Thiết kế bài dạy lớp 5A - Tuần 22 Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thanh Loan

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi bố con Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (Trả lời câu 1,2,3)

- Tích hợp GDBVMT: Việc lập làng giữ biển góp phần giữ gìn BVMT biển. Khâm phục những người dân chài táo bạo, dám nghĩ, dám làm

* Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển đảo

 II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Tranh ảnh về những làng chài ven biển

 

doc42 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 5A - Tuần 22 Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thanh Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS đọc yêu cầu bài và quan sát hình vẽ trong sgk
- Gv tổ chức thi “Tìm kết quả nhanh, kết quả đúng ”: phổ biến luật và cách thức chơi cho các nhóm : làm bài theo nhóm 4 để tính nhanh diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP, sau khi có hiệu lệnh của GV thì giơ thẻ.
- Tiến hành chơi. Quản trò, HS và GV quan sát nhận xét tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- GV, HS củng cố lại cách tính DTXQ và DTTP của HLP
- GV nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau
KỂ CHUYỆN
Ông Nguyễn Khoa Đăng
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- HS biết dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, 
giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. Biết trao đổi với bạn về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng. Biết nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn cho HS tính mạnh dạn trước đông người.
II- ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong bộ đồ dùng.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hoá, ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn liệt sĩ.
2. Bài mới :
 	a) Giới thiệu bài : Câu chuyện các em được nghe hôm nay kể về ông Nguyễn Khoa Đăng (1691-1725)- một vị quan thời chúa Nguyễn, văn võ toàn tài, rất có tài 
xét xử các vụ án...
b) Các hoạt động:
*HĐ1 : Giáo viên kể chuyện:
- GV kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng (2 lần)
- GV kể lần 1, viết lên bảng những từ ngữ khó được chú giải sau truyện; giải nghĩa từ cho học sinh hiểu.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to.
*HĐ2 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
1) Kể chuyện trong nhóm: Từng nhóm 4 em kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh, sau đó kể toàn bộ câu chuyện. Kể xong học sinh trao đổi trả lời câu hỏi 3: Biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào? 
2) HS thi kể chuyện trước lớp:
- Từng tốp HS 4 em lên bảng thi kể lại từng đoạn câu chuyện theo 4 tranh minh hoạ.
- 1-2 học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào?
3- Củng cố, dặn dò:
- HS trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
- Nhận xét tiết học. HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
- HS chuẩn bị trước tiết kể chuyện tuần 23.
Ngày soạn: 02/02/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2017
Lớp 4B
Buổi chiều KĨ THUẬT
Khâu thường( Tiết 2)
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu
	- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 - Rèn cho HS có đôi bàn tay khéo léo.
II- ĐỒ DÙNG:
- Mẫu vải khâu thường
	- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ: 
	- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
2. Bài mới :
 	a) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
 b) Các hoạt động:
*HĐ1 : HS thực hành
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại quy trình thực hiện khâu thường.
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 2.
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng.
*HĐ2: Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và tiến hành nhận xét đánh giá
- HS tự nhận xét:
	+ Cách kẻ đường dấu : thẳng, cong...
	+ Cách cắt theo đường vạch dấu: Đường cắt thẳng, không bị mấp mô...
- HS chọn ra sản phẩm đẹp.
	+ Cách khâu: Mũi kim đều, mảnh vải không bị dúm...
- GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá cho các cá nhân và các nhóm.
* Hoạt động ứng dụng:
- Tập cắt khâu thêu một sản phẩm theo ý thích.
3- Củng cố, dặn dò:
- HS nêu quy trình của mũi khâu thường.
- Nhận xét tiết học. 
- HS chuẩn bị bài tuần 23.
TIẾNG VIỆT*
Ôn: TLV: Ôn tập về văn kể chuyện
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
	- Cñng cè l¹i kiÕn thøc vÒ v¨n kÓ chuyÖn.
