Tóm tắt kiến thức Vật lý 12

CHƯƠNG VI: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC

1. Mắt

* Điểm cực cận CC: + Mắt điều tiết tối đa

 + Tiêu cự của mắt fMin

 + OCC = Đ: khoảng nhìn rõ ngắn nhất

* Điểm cực viễn CV: + Mắt không điều tiết

 + Tiêu cự của mắt fMax

 + OCV: khoảng nhìn rõ dài nhất

* Mắt không có tật là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc: OCC = Đ  25cm, OCV = 

* Giới hạn nhìn rõ của mắt [CC;CV]

* Khi chuyển từ trạng thái quan sát vật ở vị trí cách mắt d1 sang trạng thái quan sát vật ở vị trí cách mắt d2 thì độ biến thiên độ tụ của mắt là:

 

doc33 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tóm tắt kiến thức Vật lý 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình sao: Id = Ip
Tải tiêu thụ mắc hình tam giác: Id = Ip
Lưu ý: Ở máy phát và tải tiêu thụ thường chọn cách mắc tương ứng với nhau.
9. Công thức máy biến thế: 
10. Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng: 
 Thường xét: cosj = 1 khi đó 
Trong đó: P là công suất cần truyền tải tới nơi tiêu thụ
	 U là hiệu điện thế ở nơi cung cấp
	 cosj là hệ số công suất của dây tải điện
	 là điện trở tổng cộng của dây tải điện (lưu ý: dẫn điện bằng 2 dây) 
 Độ giảm thế trên đường dây tải điện: DU = IR
 Hiệu suất tải điện: 
11. Đoạn mạch RLC có L thay đổi:
* Khi thì IMax Þ URmax; PMax còn ULCMin Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau
* Khi thì 
* Với L = L1 hoặc L = L2 thì UL có cùng giá trị thì ULmax khi 
* Khi thì Lưu ý: R và L mắc liên tiếp nhau
12. Đoạn mạch RLC có C thay đổi:
* Khi thì IMax Þ URmax; PMax còn ULCMin Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau
* Khi thì 
* Khi C = C1 hoặc C = C2 thì UC có cùng giá trị thì UCmax khi 
* Khi thì Lưu ý: R và C mắc liên tiếp nhau
13. Mạch RLC có w thay đổi:
	* Khi thì IMax Þ URmax; PMax còn ULCMin Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau
	* Khi thì 
	* Khi thì 
	* Với w = w1 hoặc w = w2 thì I hoặc P hoặc UR có cùng một giá trị thì IMax hoặc PMax hoặc URMax khi Þ tần số 
14. Hai đoạn mạch R1L1C1 và R2L2C2 cùng u hoặc cùng i có pha lệch nhau Dj
Với và (giả sử j1 > j2)
Có j1 – j2 = Dj Þ 
Trường hợp đặc biệt Dj = p/2 (vuông pha nhau) thì tgj1tgj2 = -1. 
CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Dao động điện từ
* Điện tích tức thời q = Q0sin(wt + j)
* Dòng điện tức thời i = q’ = wQ0cos(wt + j) = I0cos(wt + j)
* Hiệu điện thế tức thời 
Trong đó: là tần số góc riêng, 
	 là chu kỳ riêng
	 là tần số riêng
* Năng lượng điện trường 
* Năng lượng từ trường 
* Năng lượng điện từ 
Chú ý: Mạch dao động có tần số góc w, tần số f và chu kỳ T thì năng lượng điện trường biến thiên với tần số góc 2w, tần số 2f và chu kỳ T/2 
2. Sóng điện từ
Vận tốc lan truyền trong không gian v = c = 3.10-8m/s
Máy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng điện từ phát hoặc thu bằng tần số riêng của mạch.
Bước sóng của sóng điện từ
