Tiết 22: Luyện tập
GV: Gọi một em học sinh lên bảng dò bài.
HS: Lên bảng theo sự gọi tên của GV.
GV: Ghi đề bài tập lên bảng cho HS làm, các em dưới lớp làm vào nháp, theo dõi bài làm của bạn, nhận xét.
HS : Em kiểm tra bài cũ làm lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào nháp, theo dõi, nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
GV: Gọi một em học sinh nhận xét bài làm của bạn, sau đó GV nhận xét, sửa lỗi sai mà HS mắc phải.
Tuần 11 Ngày soạn: 24/10/2014. Tiết PPCT: 22 Ngày dạy : 27/10/2014. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần nắm được: 1. Về kiến thức : -Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. 2. Về kỹ năng : -Biết giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. 3. Về tư duy, thái độ : -Tích cực xây dựng bài, tư duy logic. - Cẩn thận, chính xác. - Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị của GV và HS : GV: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở. HS : Chuẩn bị kiến thức ở lớp dưới, sách giáo khoa III. Phương pháp : Gợi mở, nêu vấn đề. IV. Tiến trình bài học : 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học. 2.Bài cũ: Câu 1 :Nêu phương pháp giải phương trình Câu 2: Giải phương trình : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU GV: Gọi một em học sinh lên bảng dò bài. HS: Lên bảng theo sự gọi tên của GV. GV: Ghi đề bài tập lên bảng cho HS làm, các em dưới lớp làm vào nháp, theo dõi bài làm của bạn, nhận xét. HS : Em kiểm tra bài cũ làm lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào nháp, theo dõi, nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV: Gọi một em học sinh nhận xét bài làm của bạn, sau đó GV nhận xét, sửa lỗi sai mà HS mắc phải. ĐKXĐ : Bình phương hai vế ta có : So với điều kiện (loại). Vậy 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1 : GIẢI BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU GV : Yêu cầu HS nhắc lại các cách khử căn bậc hai. HS : Xung phong phát biểu, dùng phương pháp bình phương hai vế. GV : Cho HS nhắc lại phương pháp giải phương trình chứa căn bằng phép biến đổi tương đương. HS : Theo dõi, ghi chép bài cẩn thận. GV: Ghi đề bài tập lên bảng HS : Ghi đề vào vở, áp dụng phương pháp giải mà GV đã hướng dẫn để giải. GV: Hướng dẫn học sinh làm câu b GV gọi 1 em tìm điều kiện xác định của phương trình. HS : Một em xung phong phát biểu. GV :Gọi một em nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học? Căn bậc hai có âm được không? HS : Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV. Sau đó giải bài tập vào vở. GV: Gọi 1 em HS lên bảng làm. HS : Một em lên bảng làm, các em còn lại làm vào nháp, nhận xét bài làm của bạn. GV: Sửa bài tập của HS, nhắc nhở những lỗi sai mà các em hay mắc phải. Bài 1 Giải phương trình : Giải: ĐKXĐ : Bình phương hai vế ta có : So với điều kiện (loại). Vậy ĐKXĐ : Bình phương hai vế ta có : Ta thấy thỏa mãn điều kiện, vậy tập nghiệm của phương trình S={1}. HOẠT ĐỘNG 2: GIẢI BÀI TẬP BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU GV: Gọi 1 em HS nhắc lại cách biện luận phương trình bậc hai. HS : Một em đứng lên trả lời theo sự chỉ định của GV. GV: Điều kiện của bài toán là gì ? HS : Đứng tại chỗ trả lời. GV : Yêu cầu một em HS đứng tại chỗ quy đồng, khử mẫu. HS : Một em HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của GV. GV: Cho lớp thảo luận theo nhóm, 3 bàn một nhóm, sau đó cử đại diện lên bảng làm. HS : Thảo luận theo nhóm. GV : Gọi đại diện các nhóm lên bảng làm, các nhóm còn lại nhận xét. Sau đó GV chỉnh sửa những lỗi sai mà HS mắc phải. Bài 2: Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m Giải: Điều kiện : . Khi đó ta có phương trình: Với phương trình (*) trở thành : Giá trị thỏa mãn phương trình đã cho. Với phương trình (*) là một phương trình bậc hai có biệt thức: Khi phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt : Đặt Giá trị khi và chỉ khi hay . Khi phương trình (*) có nghiệm kép . 4. Củng cố: - Gọi một em nêu phương pháp giải phương trình chứa dấu căn, - Giải phương trình 5.Dặn dò : - BTVN : bài 1,2,3 sách giáo khoa trang 62. V. Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- ds10 22.docx