	- Dùa vµo nh÷ng hiÓu biÕt vµ kÜ n¨ng ®· cã vÒ v¨n kÓ chuyÖn , HS viÕt ®îc hoµn chØnh mét bµi v¨n kÓ chuyÖn.
	- HS chñ ®éng lµm bµi, häc bµi.
II. §å dïng :
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y –häc:
1. KiÓm tra bµi cò.
	- Y/c HS nh¾c l¹i ThÕ nµo lµ v¨n kÓ chuyÖn.
	- Nªu cÊu t¹o cña bµi v¨n kÓ chuyÖn.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b- HD HS làm bài:
* Đề bài: Hãy kể lại một kỉ niệm gắn bó với đồ vật( con vật, cây cối) mà em rất gần gũi , yêu thích.
* Xác định yêu cầu:
 - Thể loại : Kể chuyện
 - Nội dung trọng tâm: Nêu bật kỉ niệm của em gắn với đồ vật bộc lộ tình cảm, cảm xúc của bản thân.
* Lập dàn bài:
a, Mở bài: ( giới thiệu hoàn cảnh, nhân vât, sự việc trước khi xẩy ra câu truyện theo cách trực tiếp, hoặc gián tiếp)
	- Câu chuyện xảy ra ở đâu ?vào lúc nào ? liên quan đến người ,sự vật nào ?
b, Thân bài : ( Diễn biến câu chuyện )
	- Sự việc mở đầu câu chuyện là gì ?
	- Những sự việc tiếp diễn ra sao ?
	- Sự việc kết thúc thế nào ?
c, Kết bài : ( Nêu cảm nghĩ về câu chuyện đã kể theo cách mở rộng hoặc không mở rộng ) .
	- Sự việc kỉ niệm đó đã làm thay đổi điều gì trong cuộc sống của em .
* Trình bày bài miệng .
* Viết bài văn .
	- Y/c HS tù lµm bµi vµo vë. 
	- §¹i diÖn vµi em ®äc bµi lµm trưíc líp.
	- Y/c líp nhËn xÐt ®¸nh gi¸ bµi lµm cña c¸c b¹n.
3. Cñng cè dÆn dß:
	- GV nhËn xÐt tiÕt häc, biÓu dư¬ng nh÷ng em häc tèt.
	- DÆn HS vÒ «n l¹i vµ xem l¹i v¨n kÓ chuyÖn .
TOÁN*
Luyện tập chung
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần cña h×nh lËp phư¬ng , cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức để tính SXQ và STP.
	 - Có ý thức học tập
II. ĐỒ DÙNG 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
 	- HS nêu cách tính diÖn tÝch xung quanh ,diÖn tÝch toµn phÇn cña HHCN, h×nh lËp phư¬ng?
	 - HS nêu quy tắc và công thức tính .
2. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b, HDHS làm BT:
Bµi 1: TÝnh diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh hép ch÷ nhËt cã:
a)ChiÒu dµi 1,5m, chiÒu réng 0,5m vµ chiÒu cao 1,1m.
b)ChiÒu dµi dm,chiÒu réng dm vµ chiÒu cao dm
-HS ®äc ®Ò bµi råi nªu c¸ch lµm
-HS lÇn lưît lªn b¶ng lµm bµi , HS c¶ líp lµm vở
 Bµi gi¶i
a) DiÖn tÝch xung quanh cña h×nh hép ch÷ nhËt ®ã lµ:
 ( 1,5 + 0,5 ) x 2 x 1,1 = 4,4 (m2)
DiÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh hép ch÷ nhËt ®ã lµ:
 4,4 + 1,5 x 0,5 x 2 = 5,9 (m2)
b) DiÖn tÝch xung quanh cña h×nh hép ch÷ nhËt ®ã lµ: (m2)
DiÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh hép ch÷ nhËt ®ã lµ: (m2)
 §¸p sè : Sxq=m2; Stp=m2
Bµi 2: Mét h×nh lËp phư¬ng cã c¹nh 5cm. NÕu c¹nh h×nh lËp phư¬ng gÊp lªn 4 lÇn th× diÖn tÝch xung quanh;diÖn tÝch toµn phÇn cña nã gÊp lªn bao nhiªu lÇn?
