Tiết 10: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 2)

Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- Từ đó hãy nêu cách chứng minh a//b

- Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn

- Gọi học sinh lên bảng làm .

-Còn cách làm nào khác ?

- Nhận xét bổ sung, chốt lại cách chứng minh hai đường thẳng song song

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 10: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12.10.2014
Tuần :10 - Tiết : 10
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC ( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Tiếp tục củng cố các kiến thức về tổng ba góc của một tam giác
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày bài giải một cách khoa học
 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác , tính số đo của các góc
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke.
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Tổng ba góc của một tam giác
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke, thước đo góc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định Tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
Kiểm tra bài cũ: (6’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
1.Nêu định lí về tổng 3 góc trong một tam giác
2..Tính các số đo x trong các hình sau:
 h1 h2
 h3
1.Nêu định lí về tổng 3 góc trong một tam giác như SGK
2.Tính số đo x trong các hình
 Hình 1: 
 hay x = 390
 Hình 2: 
 hay x = 800
 Hình 3: 2x = 1800-1360
 2x = 440
 x = 220
Gọi HS nhận xét, bổ sung – GV nhận xét đánh giá , bổ sung, động viên khen thưởng
Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
- Treo bảng phụ nêu bài toán
Bài 1. Cho hình vẽ sau,
Biết AB//DE Tính ?
.
-Nêu GT,KL của bài toán
-Nêu cách tính 
- Gọi HS lên bảng làm bài theo hướng dẫn, và yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- Kiểm tra,hướng dẫn HSY làm bài 
- Còn cách làm nào khác không ?
Bµi 2.
Cho hình vẽ bên. CMR: a // b
-Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 
- Từ đó hãy nêu cách chứng minh a//b
- Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn
- Gọi học sinh lên bảng làm .
-Còn cách làm nào khác ? 
- Nhận xét bổ sung, chốt lại cách chứng minh hai đường thẳng song song 
- Giáo viên nêu bài toán
Bµi 3.Cho cã. C¸c tia ph©n gi¸c cña c¸c gãc A vµ C c¾t nhau ë K. TÝnh 
-Nêu cách tính và 
- Yêu cầu HS làm theo nhóm 
- Kiểm tra ,hướng dẫn giúp đỡ HS làm bài 
-Gọi học sinh lên bảng trình bày -Gọi HS khác nhận xét, góp ý bài làm của bạn
Giáo viên nêu bài toán
Bài 4.
Cho .Các tia phân giác của và cắt nhau tại N.Biết Tính 
- Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT,K của bài toán 
-Nêu cách tính 
-Gọi HS lên bảng làm .và yêu cầu học sinh khác cùng làm bài
- Gọi HS nhận xét , bổ sung
-Nhận xét, đánh giá , uốn nắn , sửa chữa cho học sinh .
-Treo bảng phụ nêu bài toán
Bài 5.
 Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ BH vuông góc với AC (HAC), kẻ CKAB,(KAB). 
Chứng minh: và .
-Yêu cầu HS vẽ hình, suy nghĩ làm bài cá nhân trong 5’ 
 - Gọi HS lên bảng chữa bài. Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách làm bài cho HS
- Lưu ý HS bài toán vẫn đúng trong trường hợp tam giác tù.
- Gọi HS nhắc lại định nghĩa tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù.
- Đọc đề, vẽ hình vào vở
- Vài HS nêu GT,KL của bài toán
- Ta :tính 
-HS.TB lên bảng làm bài theo hướng dẫn, cả lớp làm bài vào vở