Lưu ý: Mạch dao động có L biến đổi từ LMin ® LMax và C biến đổi từ CMin ® CMax thì bước sóng l của sóng điện từ phát (hoặc thu)
	lMin tương ứng với LMin và CMin
	lMax tương ứng với LMax và CMax 
CHƯƠNG V: SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng phản xạ ánh sáng
a) Đ/n: Là hiện tượng tia sáng bị đổi hướng đột ngột trở về môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn.
b) Định luật phản xạ ánh sáng:
* Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
* Góc phản xạ bằng góc tới i’ = i
2. Gương phẳng
a) Đ/n: Là một phần của mặt phẳng phản xạ tốt ánh sáng chiếu tới nó
b) Công thức của gương phẳng
* Vị trí: d + d’ = 0
* Độ phóng đại: 
* Khoảng cách vật - ảnh: L = |d – d’| = 2|d| = 2|d’|
Quy ước dấu: Vật thật d > 0, vật ảo d 0, ảnh ảo d’ <0
c) Tính chất vật ảnh
* Luôn có tính thật ảo trái ngược nhau
* Luôn đối xứng với nhau qua mặt phẳng gương
* Luôn cùng kích thước và cùng chiều
* Xét chuyển động theo phương vuông góc với gương thì vật và ảnh luôn chuyển động ngược chiều
* Xét chuyển động theo phương song song với gương thì vật và ảnh luôn chuyển động cùng chiều
d) Các tính chất khác của gương phẳng
* Khi quay gương 1 góc a 1 quanh trục vuông góc với mặt phẳng tới thì đối với một tia tới xác định, tia phản xạ quay cùng chiều một góc 2a 
* Hai gương phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc a, góc hợp bới tia tới gương G1 và tia phản xạ từ gương G2 là b.
	Nếu 0 < a < 900 Þ b = 2a
	Nếu 900 < a < 1800 Þ b = 3600 - 2a
3. Gương cầu
a) Đ/n: Là một phần của mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng chiếu tới nó
b) Các tia đặc biệt
* Tia tới song song với trục chính cho tia phản xạ có phương đi qua tiêu điểm chính
* Tia tới có phương đi qua tiêu điểm chính cho tia phản xạ song song với trục chính
* Tia tới đỉnh gương cho tia phản xạ đối xứng qua trục chính
* Tia tới qua tâm gương thì cho tia phản xạ ngược lại
c) Tia bất kỳ
* Tia tới song song với trục phụ cho tia phản xạ có phương đi qua tiêu điểm phụ thuộc trục phụ đó
* Tia tới có phương đi qua tiêu điểm phụ cho tia phản xạ song song với trục phụ chứa tiêu điểm phụ đó
d) Công thức của gương cầu
* Độ tụ: (điốp - mét)
* Tiêu cự: 
	Gương cầu lõm: , gương cầu lồi 
* Vị trí vật ảnh: 
* Độ phóng đại: 
* Khoảng cách vật ảnh: L = |d – d’|
Quy ước dấu: 
	Vật thật d > 0; vật ảo d < 0
	Ảnh thật d’ > 0; ảnh ảo d’ < 0
	Vật và ảnh cùng chiều k > 0, vật và ảnh ngược chiều k < 0
Lưu ý: Tỷ lệ diện tích của ảnh và vật bằng bình phương độ phóng đại
e) Sơ đồ vị trí vật ảnh
* Gương cầu lõm:
+¥
-¥
Vật
Ảnh
O
C
F
I
II
III
IV
1
2
3
4
* Gương cầu lồi:
+¥
-¥
Vật
Ảnh
O
C
F
I
II
III
IV
1
2
3
4
f) Tính chất vật ảnh
* Vật và ảnh cùng tính chất thì ngược chiều và ở cùng phía đối với gương.
* Vật và ảnh trái tính chất thì cùng chiều và ở khác phía đối với gương.
* Vật và ảnh là một điểm nằm ngoài trục chính: Nếu cùng tính chất thì ở khác phía đối với trục chính, còn nếu trái tính chất thì ở cùng phía đối với trục chính.
