Tóm tắt lý thuyết chương 5 - Chất khí

III/ Đường Đẳng Tích :

-Trong hệ tọa độ ( P, T) . đường đằng tích là nữa đường thẳng , có đường kéo dài đi

qua gốc tọa độ

-.ứng với các thể tích khác nhau của cùng 1 lượng khí sẽ có các đường đẳng tích

khác nhau

pdf2 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 9315 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt lý thuyết chương 5 - Chất khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 5 - CHẤT KHÍ 
Ngyễn văn Huy - Nha Trang 2 huyngvan@gmail.com 
Cấu Tạo Chất- Thuyết động học phân tử Q/T ĐẲNG NHIỆT –Bôilơ-Mariốt QT- ĐẲNG TÍCH—ĐL–Sác -Lơ PT- TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG 
1-Cấu tạo chất : 
- các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên 
tử , phân tử , 
-Các nguyên tử , phân tử chuyển động hổn độn không 
ngừng 
-Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật 
càng cao 
2-Lực tương tác Phân tử : 
Các nguyên tử và phân tử đồng thời hút và đẩy nhau ,ở 
khoảng cách nhỏ thì đẩy nhau ,ở khoảng cách lớn thì hút 
nhau, khi khoảng cách giữa các nguyên tử hoặc phân tử rất 
lớn so với kích thước của chúng thì coi như không có tương 
tác với nhau 
3- các thể Rắn , Lỏng , Khí : 
 Thể khí : Các phân tử khí ở rất xa nhau,( khoảng cách 
giửa nguyên tử và phân tử khí lớn gấp hang chục lần kích 
thước của chúng – chất khí không có hình dạng và thể tích 
riêng , nó luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa và có 
thể nén được dễ dàng ,trong khi chuyển động các phân tử 
khí va cham với nhau và với thành bình tạo nên áp suất lên 
thành bình 
Thể Rắn: Các phân tử chất rắn ở rất gần nhau (khoảng 
cách giữa các nguyên tử là vòa cở kích thước của chúng ) 
lực tương tác giũa các nguyên tử , phân tử là rất mạnh , nên 
các nguyên tử , phân tử luôn nằm ở vị trí xác định ,và dao 
động quanh vị trí cân bằng này –chất rắn có thể tích và 
hình dạng xác định 
Thể Lỏng: Thể lỏng được coi là trung gian giũa thể rắn và 
thể khí – lức tương tác giữa các nguyên tử , phân tử nhỏ 
lực tương tác của chất rắn nhưng lớn hơn chất khí –các 
phân tử cũng dao động quanh những vị trí cân bằng 
II/-THUYẾT ĐỘNG PHÂN TỬ CHẤT KHÍ ; 
-chất khí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ , có kích 
thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng , 
-các phân tử khí chuyển động hổn loạn không ngừng , 
chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng 
cao, 
 khi chuyển động hổn loạn của các phân tử khí va chạm với 
nhau và với thành bình tạo nên áp suất của chất khí lên 
thành bình ( có vô số phân tử khí va chạm váo thành bình ) 
2- Khí Lý Tưởng : chất khí trong đó các phân tử được coi 
là chất điểm , và chỉ tương tác khi va cham gọi là khí lý 
tưởng 
I/ Trạng thái và quá trình biến đổi trạng 
thái : 
Trạng thái của 1 lượng khí được xác định 
bằng thể tích V,áp suất P,nhiệt độ T ,..( gọi 
là các thông số trạng thái) 
-Lượng khí chuyển từ trạng thái này sang 
trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi 
trạng thái ( gọi là quá trình) 
- thông thường , trong các quá trình tự nhiên 
cả 3 thông số trạng thái đều thay đổi , tuy 
nhiên cũng có thể ,có 1 thông số nào đó 
không thay đổi, gọi là đẳng quá trình 
II/ Quá trình Đẳng Nhiệt 
Là quá trình biến đổi trạng thái trong đó 
nhiệt độ được giử không đổi gọi là quá trình 
đẳng nhiệt 
III/ Định Luật Bôi lơ- Mariốt : 
Trong quá trình đăng nhiệt của 1 lượng khí 
nhất định , áp suất tỷ lệ nghịch với thể tích 
V
p 1 hay constVP . 
IV/ Đường Đẳng nhiệt : 
Trong hệ tọa độ ( P, V )đường đẳng nhiệt là 
đường hyperbol . Ứng với các nhiệt độ khác 
nhau của cùng 1 lượng khí – ta có các 
đường đẳng nhiệt khác nhau . 
-Lưu ý : 
nhiệt độ trong bài là nhiệt độ tuyệt đối ( gọi 
là độ Kenvin ) 0 0 C = 2730 K 
I/ Quá Trình Đẳng Tích : 
Là quá trình biến đổi trạng thái 1 lượng 
khí ,khi thể tích không đổi gọi quá trình 
đẳng tích 
II/ Định luật Sác Lơ : 
 Trong quá trình đẳng tích của 1 lượng 
khí nhất định , áp suất của một lượng khí tỷ 
lệ với nhiệt độ tuyệt đối : 
T
P
const  
Nếu gọi P1, T1 là áp suất và nhiệt độ của 
1 lượng khí ở trạng thái 1 
 P2, T2 là áp suất và nhiệt độ 
của cùng lượng khí đó ở trạng thái 2 
 Theo định luật Sác –Lơ ta có : 
 const
T
P
T
P

2
2
1
1
III/ Đường Đẳng Tích : 
 -Trong hệ tọa độ ( P, T) . đường đằng tích 
là nữa đường thẳng , có đường kéo dài đi 
qua gốc tọa độ 
-.ứng với các thể tích khác nhau của cùng 
1 lượng khí sẽ có các đường đẳng tích 
khác nhau 
 V1 
 V2 
 V3 
I/ Khí thực và khí lý tượng 
Qua các thí nghiệm chính xác cho thấy , 
các chất khí chỉ tuân theo gần đúng các 
định luật BÔILƠ MARIOT – và SÁC LƠ . 
 Chỉ có Khí lý tưởng là tuân theo đúng các 
định lý Bôi lơ –Mariot và của Sác- Lơ 
II/ Phuong trình Trạng Thái Khí Lý 
Tưởng : 
Phương trình xác định mối lien hệ của 3 
thông số trạng thái của chất khí 
Gọi là phương trình trạng thái của khí lý 
tưởng 
 ...
2
22
1
11 
T
VP
T
VP
Đây là Phương trình của nhà vật lý 
 CLAPERON đưa ra năm 1834 
III/ Quá trình Đẳng Áp : 
Quá trình biến đổi trang thái khí , khi áp 
suất không đổi gọi là quá trình đẳng áp 
 1- Mối lien hệ giữa thể tích và nhiệt độ 
tuyệt đối trong quá trình đẳng áp 
 Từ phương trình : 
2
22
1
11
T
VP
T
VP
 Khi P1 = P2 
Thì 
2
2
1
1
T
V
T
V
 = hằng số 
Phát biểu : Trong quá trình đẳng áp , thể 
tích của 1 lượng khí xác định tỷ lệ với 
nhiệt độ tuyệt đối 
 P3 
 P2 
 P1 
T1 
T2 
T (K) 
P 
0 
T (K) 
V 
0 
TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 5 - CHẤT KHÍ 
Ngyễn văn Huy - Nha Trang 2 huyngvan@gmail.com 

File đính kèm:

  • pdfTom_tac_ly_thuyet_chuong_chat_khi_20150725_095727.pdf