 - GVyªu cÇu hs ®äc ®Ò bµi to¸n vµ nªu c¸ch lµm
- HS nêu lại cách tính diÖn tÝch xung quanh ,diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh lËp phư¬ng? GV củng cố bài.
Bài 3: Tính diện tích toàn phần của một hình lập phương biết diện tích xung quanh của nó là 576 m2 .
 Bài giải
 Diện tích một mặt của hình lập phương là: 576 : 4 = 144 (m 2)
 	 Vì a x a = 144 nên cạnh của HLP là: 12 m.
 Diện tích toàn của hình lập phương 12 x 12 x 6 = 864(m2)
 Đáp số: 864m2
- HS nêu lại cách tính diÖn tÝch xung quanh ,diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh lËp phư¬ng? GV củng cố bài.
Bµi 4 : a)H×nh lËp phư¬ng thø nhÊt cã c¹nh 8cm ,h×nh lËp phư¬ng thø hai cã c¹nh 4cm.TÝnh diÖn tÝch xung quanh cña mçi h×nh lËp phư¬ng.
 b)DiÖn tÝch xung quanh cña h×nh lËp phư¬ng thø nhÊt gÊp mÊy lÇn diÖn tÝch xung quanh cña h×nh lËp phư¬ng thø hai?
- GV phư¬ng yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi to¸n 
- HS tù lµm bµi vµ ®i gióp ®ì nh÷ng hs cßn lóng tóng
- GV chữa bài; củng cố lại cách tính diÖn tÝch xung quanh cña h×nh lËp phư¬ng
 3. Củng cố dặn dò:
- HS nêu lại các kiến thức vừa ôn về SXQ và STP của HHCN, h×nh lËp phư¬ng 
- GV nhận xét chung giờ học. 
Ngày soạn: 02/02/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2017
Buổi sáng
TẬP LÀM VĂN
Kể chuyện (Kiểm tra viết)
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Củng cố cho học sinh về văn Kể chuyện.
- Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên.
- HS tích cực, tự giác làm bài.
II- ĐỒ DÙNG:
- Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b- HD HS làm bài:
- 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- GV: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên đề bài các em chọn.
VD:
+ Em muốn kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn giữa em với bạn Hương - một bạn thân của em hồi em còn học lớp 3...
+ Tôi rất khâm phục ông Giang Văn Minh trong truyện Trí dũng song toàn...
- GV giải thích những thắc mắc của HS (nếu có)
- HS làm bài, giáo viên theo dõi học sinh làm.
- Giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23.
TOÁN
Tiết 110: Thể tích của một hình
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh được thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.
II .ĐỒ DÙNG :
 + Thước kẻ chia cm, 1 số khối gỗ HLP nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương?
2. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b, Các hoạt động:
*HĐ1 : Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
- HS quan sát, nhận xét trên mô hình trực quan theo hình vẽ trong các VD SGK và các khối gỗ HLP nhỏ GV đã chuẩn bị.
Ví dụ 1: 
* GV trưng bày đồ dùng, yêu cầu HS quan sát.
+ Hãy nêu tên 2 hình khối?
+ Hình nào to hơn, hình nào nhỏ hơn?
=> GV: Ta nói hình hộp chữ nhật có thể tích lớn hơn và hình lập phương có thể tích nhỏ hơn. GV: đặt hình lập phương vào bên trong hình hộp chữ nhật.
+ Hãy nêu vị trí của 2 hình khối.
- GV: Khi hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật, ta cũng nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp
 chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương .
- Đại lượng xác định mức độ lớn nhỏ của thể tích các hình gọi là đại lượng thể tích.
Ví dụ 2: 
*GV cho HS quan sát 1 hình C và D
+ Mỗi hình C và D được hợp bởi mấy hình lập phương nhỏ?
=> GV: Ta nói thể tích hình C bằng thể tích hình D.
Ví dụ 3:
- GV lấy 6 hình lập phương và xếp như hình ở SGK.
+ Yêu cầu HS tách hình xếp được thành 2 phần.
- GV cho HS thao tác trên các HLP nhỏ đã chuẩn bị : Hình P gồm mấy hình lập phương?
+ Khi tách hình P thành 2 hình M và N thì số hình lập phương trong mỗi hình là bao nhiêu?
+ Nhận xét về mối quan hệ giữa số lượng hình lập phương của các hình.
- GV: Ta nói thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
=> GVKL : Ta biết 1 hình này nằm hoàn toàn trong hình khác thì có thể tích bé hơn và cũng biết 2 hình được hợp thành bởi các hình lập phương như nhau thì có thể tích bằng nhau . Một hình tách ra thành 2 hay nhiều hình nhỏ thì thể tích của hình đó bằng tổng thể tích các hình nhỏ.
*HĐ2 : Luyện tập
Bài 1: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài
? Mỗi hình lập phương nhỏ ở hình A và hình B có cạnh là bao nhiêu?
+ Quan sát hình vẽ và tự trả lời vào vở.
+ Gọi HS nêu miệng kết quả và giải thích kết quả.
+ Hãy nêu cách tìm khác
- GV nhận xét đánh giá, củng cố biểu tượng về thể tích của một hình.
Bài 3: - HS đọc đề bài
- GV: đưa cho các nhóm bộ đồ dùng gồm 6 hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách xếp 6 hình lập phương thành hình hộp chữ nhật 
+ HS trình bày
+ Hãy so sánh thể tích các hình đó
- GV nhận xét đánh giá, củng cố biểu tượng về thể tích của một hình.
	3. Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại một hình tách ra thành 2 hay nhiều hình nhỏ thì tổng thể tích của các hình nhỏ sẽ như thế nào so với hình ban đầu. GV nhận xét chung tiết học. 
Lớp 2D HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
 Hát về quê hương, đất nước
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- HS biết sưu tầm và hát các bài hát ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước,ca 
ngợi Đảng , Bác Hồ kính yêu.
 - Hát đúng tiết tấu, giai điệu của bài hát, kết hợp với một số động tác múa phụ họa. 
 - Tự hào về quê hương, đất nước tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. 
II .ĐỒ DÙNG : - Sưu tầm một số bài hát ca ngợi vẻ đẹp của quê hương ,đất nước và con người Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b, Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Chuẩn bị.
*Đối với GV:
- Thông báo trước cho hs cả lớp về nội dung ,hình thức hoạt động.
- Hướng dẫn nhóm,cá nhân sưu tầm các bài hát vế quê hương đất nước.
 	- Chuẩn bị một số câu hỏi: tên bài hát,tên tác giả, ý nghĩa của bài hát.
*Đối với HS:
- Cá nhân, nhóm tự sưu tầm các nội dung theo hướng dẫn của gv và lên kế hoạch ,thời gian tập luyện.
- Chọn người dẫn chương trình ,cử ban giám khảo.
- Phân công trang trí kê bàn ghế.
*Hoạt động 2: Trình diễn các tiết mục.
- Ôn định tổ chức.
- Người dẫn chương trình ,tuyên nbố lí do.
- Đại diện hội thi tự giới thiệu về đội mình.
- Các đội tiến hành biểu diễn các bài hát theo nội dung đã đăng kí ,lựa chọn và bốc thăm.
- Ban giám khảo nhận ,chấm điểm.
*Hoạt động 3: Nhận xét – đánh giá.