* Xét chuyển động theo phương trục chính thì vật và ảnh luôn chuyển động ngược chiều (Lưu ý: khi vật chuyển động qua tiêu điểm thì ảnh đột ngột đổi chiều chuyển động và đổi tính chất).
* Xét chuyển động theo phương vuông góc với trục chính: Nếu vật và ảnh cùng tính chất thì chuyển động ngược chiều, còn nếu trái tính chất thì chuyển động cùng chiều.
* Tỉ lệ diện tích của ảnh và vật bằng bình phương độ phóng đại.
* Với gương cầu lõm: + Vật thật cho ảnh thật lớn hoặc nhỏ hơn vật
	+ Vật thật cho ảnh ảo luôn lớn hơn vật
	+ Vật ảo luôn cho ảnh thật nhỏ hơn vật
* Với gương cầu lồi: + Vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
	+ Vật ảo cho ảnh thật luôn lớn hơn vật
	+ Vật ảo cho ảnh ảo lớn hoặc nhỏ hơn vật
g) Thị trường gương
* Thị trường của gương ứng với một vị trí đặt mắt là vùng không gian trước gương giới hạn bởi hình nón (hình chóp) cụt có đỉnh là ảnh của mắt qua gương.
* Thị trường của gương phụ thuộc vào vị trí đặt mắt, loại gương và kích thước gương
* Với các gương có cùng kích thước và cùng vị trí đặt mắt thì thị trường của gương cầu lồi > gương phẳng > gương cầu lõm.
h) Các dạng toán cơ bản về gương cầu:
Nội dung bài toán
Phương pháp giải
Cho 2 trong 4 đại lượng d, d’, f, k. 
Xác định các đại lượng còn lại
Sử dụng các công thức:
Cho khoảng cách từ vật và ảnh đến tiêu điểm chính là a và b.
Xác định tiêu cự f
Ta có công thức Niutơn
 f2 = a.b
Lưu ý: Trường hợp vật thật và a ≤ b chỉ đúng với gương cầu lõm
Cho f và L (khoảng cách vật ảnh)
Xác định d, d’
Giải hệ phương trình:
L = |d - d’|
Cho k và L
Xác định d, d’, f
Giải hệ phương trình:
L = |d - d’|
Cho độ phóng đại k1, k2 và độ dịch chuyển của vật Dd = d2-d1 (hoặc độ dịch chuyển của ảnh Dd’ = d’2-d’1).
Xác định f, d1...
Giải hệ phương trình:
Lưu ý: Dd, Dd’ có thể âm hoặc dương
Cho độ dịch chuyển của vật Dd, độ dịch chuyển của ảnh Dd’ và tỉ lệ độ cao của 2 ảnh là n.
Xác định f, d1...
Thay k2 = nk1 hoặc k1 = nk2 vào biểu thức của Dd và Dd’ 
Ta được 
Lưu ý: Khi 2 ảnh cùng tính chất thì n > 0 ÞDd.Dd’<0
 Khi 2 ảnh trái tính chất thì n 0
Cho độ dịch chuyển của vật Dd, độ dịch chuyển của ảnh Dd’ và tiêu cự f của gương.
Xác định d1,d2 ...
Giải hệ phương trình: 
Tính được k1 và k2 rồi thay vào các phương trình:
Vật AB và màn M cố định cách nhau một khoảng L. Có 2 vị trí của gương cầu cách nhau một khoảng l (l > L) để có 2 ảnh A1B1, A2B2 rõ nét trên màn.
Xác định f, độ cao AB...
Gương ở vị trí 1: Vật AB có vị trí d1, ảnh A1B1 có vị trí d’1
Gương ở vị trí 2: Vật AB có vị trí d2, ảnh A1B1 có vị trí d’2
Theo nguyên lý thuận nghích về chiều truyền ánh sáng:
4. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
a) Đ/n: Là hiện tượng tia sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt.
b) Định luật khúc xạ ánh sáng
* Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
* 
Nếu n2 > n1 Þ r < i Þ Môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1 (tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn tia tới)
