Thiết kế bài dạy lớp 5A - Tuần 20 Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thanh Loan

Thái sư Trần Thủ Độ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

 - Kính trọng , biết ơn và học tập đức tính tốt của ông.

 II. ĐỒ DÙNG :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc phân vai đoạn kịch “ Người công dân số Một ” và trả lời câu hỏi

2. Bài mới:

 a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học

 b) Các hoạt động:

 

doc31 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 5A - Tuần 20 Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thanh Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à thảo luận với các bạn (30 giây) trong đội để trả lời
* Luật chơi: + Mỗi đội cử đại diện lên bốc thăm và trả lời câu hỏi 1 lần, lượt chơi sau phải cử đại diện khác. Đội chiến thắng là đội giành được nhiều thẻ đỏ nhất.
- HS lắng nghe cách chơi và luật chơi.
- HS tiến hành chơi.
- GV tổng kết nội dung bài học.
3. Củng cố, dặn dò:
 - HS nhắc lại nội dung ôn tập.
 - GV nhận xét giờ học. 
KHOA HỌC
Bài 40 : Năng lượng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ.
- Có ý thức sử dụng năng lượng đúng mục đích
GDBVMT: N¾m ®ù¬c mét sè ®Æc ®iÓm chÝnh cña m«i tr­êng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn => GD ý thức BVMT
- Nªu cao tÝnh tù gi¸c trong häc tËp
 II.ĐỒ DÙNG: 
- Chuẩn bị theo nhóm : Nến, diêm, Ô tô chơi chạy pin có đèn và còi hoặc đèn pin. Hình trang 83 SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS: Thế nào là sự biến đổi hoá học? Cho ví dụ?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b) Các hoạt động:
*Ho¹t ®éng 1: Thí nghiệm 
- Mục tiêu : HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ nhờ được cung cấp năng lượng.
- Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm 
HS làm thí nghiệm theo nhóm theo hướng dẫn SGK với đồ dùng đã chuẩn bị và thảo luận, HS cần nêu rõ hiện tượng quan sát được: 
- Vật bị biến đổi như thế nào? Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. Lớp nhận xét.
- GV đưa ra nhận xét như SGK: Ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có
các biến đổi, hoạt động.
*Ho¹t ®éng 2: Quan sát và thảo luận 
- Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó .
- Cách tiến hành :
+ Bước 1: Làm việc theo cặp : HS đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK, quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó .
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp .
- GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và
nguồn năng lượng .
VD : 
Hoạt động
Nguồn năng lượng
người nông dân cày cấy
thức ăn
Các bạn HS đá bóng, học bài...
thức ăn
chim đang bay
thức ăn
máy cày cày nương
xăng..
3. Củng cố dặn dò.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng?" trong đó các em nêu tên hoạt động của con người , máy móc và tên nguồn năng lượng cho từng hoạt động đó 
 - GV nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau.
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo dục HS học tập tấm gương sống và làm việc theo pháp luật.
II. ĐỒ DÙNG :
- Một số truyện đọc có liên quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
	- HS kể lại chuyện “Chiếc đồng hồ”. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học
 b) Các hoạt động:
*HĐ1 : Hướng dẫn HS kể chuyện
Đề bài: Em hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
	- HS đọc đề bài. GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý.
- GV giúp HS nắm vững từng gợi ý.
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
*HĐ2 : Thực hành kể chuyện:
- Mời 1 em đọc lại gợi ý 2.
- Tổ chức cho HS kể theo cặp.
- GV nhắc HS kể tự nhiên, có kết hợp động tác làm cho câu chuyện sinh động 
- GV đưa ra tiêu chí đánh giá, bình chọn.