Mục tiêu: Đánh giá về các tiết mục biểu diễn văn nghệ.
- GV nhận xét thái độ và sự chuẩn bị của cả lớp ,cá nhân, tổ, nhóm.
- GV tuyên dương các cá nhân, tổ, nhóm có phần biểu diễn văn nghệ xuất sắc.
chơi dân gian bổ ích.
SINH HOẠT TẬP THỂ
Nhận xét, đánh giá các nề nếp của lớp
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần 22 và phương hướng hoạt động tuần 23.
- HS có ý thức phê bình và tự phê bình.
- HS có ý thức tốt thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp đề ra .
II- NỘI DUNG:
1. Nhận xét chung:
 a. Lớp trưởng nhận xét:
 b. Ý kiến các thành viên:
2. GV nhận xét, đánh giá:
- Học tập: ...........................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Lao động + Vệ sinh:...................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Các hoạt động khác:.......................................................................................
.......................................................................................................................................
- Hạn chế:..........................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
* Tuyên dương: ............................................................................................................
.......................................................................................................................................
3- Phương hướng tuần 23: 
- Tiếp tục giáo dục HS thực hiện chủ điểm “ Mừng Đảng- Mừng Xuân ”.
- Ổn định và duy trì mọi nề nếp của nhà trường và lớp đề ra trước và sau tết.
- Giáo dục học sinh thực hiện tốt An toàn giao thông.
- Nhắc nhở HS không ăn quà vứt rác bừa bãi ra sân trường, lớp học.
- Tích cực tham gia lao động đúng ngày quy định.
- Tích cực rèn luyện chữ viết đẹp và phong trào giữ vở sạch.
- Tích cực tham gia Tết trồng cây “ Mừng Đảng- Mừng Xuân ”.
4. Văn nghệ: Ôn 1 số bài múa, hát 
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập câu ghép
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh về câu ghép, cách nối các vế câu ghép.
- HS nắm được cách phân biệt câu đơn - câu ghép, xác định được vế câu, các bộ phận chính của câu trong câu ghép.
- HS tích cực học bài, làm bài.
II- ĐỒ DÙNG:
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b- HDHS luyện tập:
Bài 1: Phân các câu dưới đây thành hai loại: câu đơn và câu ghép. Em dựa vào đâu để phân bệt như vậy?
a- Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng/ về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tầu biển.
b- Lương Ngọc Quyến/ hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông/ còn sáng mãi.
c- Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó / bay ra hót râm ran.
d- Mưa / rào rào trên sân gạch, mưa / đồm độp trên phên nứa.
+ HS tự làm bài.
+ GV-HS nhận xét, bổ sung. (câu a, c làcâu đơn; câu b, d là câi ghép (vì có 2 vế câu)
Bài 2: a) Vạch ranh giới giữa các vế câu trong từng câu ghép tìm được ở bài tập 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế câu.
b) Có thể tách mỗi câu ghép tìm được ở bài tập 1 thành 1 câu đơn được không? Vì sao?
+ HS làm bài vào vở. HS-GV nhận xét, bổ sung. (không thể tách được, vì nội dung của các vế câu có quan hệ mật thiết với nhau.
Bài 3: Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép sau:
a) Bích Vân học bài, còn ...
b) Nếu trời mưa to thì ...
c) ...., còn bố em là bộ đội.
d) .... nhưng Nam vẫn đến lớp.
+ HS tự làm bài.
+ Gọi HS lên bảng chữa bài. GV-HS nhận xét, bổ sung.
3- Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại những nội dung vừa ôn luyện. Nêu lại đặc điểm của câu ghép.
- Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ ĐK – KQ, GT - KQ.
- Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép.
- Có ý thức trong việc sử dụng đúng câu ghép để viết văn.

File đính kèm:

  • docthiet_ke_bai_day_lop_5a_tuan_22_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc
Giáo án liên quan