- Cách khác ::tính 
- Vài HS nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng s.song
- Tính rồi chứng tỏ 
- HS.TB lên bảng trình bày 
- Vài HS nêu : tính ….
- Đọc đề,vẽ hình, ghi GT,KL
- Tính
- Thảo luận nhóm nhỏ , làm bài trong 4 phút
- HS.TB lên bảng trình bày 
- Vài HS khác nhận xét, góp ý bài làm của bạn
-HS.TB lên bảng vẽ hình ghi GT,K của bài toán, cả lớp vẽ hình vào vở
-Tính
-HS.TB lên bảng làm .và học sinh cả lớp cùng làm bài
- Vài HS nhận xét , bổ sung
- Chú ý , theo dõi , ghi chép
- Tự lực làm bài trong 5 phút
-HS.TB xung phong lên bảng trình bày
- Chú ý, lắng nghe, suy nghĩ
- Vài HS nhắc lại định nghĩa tam giác nhọn,tam giác vuông , tam giác tù
Bài 1 
Ta có: AB//DE =
 = 470
Xét ta có:
 =1800-(+)
 =1800-(470+360) =970
Bµi 2.
XÐt ta cã:
 =1800-(920+340) =540
Mµ 2 gãc nµy ở vị trí so le trong 
 a // b
Bµi 3
XÐt cã 
 = 1800 - 
 = 1800 – 720 = 1080
C¸c tia ph©n gi¸c của các góc A
 và C cắt nhau ở K 
= ( ):2
 = 1080:2 = 540
Xét 
Ta có: = 1800-()
 = 1800-540=1260
 Vậy =1260
Bài 4.
XÐt ta cã:
Mµ 
 (1)
V× c¸c tia ph©n gi¸c cña vµ 
c¾t nhau t¹i N 
 (2)
Tõ (1) vµ (2) 
 =1800-1140=660
VËy 
A
H
K
B
C
Bài 5
GT ABC nhọn
C
 BHAC, CKAB
 KL = 
Chứng minh
Xét HAB;
D
Ta có: + = 900 (1)
Xét KAC ; 
 Ta có + = 900 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra :
+ = + 
= 
 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 4’)
 + Xem lại các dạng bài tập đã giải.
 + Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi lí thuyết.
 + Làm các bài tập : 15,16,17,18 SBT trang 100
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Ngày soạn: 25.10.2014
Tuần :11 - Tiết : 11
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Củng cố cho HS khái niệm hai tam giác bằng nhau, ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác
 theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự 
 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình,chứng minh hai tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng, góc bằng nhau
 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, lập luận logic khi trình bày bài toán chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke, compa
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Khái niệm hai tam giác bằng nhau
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke, thước đo góc, compa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định Tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
Kiểm tra bài cũ: Kiểm ta trong quá trình luyện tập
Bài mới:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
7’
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết 
- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
- Nêu quy ước khi viết hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác ? 
- Cho ABC = DÈF Hãy viết các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau ?
- HSY trả lời…
- HS.TB trả lời …
- HS.TBY trả lời
+ AB = DE;AC = DF; BC=EF
+ 
I. LÝ THUYẾT
1 Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau,các góc tương ứng bằng nhau.
2. Khi viết hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
34’
Hoạt động 2 : Luyện tập
- Treo bảng phụ nêu đề bài 
Bài 1 
Cho 
a) Hãy điền các kí tự thích hợp vào chỗ trống:
BCA = … ; RQP = …
AB = … ; = …
Tính chu vi của mỗi tam giác nói trên , biết AB = 3cm; AC = 4cm ; QR = 6 cm.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm bài trên bảng nhóm trong 5 phút
-Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ lên bảng và trình bày
-Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung bài làm của nhóm bạn
Bài 2
- Nêu đề bài lên bảng
Cho;
Tính các góc còn lại của mỗi tam giác ? 
- Gọi HS đọc đề bài , và nêu cách làm bài
- Gọi HS lên bảng làm bài , cả lớp tự lực làm bài vào vở
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Nhận xét , bổ sung, chốt lại kiến thức cần sử dụng
- Treo bảng phụ nêu bài tập
Bài 3
Cho hình vẽ sau:Biết AB // DC; AD // BC
A
B
C
D
Chứng minh: ABC = ADC
- Gọi HS đoc đề bài và nêu 
GT,KL
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau ta chỉ ra được các yếu tố nào bằng nhau?
-Giả thiết đã cho ba cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau,ta cần phải chứng tỏ ba góc tương ứng bằng nhau
- Hãy nêu các góc tương ứng của hai tam giác ?
- Gọi HS lên bảng trình bày bài làm, cả lớp làm bài vào vở nháp
-Gọi HS nhận xét góp ý bài làm của bạn.
-Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 4
Cho hình vẽ sau: 
A
B
C
D
O
biết: 
Chứng tỏ rằng :
a) AB = BC= CD = ED
b) AC vuông góc với BD
c) CA là tia phân giác của
-Yêu cầu HS tự lực làm bài trong 7 phút.
-Gọi HS lên bảng trình bày bài làm
-Gọi HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
-Đọc ,ghi đề , suy nghĩ tìm cách làm bài
-Thảo luận nhóm, làm bài trên bảng nhóm trong 5 phút
- Đại diện nhóm treo bảng phụ lên bảng và trình bày
- Đại diện nhóm khác nhận xét , góp ý,bổ sung bài làm củanhóm bạn
- Vài HS đọc đề và nêu cách làm bài
-HS.TB lên bảng làm bài , cả lớp tự lực làm bài vào vở
-Vài HS nhận xét, bổ sung
- Chú ý, theo dõi , ghi nhớ.
- Đọc đề , vẽ hình, ghi GT KL
-Chứng minh hai tam giác bằng nhau ta phải chỉ ra ba cạnh tương ứng bằng nhau và ba góc tương ứng bằng nhau
-Vài HS nêu các góc tương ứng của hai tam giác ?
-HS.TB lên bảng trình bày bài làm, cả lớp làm bài vào vở nháp
-Vài HS nhận xét góp ý bài làm của bạn.
-Đọc đề , vẽ hình, ghi GT,KL
- Cả lớp tự lực làm bài trong 7 phút
- HS.TB xung phong lên bảng trình bày bài làm
- Vài HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
II. LUYỆN TẬP
Bài 1 
a) ;RQP=CBA
BC = RQ ; 
b) Ta có : (gt)
Nên : AB = PQ = 3cm;
AC = PR = 4cm;BC = QR = 6cm
Do đó : 
AB+AC+BC = PQ+PR+QR
 = 3 + 4 +6 
 = 13 (cm)
Vậy chu vi của ABC bằng chu vi PQR bằng 13cm
Bài 2 
Ta có : (gt)
;
Mặt khác : 
 = 500
Do đó : 
Bài 3
A
B
C
D
GT AB // DC; AD // BC
 AB = CD; AD = BC
KL ABC = ADC 
Chứng minh
Xét ABC và CDA 
Ta có AB = DC;AD = CB (gt )
và AC = CA ( Cạnh chung )
Mặt khác ta có :
 (so le trong AB // DC )
và 
( so le trong AD // BC )
Mà: 
 (=1800)
Vậy : ABC = CDA
A
B
C
D
O
Bài 4
a) Ta có : 
 AB = BC = CD = DA
b) Ta có : (gt)
Mà : ( kề bù)
Hay : 
Do đó : ACBD 
Ta có : (gt)
Nên: CA là phân giác của
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 3’)
 + Xem lại các dạng bài tập đã giải.
 + Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi lí thuyết.
 + Làm các bài tập : 20,21,22,23 SBT trang 100
 + Bài tập làm thêm : 
 Cho biết D ABC = DMNP = DRST.
 a) Nếu D ABC vuông tại A thì các tam giác còn lại có vuông không? Vì sao?
 b) Cho biết thêm . Tính các góc còn lại của ba tam giác.
 c) Biết AB = 7cm; NP = 5cm; RT = 6cm.Tính các cạnh còn lại của ba tam giác và tính tổng chu vi của 
 ba tam giác
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 

File đính kèm:

  • docTuan 10 11 TU CHON HINH 7 1415 BON COT.doc