Thư viện bài học môn Toán Lớp 2
Gợi ý:
+Cách làm:
- Ta thấy đường gấp khúc MNPQ gồm có 3 đoạn thẳng là MN, NP, PN.
-Độ dài đường gấp khúc bằng tổng độ dài các đoạn thẳng tạo nên nó.
- Vậy muốn tính độ dài đường gấp khúc MNPQ ta lấy độ dài đoạn thẳng MN, NP, PN cộng lại với nhau. (MN = 3cm, NP = 5cm, PQ = 4cm)
Lưu ý:
- Trình bày bài toán tính độ dài đường gấp khúc như một bài giải.
- Khi lời giải chú ý bỏ chữ “Tính” sau đó viết lại câu trả lời, ghi nhớ nếu đường gấp khúc có tên phải ghi lại đầy đủ tên của đường gấp khúc bằng chữ IN HOA.
- Trong bài giải toán phép tính chữ ghi con số không ghi đơn vị phép sau. Đơn vị chỉ ghi khi tính được kết quả (trong dấu ngoặc kép).
- Nhớ viết đáp số đầy đủ đơn vị nhé các em.
THƯ VIỆN BÀI HỌC MÔN TOÁN PHẦN 1: LUYỆN TẬP BẢNG NHÂN 2,3,4,5 Hoạt động cơ bản: học sinh học thuộc bảng nhân 2,3,4,5 Hoạt động thực hành: Tất cả các bài làm vào vở tự học ở nhà - các em chú ý rèn chữ và tính toán cẩn thận nhé! Bài 1: Tính nhẩm a/ 2 x 6 = 2 x 8 = 5 x 9 = 3 x 5 = 3 x 6 = 3 x 8 = 2 x 9 = 4 x 5 = 4 x 6 = 4 x 8 = 4 x 9 = 2 x 5 = 5 x 6 = 5 x 8 = 3 x 9 = 5 x 5 = b/ 2 x 5 = 3 x 7 = 4 x 4 = 5 x 10 = 2 x 9 = 3 x 4 = 4 x 3 = 4 x 10 = 2 x 4 = 3 x 3 = 4 x 7 = 2 x 10 = 2 x 2 = 3 x 2 = 4 x 2 = 3 x 10 = Lưu ý: Để thực hiện tốt bài tập 1 các em phải cố gắng học thuộc bảng nhân 2,3,4,5. Các em cố gắng làm đúng hết các phép tính nhé! ^o^ Bài 2: Tính (theo mẫu): 5 x 7 – 15 a) 5 x 8 – 20 c) 5 x 10 – 28 e) 4 x 8 + 6 = 35 – 15 b) 2 x 9 – 18 d) 3 x 8 + 26 f) 4 x 10 – 23 = 20 g) 3 x 6 + 35 h) 2 x 3 + 94 k) 5 x 7 – 27 Lưu ý: - Đối với dạng bài này, các em thực hiện phép nhân trước, phép cộng (trừ) sau. - Các em trình bày như bài mẫu! Chú ý viết dấ bằng cho thẳng hàng! ^o^ Bài 3: Giải toán có lời văn: a/ Mỗi can đựng được 5l dầu. Hỏi 10 can như thế đựng được bao nhiêu lít dầu? Gợi ý: + Tóm tắt: Mỗi can: 5l dầu 10 can:l dầu? +Cách làm: - Mỗi can có nghĩa là 1 can - 1 can thì đựng được 5l dầu - Vậy 10 can như thế sẽ chứa được nhiều lít dầu hơn 1 can (số lít dầu sẽ tăng lên). - Muốn số lít dầu tang lên ta chỉ thực hiện được phép tính nhân hoặc cộng. - Ta lại thấy 5l dầu sẽ được lấy 10 lần qua 10 can. Vậy muốn biết 10 can đựng được bao nhiêu lít dầu ta thực hiện phép tính gì? (phép tính nhân) - Em trình bày vào vở. Bài giải Lưu ý: - Trình bày lời bài giải đầy đủ lời giải, phép tính, đáp số, đơn vị chính xác rõ ràng các em nhé! - Các em phải vận dụng bảng nhân 2,3,4,5 để làm bài nên các em phải học thật kĩ bảng nhân nhé! b/ Mỗi đôi đũa có 2 chiếc đũa. Hỏi 7 đôi đũa có bao nhiêu chiếc đũa? Bài giải c/ Mỗi học sinh được mượn 5 quyển truyện. Hỏi 8 học sinh được mượn bao nhiêu quyển truyện? Bài giải Bài 4: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm cho thích hợp: a/ 4 x 33 x 4 d/ 5 x 63 x 8 + 15 b/ 5 x 2...3 x 3 e/ 2 x 10 – 416 c/ 2 x 6...2 + 6 f/ 4 x 7 + 12...3 x 8 + 12 Gợi ý: - Để