Nếu n2 i Þ Môi trường 2 chiết kém hơn môi trường 1 (tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới)
Nếu i = 0 Þ r = 0 Þ Ánh sáng chiếu vuông góc mặt phân cách thì truyền thẳng.
c) Chiết suất tuyệt đối ;
Trong đó c = 3.108m/s và v là vận tốc ánh sáng truyền trong chân không và trong môi trường trong suốt chiết suất n.
Lưu ý: + Đ/n khác về chiết suất tuyệt đối: Là tỉ số giữa vận tốc ánh sáng trong chân không và vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường trong suốt đó.
	+ Ý nghĩa của chiết suất tuyệt đối: Cho biết vận tốc ánh sánh truyền trong môi trường trong suốt đó nhỏ hơn vận tốc ánh sáng truyền trong chân không bao nhiêu lần.
5. Lưỡng chất phẳng
* Đ/n: Là hệ thống gồm hai môi trường trong suốt ngăn cách nhau bởi mặt phẳng.
* Đặc điểm ảnh: Ảnh và vật có cùng độ lớn, cùng chiều, cùng phía nhưng trái tính chất
* Công thức của lưỡng chất phẳng:
	 Vật thật A đặt trong môi trường có chiết suất n1
 Độ dịch chuyển ảnh:
 Với n = n21, h = OA là khoảng cách từ vật tới mặt phân cách.
6. Bản mặt song song
* Đ/n: Là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song
* Đặc điểm ảnh: Ảnh và vật có cùng độ lớn, cùng chiều nhưng trái tính chất
* Độ dịch chuyển ảnh: AA’ = e(1 - ). 
 Với e là bề dày bản mặt song song
 n là chiết suất tỉ đối của bản đối với môi trường xung quanh
 Nếu n > 1 thì ảnh dịch gần bản, còn nếu n < 1 thì ảnh dịch xa bản (chỉ xét vật thật)
7. Hiện tượng phản xạ toàn phần
* Đ/n: Là hiện tượng khi chiếu một tia sáng vào mặt phân cách của hai môi trường trong suốt mà chỉ có tia phản xạ không có tia khúc xạ.
* Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần:
+ Tia sáng được chiếu từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém.
+ Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần: i ³ igh. 
 Với (khi chiếu ánh sáng từ môi trường trong suốt chiết suất n ra không khí thì )
8. Lăng kính
a) Đ/n: Là khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng là một tam giác
Hoặc: Là khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song
b) Điều kiện của lăng kính và tia sáng qua lăng kính
* Chiết suất lăng kính n > 1
* Ánh sáng đơn sắc
* Tia sáng nằm trong tiết diện thẳng
* Tia sáng từ đáy đi lên
Khi đảm bảo 4 điều kiện trên thì tia ló ra khỏi lăng kính lệch về phía đáy
c) Công thức của lăng kính
sini1 = nsinr1
sini2 = nsinr2
A = r1 + r2
D = i1 + i2 – A
Khi tia tới và tia ló đối xứng với nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang Þ i1 = i2 Þ r1 = r2 thì DMin: 	
Chú ý: Khi i, A £ 100 thì i1 = nr1
 i2 = nr2
 A = r1 + r2
 D = (n-1)A
9) Thấu kính mỏng
a) Đ/n: Là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt cong thường là hai mặt cầu, một trong hai mặt có thể là mặt phẳng.
b) Các tia đặc biệt
* Tia tới song song với trục chính cho tia ló có phương đi qua tiêu điểm ảnh chính F’.
* Tia tới có phương đi qua tiêu điểm vật chính F cho tia ló song song với trục chính
* Tia tới qua quang tâm O thì cho tia ló truyền thẳng