1. Câu chuyện bạn kể có đúng với yêu cầu của đề bài không?
2. Bạn đã hiểu nội dung câu chuyện chưa? Giọng kể đã hấp dẫn lôi cuốn chưa?
3. Bạn kể đã tự nhiên chưa ? có kết hợp động tác làm cho câu chuyện sinh động , hấp dẫn không? 
- Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp. HS dưới lớp hỏi bạn về câu chuyện.
- GV, HS nhận xét tuyên dương HS kể hay nhất, bạn có cử chỉ điệu bộ phù hợp
3. Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ giáo dục HS học tập tấm gương sống và làm việc theo pháp luật.
- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho người thân nghe.
 _____________________________________________________ 
Ngày soạn: 5/1/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2017
Buổi sáng
TẬP LÀM VĂN
Tả người (Kiểm tra viết)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài ); đúng ý, dùng từ đặt câu đúng.
- Củng cố lại cách viết một bài văn tả người.
- HS chủ động làm bài, học bài.
II. ĐỒ DÙNG: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
	- HS nêu lại cấu tạo bài văn tả người
2.Bài mới;
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học
b) HDHS làm bài :
- GV mời 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- HDHS hiểu yêu cầu của đề bài:
+ Các em cần suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đã cho 1 đề hợp nhất với mình.
+ Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn. Nếu chọn tả một nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó. Nếu chọn tả một nhân vật trong truyện đã đọc thì phải hình dung, tưởng tượng rất cụ thể về nhân vật (hình dáng, khuôn mặt, ...) khi miêu tả.
+ Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý đã xây dựng được, viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
- Một vài học sinh nói đề bài mình lựa chọn; nêu những điều mình chưa rõ, cần cô giải thích (nếu có).
- Học sinh làm bài.
- HS làm bài, giáo viên theo dõi học sinh làm, giúp đỡ học sinh làm bài còn lúng túng.
- GV thu bài của học sinh về nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- HS chuẩn bị tiết TLV sau: Lập chương trình hoạt động.
TOÁN
Tiết 99: Luyện tập chung
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Vận dụng để giải một số bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn (làm bài 1, 2, 3)
- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b) HDHS làm BT:
Bài 1: GV vẽ hình lên bảng.
	- HS đọc yêu cầu bài, phân tích bài toán
	- GV hướng dẫn: Độ dài sợi dây chính là tổng chu vi hai hình tròn
có bán kính lần lượt là 7 cm và 10 cm
	- HS làm bài, 1 HS lên bảng
	 (7 2 3,14 + 10 2 3,14 = 43,96 + 62,8 = 106,76 cm)
	- Gv, HS nhận xét, chữa bài, củng cố cách tính chu vi hình tròn
Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài. Thảo luận nhóm 2 tìm cách giải và xác định dạng bài so sanh chu vi hai hình tròn
	- GV hướng dẫn HS nhận ra: so sánh chu vi hai hình tròn
+ Hình tròn bé có bán kính 60 cm
+ Hình tròn lớn có bán kính dài hơn bán kính hình tròn bé 15cm	
	- HS làm bài vào vở, đổi chéo vở để kiểm tra kết quả , 1 HS lên bảng. , HS nhận xét,chữa bài	
	- GV củng cố cách tính chu vi hình tròn.
Bài 3:- HS đọc yêu cầu bài; phân tích bài toán
- GV gợi ý: Diện tích hình = diện tích hcn + diện tích hai nửa hình tròn
- HS: + Hình chữ nhật có chiều rộng 10 cm; chiều dài là 7 2 = 14 cm 
	+Diện tích hai nửa hình tròn chính là diện tích hình tròn
	- HS trao đổi làm bài theo nhóm 4 => trình bày kết quả , GV nhận xét, chữa bài
- Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình tròn
+ Chiều dài hình chữ nhật: 7 2 = 14 cm
+ Diện tích hình chữ nhật là: 14 10 = 140 cm2
+ Diện tích hai nửa hình tròn: 7 7 3,14 = 153,86 cm2
+ Diện tích hình là: 140 + 153,86 = 293,86 cm2
3. Củng cố dặn dò:
- HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn
- GV nhận xét tiết học. HS chuẩn bị bài sau..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (QHT).