điền đúng dấu các em phải thực hiện đúng các phép tính sau đó so sánh rồi điền dấu cho thích hợp. - Các em phải áp dụng các bảng nhân 2,3,4,5 để làm bài. Chú ý đối với bài có 2 phép tính em phải thực hiện phép nhân trước sau đó thực hiện phép cộng (trừ) sau nhé! - Dấu >, <, = ghi đúng 2 ô li, rõ ràng. PHẦN 2: ĐƯỜNG GẤP KHÚC-ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC M N P Ø ĐƯỜNG GẤP KHÚC: A B C D Nội dung: l Đường gấp khúc MNP gồm hai đoạn thẳng: MN và NP l Đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn thẳng: AB, BC và CD. Đường gấp khúc ABCD Đường gấp khúc MNP Bài tập thực hành: Bài 1: Nối các điểm để được đường gấp khúc gồm: I. K. .M .L A. B. .C a/ Hai đoạn thẳng. b/ Ba đoạn thẳng. Lưu ý: - Các em dùng thước thẳng và bút chì để nối nhé! - Nối thành các đường gấp khúc với số lượng đoạn thẳng đã yêu cầu, không nối tạo thành các hình tam giác hay tứ giác nhé! X M N P O P R S Bài 2: Điền tên đường gấp khúc: Đường gấp khúc.. Đường gấp khúc.. Lưu ý: Các em ghi tên đường gấp khúc bằng chữ IN HOA. Ø ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC: A B C D 2cm 4cm 3cm Nội dung: l Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD: 2cm + 4cm + 3cm = 9cm. Đường gấp khúc ABCD QUY TẮC: Độ dài đường gấp khúc là tổng độ dài các đoạn thẳng tạo nên nó. Bài tập thực hành: M N P Q 3cm 5cm 4cm Bài giải Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 3 + 5 + 4 = 12 (cm) Đáp số: 12cm Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc theo mẫu: Gợi ý: +Cách làm: - Ta thấy đường gấp khúc MNPQ gồm có 3 đoạn thẳng là MN, NP, PN. -Độ dài đường gấp khúc bằng tổng độ dài các đoạn thẳng tạo nên nó. - Vậy muốn tính độ dài đường gấp khúc MNPQ ta lấy độ dài đoạn thẳng MN, NP, PN cộng lại với nhau. (MN = 3cm, NP = 5cm, PQ = 4cm) Lưu ý: - Trình bày bài toán tính độ dài đường gấp khúc như một bài giải. - Khi lời giải chú ý bỏ chữ “Tính” sau đó viết lại câu trả lời, ghi nhớ nếu đường gấp khúc có tên phải ghi lại đầy đủ tên của đường gấp khúc bằng chữ IN HOA. - Trong bài giải toán phép tính chữ ghi con số không ghi đơn vị phép sau. Đơn vị chỉ ghi khi tính được kết quả (trong dấu ngoặc kép). - Nhớ viết đáp số đầy đủ đơn vị nhé các em. A B C 7cm 15cm Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc ABC: Bài giải Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc GHIK gồm 4 đoạn thẳng, có độ dài các đoạn thẳng lần lượt là: GH = 8dm, HI = 12 dm, IK = 9dm, KL = 6dm Bài giải Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn thẳng, có độ dài các đoạn thẳng lần lượt là: AB = 23dm, BC = 19 dm, CD = 34dm Bài giải CÁC CON NHỚ LÀM BÀI VÀO VỞ. CÔ CHÚC CÁC CON HỌC THẬT VUI VÀ LÀM BÀI TẬP THẬT TỐT NHÉ! ĐÁP ÁN THƯ VIỆN BÀI HỌC MÔN TOÁN PHẦN 1: LUYỆN TẬP BẢNG NHÂN 2,3,4,5 Bài 1: Tính nhẩm a/ 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 5 x 9 = 45 3 x 5 = 15 3 x 6 = 18 