c) Tia bất kỳ
* Tia tới song song với trục phụ cho tia ló có phương đi qua tiêu điểm ảnh phụ thuộc trục phụ đó
* Tia tới có phương đi qua tiêu điểm vật phụ Fn cho tia ló song song với trục phụ chứa tiêu điểm phụ đó
d) Công thức của thấu kính
* Độ tụ: (điốp - mét)
Trong đó: n là chiết suất của thấu kính
	 R1, R2 là bán kính các mặt cầu (Mặt lồi: R1, R2 > 0; mặt lõm R1, R2 < 0; mặt phẳng R1, R2=¥)
* Vị trí vật ảnh: 
* Độ phóng đại: 
* Khoảng cách vật ảnh: L = |d +d’|
Quy ước dấu: 
	Vật thật d > 0; vật ảo d < 0
	Ảnh thật d’ > 0; ảnh ảo d’ < 0
	Vật và ảnh cùng chiều k > 0, vật và ảnh ngược chiều k < 0
Lưu ý: Tỷ lệ diện tích của ảnh và vật bằng bình phương độ phóng đại
e) Sơ đồ vị trí vật ảnh
* Thấu kính hội tụ:
+¥
-¥
Vật
Ảnh
O
2F
F
I
II
III
IV
1
2
3
4
F’
2F’
+¥
-¥
* Thấu kính phân kỳ:
+¥
-¥
Vật
Ảnh
O
2F
F
I
II
III
IV
1
2
3
4
F’
2F’
+¥
-¥
f) Tính chất vật ảnh
* Vật và ảnh cùng tính chất thì ngược chiều và ở khác phía đối với thấu kính.
* Vật và ảnh trái tính chất thì cùng chiều và ở cùng phía đối với thấu kính.
* Vật và ảnh là một điểm nằm ngoài trục chính: Nếu cùng tính chất thì ở khác phía đối với trục chính, còn nếu trái tính chất thì ở cùng phía đối với trục chính.
* Xét chuyển động theo phương trục chính thì vật và ảnh luôn chuyển động cùng chiều (Lưu ý: khi vật chuyển động qua tiêu điểm vật thì ảnh đột ngột đổi chiều chuyển động và đổi tính chất).
* Xét chuyển động theo phương vuông góc với trục chính: Nếu vật và ảnh cùng tính chất thì chuyển động ngược chiều, còn nếu trái tính chất thì chuyển động cùng chiều.
* Tỉ lệ diện tích của ảnh và vật bằng bình phương của độ phóng đại.
* Với thấu kính hội tụ: + Vật thật cho ảnh thật lớn hoặc nhỏ hơn vật
	 + Vật thật cho ảnh ảo luôn lớn hơn vật
	 + Vật ảo luôn cho ảnh thật nhỏ hơn vật
* Với thấu kính phân kỳ: + Vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
	 + Vật ảo cho ảnh thật luôn lớn hơn vật
	 + Vật ảo cho ảnh ảo lớn hoặc nhỏ hơn vật
h) Các dạng toán cơ bản về thấu kính:
Nội dung bài toán
Phương pháp giải
Cho 3 trong 4 đại lượng f, D, n, R1, R2
Xác định các đại lượng còn lại
Sử dụng công thức
Lưu ý: n là chiết suất tỉ đối của chất làm thấu kính đối với môi trường xung quanh.
Cho 2 trong 4 đại lượng d, d’, f, k. 
Xác định các đại lượng còn lại
Sử dụng các công thức:
Cho f và L (khoảng cách vật ảnh)
Xác định d, d’
Giải hệ phương trình:
 và L = |d + d’|
Cho khoảng cách từ vật đến tiêu điểm vật chính F và khoảng cách từ ảnh đến tiêu điểm ảnh chính F’ là a và b.
Xác định tiêu cự f
Ta có công thức Niutơn
 f2 = a.b
Lưu ý: Trường hợp vật thật và a ≤ b chỉ đúng với TKHT
Cho k và L
Xác định d, d’, f
Giải hệ phương trình:
L = |d + d’|
Cho độ phóng đại k1, k2 và độ dịch chuyển của vật Dd = d2-d1 (hoặc độ dịch chuyển của ảnh Dd’ = d’2 - d’1).
Xác định f, d1...
Giải hệ phương trình:
Lưu ý: Dd, Dd’ có thể âm hoặc dương
Cho độ dịch chuyển của vật Dd, độ dịch chuyển của ảnh Dd’ và tỉ lệ độ cao của 2 ảnh là n.
Xác định f, d1...