- Nhận biết các QHT, cặp QHT được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng QHT để nối các vế câu ghép (BT3).
- HS vận dụng nói và viết đúng Tiếng Việt.
II- ĐỒ DÙNG: 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ: 
HS làm lại các bài tập 2,4 trong tiết LTVC trước.
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học
 b) Các hoạt động:
*HĐ1: Phần nhận xét: 
* Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu của BT1 (đọc cả đoạn trích), cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm đoạn văn, tìm câu ghép trong đoạn văn.
- HS nêu các câu ghép các em tìm được. GV chốt lại ý đúng.
* Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của BT2.
- HS làm việc cá nhân, các em dùng bút chì gạch chéo, phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
- Mời 3 HS lên bảng xác định các vế câu trong từng câu ghép. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
* Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV gợi ý: Các em dùng 2 cách nối các vế câu trong câu ghép: nối bằng từ nối và nối trực tiếp (bằng dấu câu). Các em hãy đọc lại từng câu văn, chọn cách nối các vế câu cho thích hợp.
*HĐ2: Phần ghi nhớ: 2 HS đọc nội dung Ghi nhớ .
*HĐ3: HD HS làm bài tập:
* Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của BT1, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS ghi lại các câu ghép tìm được vào vở, phân tách các vế câu bằng gạch chéo, khoanh tròn cặp từ quan hệ.
 - HS nêu miệng. GV-HS nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 2: HS đọc nội dung BT2, cả lớp theo dõi trong SGK.
?: 2 câu ghép bị lược bỏ bớt quan hệ từ trong đoạn văn là 2 câu nào?
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến . GV-HS nhận xét.
* Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài.
- Gợi ý: Dựa vào nội dung của 2 vế câu cho sẵn, các em xác định mối quan hệ giữa 2 vế câu (là quan hệ tương phản hoặc lựa chọn). Từ đó tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
- HS làm bài, nêu miệng. GV-HS nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ những kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép.
TOÁN*
Ôn tập: Diện tích hình tròn
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Biết cách tính diện tích hình tròn.	
	- Vận dụng giải các bài toán có liên quan.
	- Có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
	 - HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn : S = r r 3,14
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b, Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: TÝnh diÖn tÝch h×nh trßn cã b¸n kÝnh r:
 a) r =15 cm	 S = 15 x 15 x3,14 = 706,5 (cm2)
 b) r = 2,4 cm	 S = 2,4 x 2,4 x 3,14 = 18,0864(cm2)
- Gv yªu cÇu hs ®äc ®Ò bµi to¸n 
- HS tù lµm bµi GV ®i gióp ®ì nh÷ng hs cßn lóng tóng
	- GV chữa bài và củng cố tÝnh diÖn tÝch h×nh trßn cã b¸n kÝnh r
Bài 2: TÝnh diÖn tÝch h×nh trßn cã ®­êng kÝnh d = 0,3 dm
 	 r = 0,15 dm => S = 0,15 x0,15 x 3,14 = 0,07065(dm2)
- HS tù lµm bµi GV ®i gióp ®ì nh÷ng hs cßn lóng tóng
	- GV chữa bài và củng cố tÝnh diÖn tÝch h×nh trßn cã ®­êng kÝnh
Bài 3: TÝnh diÖn tÝch mét mÆt bµn h×nh trßn cã chu vi lµ 314 cm
	- HS đọc yêu cầu bài . HS phân tích và nêu cách làm
- GV chữa bài; củng cố lại cách tính diÖn tÝch hình tròn biết chu vi.