3 x 8 = 24 2 x 9 = 18 4 x 5 = 20 4 x 6 = 24 4 x 8 = 32 4 x 9 = 36 2 x 5 = 10 5 x 6 = 30 5 x 8 = 40 3 x 9 = 27 5 x 5 = 25 b/ 2 x 5 = 10 3 x 7 = 21 4 x 4 = 16 5 x 10 = 50 2 x 9 = 18 3 x 4 = 12 4 x 3 = 12 4 x 10 = 40 2 x 4 = 8 3 x 3 = 9 4 x 7 = 28 2 x 10 = 20 2 x 2 = 4 3 x 2 = 6 4 x 2 = 8 3 x 10 = 30 Bài 2: Tính (theo mẫu): 5 x 7 – 15 a) 5 x 8 – 20 c) 5 x 10 – 28 e) 4 x 8 + 6 = 35 – 15 = 40 – 20 = 50 – 28 = 32 + 6 = 20 = 20 = 22 = 38 b) 2 x 9 – 18 d) 3 x 8 + 26 f) 4 x 10 – 23 = 18 – 18 = 24 + 26 = 40 – 23 = 0 = 50 = 17 g) 3 x 6 + 35 h) 2 x 3 + 94 k) 5 x 7 – 27 = 18 + 35 = 6 + 94 = 35 – 27 = 53 = 100 = 8 Bài 3: Giải toán có lời văn: a/ Mỗi can đựng được 5l dầu. Hỏi 10 can như thế đựng được bao nhiêu lít dầu? Bài giải Số lít dầu 10 can như thế đựng được là: 5 x 10 = 50 (l dầu) Đáp số: 50 l dầu b/ Mỗi đôi đũa có 2 chiếc đũa. Hỏi 7 đôi đũa có bao nhiêu chiếc đũa? Bài giải Số chiếc đũa 7 đôi đũa có là: 2 x 7 = 14 (chiếc đũa) Đáp số: 14 chiếc đũa c/ Mỗi học sinh được mượn 5 quyển truyện. Hỏi 8 học sinh được mượn bao nhiêu quyển truyện? Bài giải Số quyển truyện 8 học sinh được mượn là: 5 x 8 = 40 (quyển truyện) Đáp số: 40 quyển truyện < = Bài 4: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm cho thích hợp: a/ 4 x 33 x 4 d/ 5 x 63 x 8 + 15 = > 12 12 30 39 b/ 5 x 2...3 x 3 e/ 2 x 10 – 416 > > 10 9 16 c/ 2 x 6...2 + 6 f/ 4 x 7 + 12...3 x 8 + 12 12 8 40 36 PHẦN 2: ĐƯỜNG GẤP KHÚC-ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC Ø ĐƯỜNG GẤP KHÚC: Bài tập thực hành: Bài 1: Nối các điểm để được đường gấp khúc gồm: A. B. .C I. K. .M .L A. B. .C A. B. .C I. K. .M .L I. K. .M .L I. K. .M .L a/ Hai đoạn thẳng. b/ Ba đoạn thẳng. Cách 1: Cách 2: Cách 3: Các 4: Q M N P O P R S Bài 2: Điền tên đường gấp khúc: Đường gấp khúc OPRS Đường gấp khúc MNPQ Ø ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC: QUY TẮC: Độ dài đường gấp khúc là tổng độ dài các đoạn thẳng tạo nên nó. Bài tập thực hành: M N P Q 3cm 5cm 4cm Bài giải Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 3 + 5 + 4 = 12 (cm) Đáp số: 12cm Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc theo mẫu: A B C 7cm 15cm Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc ABC: Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 15 + 7 = 22 (cm) Đáp số: 12cm Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc GHIKL gồm 4 đoạn thẳng, có độ dài các đoạn thẳng lần lượt là: GH = 8dm, HI = 12 dm, IK = 9dm, KL = 6dm Bài giải Độ dài đường gấp khúc GHIKL là: 8 + 12 + 9 + 6 = 35 (dm) Đáp số: 35dm Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn thẳng, có độ dài các đoạn thẳng lần lượt là: AB = 23dm, BC = 19dm, CD = 34dm Bài giải Độ dài đường gấp khúc GHIKL là: 23 + 19 + 34 = 76 (dm) Đáp số: 76dm CÁC CON NHỚ LÀM BÀI VÀO VỞ. CÔ CHÚC CÁC CON HỌC THẬT VUI VÀ LÀM BÀI TẬP THẬT TỐT NHÉ!
File đính kèm:
- thu_vien_bai_hoc_toan_lop_2.docx