Thay k2 = nk1 hoặc k1 = nk2 vào biểu thức của Dd và Dd’ 
Ta được 
Lưu ý: Khi 2 ảnh cùng tính chất thì n > 0 ÞDd.Dd’<0
 Khi 2 ảnh trái tính chất thì n 0
Cho độ dịch chuyển của vật Dd, độ dịch chuyển của ảnh Dd’ và tiêu cự f của thấu kính.
Xác định d1,d2 ...
Giải hệ phương trình: 
Tính được k1 và k2 rồi thay vào các phương trình:
Vật AB và màn M cố định cách nhau một khoảng L. Có 2 vị trí của thấu kính cách nhau một khoảng l (l < L) để có 2 ảnh A1B1, A2B2 rõ nét trên màn.
Xác định f, độ cao AB...
TK ở vị trí 1: Vật AB có vị trí d1, ảnh A1B1 có vị trí d’1
TK ở vị trí 2: Vật AB có vị trí d2, ảnh A1B1 có vị trí d’2
Theo nguyên lý thuận nghích về chiều truyền ánh sáng:
10. Quang hệ đồng trục
a) Sự tạo ảnh qua quang hệ đồng trục
* Ảnh của phần tử trước sẽ trở thành vật đối với phần tử sau
Sơ đồ tạo ảnh: 
* Dùng công thức của từng phần tử cho mỗi lần tạo ảnh và công thức chuyển tiếp
	 (Lưu ý: Với gương phẳng )
d’n + dn+1 = ln(n+1) , Với ln(n+1) là khoảng cách giữa 2 quang cụ thứ n và n1. VD: d’1 + d2 = l12 = O1O2
* Độ phóng đại
Với n là số lần tạo ảnh (số ảnh)
Chú ý: Nếu k > 0: Ảnh cuối cùng cùng chiều với vật
Nếu k < 0: Ảnh cuối cùng ngược chiều với vật
Nếu d’n > 0: Ảnh cuối cùng là ảnh thật
Nếu d’n < 0: Ảnh cuối cùng là ảnh ảo
b) Một số lưu ý
* Nếu quang hệ có quang cụ phản xạ thì vật phải đặt trước quang cụ này và số lần tạo ảnh lớn hơn số quang cụ.
* Nếu vật đặt ngoài quang hệ thì cho một ảnh cuối cùng. Nếu vật đặt giữa hệ thì cho 2 ảnh cuối cùng.
* Với hệ gồm 2 gương thì phải chú ý số lần tạo ảnh trên mỗi gương và tạo ảnh trên gương nào trước.
* Với quang hệ ghép sát: (khoảng cách giữa các quang cụ l = 0)
+ Hệ thấu kính ghép sát: Tương đương 1 TK có độ tụ
	D = D1 + D2 + ...
+ Hệ gồm 1 thấu kính và gương ghép sát: Tương đương một gương cầu có độ tụ
	D = 2DTK + Dg (Lưu ý: Gương phẳng Dg = 0)
c) Hệ vô tiêu
Là hệ không có tiêu điểm.
Chùm tia tới song song thì cho chùm tia ló khỏi hệ cũng là chùm song song
Ảnh tạo bởi hệ vô tiêu có độ cao không phụ thuộc vào vị trí đặt vật
Khoảng cách giữa các quang cụ và độ phóng đại của hệ vô tiêu:
* Hệ gồm 2 thấu kính: l = f1 + f2 và 
* Hệ gồm thấu kính và gương phẳng: l = f và k = -1
* Hệ gồm thấu kính và gương cầu: l = fTK + 2fg và k = 1
	Hoặc l = fTK và k = -1
CHƯƠNG VI: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
1. Mắt
* Điểm cực cận CC: + Mắt điều tiết tối đa
	 + Tiêu cự của mắt fMin
	 + OCC = Đ: khoảng nhìn rõ ngắn nhất
* Điểm cực viễn CV: + Mắt không điều tiết
	 + Tiêu cự của mắt fMax
	 + OCV: khoảng nhìn rõ dài nhất
* Mắt không có tật là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc: OCC = Đ » 25cm, OCV = ¥
* Giới hạn nhìn rõ của mắt [CC;CV]
* Khi chuyển từ trạng thái quan sát vật ở vị trí cách mắt d1 sang trạng thái quan sát vật ở vị trí cách mắt d2 thì độ biến thiên độ tụ của mắt là:
 Lưu ý: d1 và d2 tính bằng đơn vị mét (m)
Áp dụng: Khi chuyển từ trạng thái không điều tiết sang trạng thái điều tiết tối đa thì:	 Lưu ý: OCC và OCV tính bằng đơn vị mét (m)
