khác. 
 C. Một phôtôn biến thành 1 nơtrôn và các hạt khác. 
 D. Một phôtôn biến thành 1 electron và các hạt khác. 
60. Đồng vị Si phóng xạ 
–. Một mẫu phóng xạ Si ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 
nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3h trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định 
chu kì bán rã của chất đó. 
 A. 2,5h. B. 2,6h. C. 2,7h. D. 2,8h. 
61. Phản ứng hạt nhân nhân tạo không có các đặc điểm nào sau đây: 
 A. toả năng lượng. B. tạo ra chất phóng xạ. 
 C. thu năng lượng. D. năng lượng nghĩ được bảo toàn. 
62. Các hạt nhân nặng (urani, plutôni..) và hạt nhân nhẹ (hiđrô, hêli...) có cùng tính chất nào sau 
đây 
 A. có năng lượng liên kết lớn. B. dễ tham gia phản ứng hạt nhân. 
 C. tham gia phản ứng nhiệt hạch. D. gây phản ứng dây chuyền. 
63. Xác định chu kì bán rã của đồng vị iốt 131
53
I biết rằng số nguyên tử của đồng vị ấy cứ một ngày 
đêm thì giảm đi 8,3%. 
 A. 4 ngày B. 3 ngày. C. 8 ngày. D. 10 ngày 
64. Chọn phương án sai. 
 A. Mặc dù hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt mang điện cùng dấu hoặc không mang 
điện, nhưng hạt nhân lại khá bền vững. 
 B. Lực hạt nhân liên kết các nuclôn có cường độ rất lớn so với cường độ lực tương tĩnh điện 
giữa các proton mang điện dương. 
 C. Lực hạt nhân là loại lực cùng bản chất với lực điện từ. 
 D. Lực hạt nhân chỉ mạnh khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước của hạt 
nhân. 
65. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu đã có. Tính chu kỳ bán 
rã. 
 A. 20 ngày đêm B. 5 ngày đêm. C. 24 ngày đêm D. 15 ngày đêm 
66. Chọn câu sai: 
 A. Các hạt nhân có số khối trung bình là bền vững nhất. 
 B. Các nguyên tố đứng đầu bảng HTTH như H, He kém bền vững hơn các nguyên tố ở giữa 
bảng HTTH 
 C. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững. 
 D. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. 
62. Mỗi phân hạch của hạt nhân 235
92
U bằng nơtron toả ra một năng lượng hữu ích 185MeV. Một 
lò phản ứng công suất 100MW dùng nhiên liệu 235
92
U trong thời gian 8,8 ngày phải cần bao nhiêu 
kg Urani? 
 A. 3kg. B. 2kg. C. 1kg. D. 0,5kg. 
63. Chu kì bán rã của radon là T = 3,8 ngày. Hằng số phóng xạ của radon là 
 A. 5,0669.10
-5
s
-1
. B. 2,112.10
-5
s
-1
. C. 2,1112.10
-6
s
-1
. D. Một kết quả khác. 
64. Một mẫu radon 222
86
Rn chứa 1010 nguyên tử. Chu kì bán rã của radon là 3,8 ngày. Sau bao lâu 
thì số nguyên tử trong mẫu radon còn lại 105 nguyên tử. 
 A. 63,1 ngày. B. 3,8 ngày. C. 38 ngày. D. 82,6 ngày. 
65. Đồng vị phóng xạ của silic 2714 Si phân rã trở thành đồng vị của nhôm 
27
13 Al. Trong phân rã này 
hạt nào đã bay khỏi hạt nhân silic ? 
 A. nơtron. B. prôtôn. C. electron. D. pôzitron. 
66. Phản ứng hạt nhân 11 H + 
7
3 Li  2 
4
2 He toả năng lượng 17,3MeV. Xác định năng lượng toả ra 
khi có 1 gam hêli được tạo ra nhờ các phản ứng này. Cho NA = 6,023.10
23
 mol
-1
. 
 A. 13,02.10
26
MeV. B. 13,02.10
23
MeV. C. 13,02.10
20
MeV. D. 13,02.10
19
MeV. 
67. Xác định hạt phóng xạ tr

File đính kèm:

  • pdfTom_tat_ly_thuyet_va_phuong_phap_giai_bai_tap_phan_hat_nhan_nguyen_tu_20150725_101749.pdf