* Để mắt không nhìn thấy vật khi vật được đặt bất kỳ vị trí nào ở trước kính thì kính đeo cách mắt một khoảng l có độ tụ:
* Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
 + fMax < OV với OV là khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể tới võng mạc
 + OCC = Đ < 25cm
 + OCV có giá trị hữu hạn
 + Cách sửa (có 2 cách, cách 1 có lợi nhất thường được sử dụng)
 C1) Đeo thấu kính phân kỳ để nhìn xa như người bình thường, tức là vật ở vô cực cho ảnh ảo qua kính nằm ở điểm cực viễn. 
	d = ¥, d’ = - OKCV = - (OCV – l) với l = OOK là khoảng cách từ kính tới mắt.
	Tiêu cự của kính fk = d’ = - (OCV – l)
	Kính đeo sát mắt l = 0: fk = - OCV
 C2) Đeo thấu kính phân kỳ để nhìn gần như người bình thường, tức là vật đặt cách mắt 25cm cho ảnh ảo qua kính nằm ở điểm cực cận.
	d = (25- l)cm, d’ = - OKCC = -(OCC - l)
	Tiêu cự của kính: 
* Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc.
 + fMax > OV
 + OCC = Đ > 25cm
 + Không có điểm CV (ảo nằm sau mắt)
 + Cách sửa
 Đeo thấu kính hội tụ để nhìn gần như người bình thường, tức là vật đặt cách mắt 25cm cho ảnh ảo qua kính nằm ở điểm cực cận.
	d = (25-l)cm, d’ = - OKCC = -(OCC - l) với l = OOK là khoảng cách từ kính tới mắt.
	Tiêu cự của kính: 
* Mắt lão (mắt bình thường khi về già) là mắt không có tật
 + fMax = OV
 + OCC = Đ > 25cm (giống mắt viễn thị)
 + OCV = ¥
 + Cách sửa như sửa tật viễn thị.
* Góc trông vật a:
 Là góc hợp bởi hai tia sáng đi qua mép của vật và quang tâm của thuỷ tinh thể
 Với AB là đoạn thẳng đặt vuông góc với trục chính của mắt có góc trông a thì 
* Năng suất phân li của mắt aMin
 Là góc trông nhỏ nhất giữa hai điểm mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm đó.
 Lưu ý: Để mắt phân biệt được 2 điểm A, B thì A, B Î [CC; CV] và a ³ aMin 
* Độ bội giác G của một dụng cụ quang học:
 Là tỉ số giữa góc trông ảnh qua quang cụ và góc trông vật khi vật đặt ở điểm cực cận.
 Với Đ = OCC khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người quan sát.
 l là khoảng cách từ quang cụ tới mắt.
 k là độ phóng đại ảnh của quang cụ đó.
 OA’ = |d’| + l là khoảng cách từ ảnh cuối cùng qua quang cụ tới mắt.
 Lưu ý: Định nghĩa và công thức tính độ bội giác trên không đúng với kính thiên văn.
	 Kính thiên văn thì góc trông vật a0 là trực tiếp Þ 
2. Kính lúp
* Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của các vật nhỏ.
* Cách ngắm chừng:
 Thay đổi khoảng cách từ vật AB đến kính lúp để ảnh A’B’ là ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
 Vật AB nằm trong tiêu điểm vật F của kính lúp.
 + Ngắm chừng ở điểm CC (mắt điều tiết tối đa): Ảnh qua quang cụ nằm ở điểm CC
 + Ngắm chừng ở điểm CV (mắt không điều tiết): Ảnh qua quang cụ nằm ở điểm CV
 Với mắt không có tật CV ở ¥ nên ngắm chừng ở CV là ngắm chừng ở vô cực
 Để đỡ mỏi mắt thì người quan sát chọn cách ngắm chừng ở điểm CV

File đính kèm:

  • doctom tat Vat ly 12.doc
Giáo án liên quan