	Bài giải
§­êng kÝnh mÆt bµn lµ:	314 : 3,14 =100(cm)
B¸n kÝnh mÆt bµn lµ:	 100 : 2 = 50(cm)
DiÖn tÝch mÆt bµn lµ:	50 x 50 x 3,14 = 7850(cm2)
 §¸p sè: 7850cm2
Bài 4: Một cái bàn hình tròn có chu vi 4,71 m Tính diện tích của cái bàn.
 	- HS đọc yêu cầu bài 
- HS vận dụng cách tính chu vi hình tròn để tìm bán kính, tính diện tích
Bán kính của cái bàn: 4,71 : 2 : 3,14 = 0,75( m)
Diện tích của cái bàn: 0,75 x 0,75 x3,14 = 1,76625(m2)
- GV chữa bài; củng cố lại cách tính diện tích hình tròn. 
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu cách tính diện tích hình tròn khi biết đường kính?
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
TIẾNG VIỆT*
Ôn : LTVC : Câu ghép. Cách nối các vế câu của câu ghép
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
	- Nhận diện, xác định các vế câu của câu ghép
	- Vận dụng kiến thức đã học làm các bài có liên quan
	- Có ý thức tự học
II. ĐỒ DÙNG : 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: 
	- HS1 nêu khái niệm câu ghép. HS2 nêu cách nối các vế của câu ghép 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b, Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Thêm vế câu vào chỗ chấm thành câu ghép cho hợp lí.
a,Vì trời rét đậm 
b, Nếu mọi người chấp hành tôt luật an toàn giao thông
c, Tuy bạn Hương mới học T.Anh
	- HS đọc yêu cầu bài nêu cách hiểu. GV giải thích rõ yêu cầu. Lớp làm vở sau đó nối tiếp đọc kết quả. 
Bài 2: Câu nào là câu ghép? Xác định CN – VN của các vế .
 + Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm dắm nhìn theo.(câu ghép)
 + Mặt trời tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời.(câu đơn)
 +Ngày chưa tắt hẳn ,trăng đã lên rồi. (câu ghép)
 +Trời hạn hán nên đồng ruộng nứt nẻ cả.(câu ghép)
- HS đọc yêu cầu bài nêu cách hiểu. GV giải thích rõ yêu cầu. Lớp làm vở sau đó nối tiếp đọc kết quả. HS giải thích tại sao là câu ghép?
Bài 3: Xác định CN – VN của các vế trong câu ghép sau:
a, Hoa sen/không chỉ đẹp (mà) nó /còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn người Việt.
b,Nắng/ vừa nhạt ,sương/ đã buông nhanh xuống mặt biển.
c, Cây /rung theo gió, lá/ bay xuống đường.
- HS đọc yêu cầu bài nêu cách hiểu. GV giải thích rõ yêu cầu. Lớp làm vở sau đó nối tiếp đọc kết quả. 
Bài 4: Xác định từng vế câu và tìm CN- VN của từng vế .
a, Cây chuối / cũng ngủ , tàu lá/ thiếp đi như thiếp vào trong nắng .
 CN V C V
b, Vì thỏ / chủ quan, coi thường người khác nên thỏ / đã thua .
 CN VN 	 CN	VN
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu khái niệm câu ghép. GV củng cố cách nối các vế câu ghép bằng QHT, cặp QHT
- GV nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau.
ĐẠO ĐỨC
Em yêu quê hương(Tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :
- HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương; kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
- HS thêm yêu quê hương.
II. ĐỒ DÙNG: - Nẹp để treo tranh, tranh vẽ của HS dùng cho HĐ 1.
- Thẻ màu dùng cho HĐ 2.
- Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ : 
Vì sao phải yêu quê hương ? Em đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
2. Bài mới :
 a, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 b, Các hoạt động :
*Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (BT4- SGK)
- GV chia nhóm , hướng dẫn HS kẹp tranh vào nẹp.
- HS làm theo nhóm.
- Đại diện HS lên giới thiệu tranh của nhóm mình.
- HS cả lớp xem tranh, trao đổi, bình luận.
- GV nhận xét tranh ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.
*Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ(BT2 - SGK).
 	 - 1HS đọc BT2.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến. 
- HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu.
 	 - GV mời 1 số em giải thích lí do, một số khác nhận xét bổ sung.
GVKL: Tán thành ý kiến a,d.
 Không tán thành ý kiến b, c.
*Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT3- SGK).
 	 - HS đọc BT3.
- GV chia nhóm yêu cầu HS xử lí tình huống. Các nhóm làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- GV kết luận, khen những HS biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những 
việc làm cụ thể.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em hãy trình bày về một phong cảnh hoặc phong tục tập quán, danh nhân của quê hương hay các bài thơ, bài hát đã chuẩn bị.
- Lớp trao đổi về ý nghĩa các bài thơ, bài hát. GV nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 6/1/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2017
Buổi sáng
TẬP LÀM VĂN
Lập chương trình hoạt động
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm).
GDKNS: kĩ năng hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động); kĩ năng thể hiện sự tự tin; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
- Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể cho HS.
 II.ĐỒ DÙNG: 
- GV : chuẩn bị 3 tấm bìa viết sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ
- Phiếu to cho hoạt động nhóm BT1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
	- Thế nào là chương trình hoạt động? các bước lập chương trình hoạt động?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b) HDHS làm BT:
Bài tập 1: - HS đọc đề bài của bài 1.
- GV tổ chức cho HS tự làm bài theo nhóm đôi. HS trình bày kết quả hoạt động của nhóm mình => HS phát biểu
- GV kết luận lại nội dung và tóm tắt ghi bảng 3 phần của một CTHĐ.
Bài tập 2. - HS đọc đề bài,
- GV giao việc: Em đóng vai lớp trưởng, lập một chương trình hoạt động của lớp để chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam.
 GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài. Lưu ý HS: lập chương trình hoạt động là dự kiến tổ chức một hoạt động diễn ra như thế nào và chuẩn bị cho hoạt động đó diễn ra như dự kiến. Hoạt động này sẽ diễn ra chứ chưa diễn ra.
- Tổ chức cho HS lập CTHĐ theo nhóm. GV bao quát lớp và giúp đỡ các nhóm.
- Các nhóm nhận xét đánh giá bài làm của nhóm khác.GV chốt lại và tuyên dương những nhóm làm tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ích lợi của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em và nhóm có ý thức làm bài tốt.
	TOÁN
Tiết 100: Giới thiệu biểu đồ hình quạt
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- HS làm quen với biểu đồ hình quạt. 
- Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt (làm bài 1).
- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.
II.ĐỒ DÙNG: Các tấm bìa hình tròn cho nội dung VD và bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b) Các hoạt động:
*Ho¹t ®éng 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt
* VD 1: - GV đưa ra mô hình, HS quan sát và nhận xét các đặc điểm:
+ Biểu đồ có dạng hình gì? Được chia nhiều hay ít phần?
+ Trên mỗi phần ghi những gì?
- GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ.
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
+ HS đọc biểu đồ.
* VD 2: - HS quan sát biểu đồ và cho biết:
+ Biểu đồ nói về điều gì? Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn bơi?
+ Tổng số HS của lớp là bao nhiêu? 
+ Hãy tính số HS tham gia môn bơi?
*Ho¹t ®éng 1: Thực hành đọc, phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
Bài 1: - HS đọc bài tập. HS quan sát biểu đồ, cho biết: 
+ Số phần trăm HS thích màu xanh? 
+ Tính số HS thích màu xanh (120 : 100 40 = 48 HS)
+ Thực hiện tương tự với các màu sắc khác
Màu đỏ: 120 : 100 25 = 30 HS
Màu tím: 120 : 100 15 = 18 HS
Màu trắng : 120 : 100 20 = 24 HS (hoặc 120 – 48 – 30 – 18 = 24 HS)
	- GV tổng kết lại thông tin mà HS khai thác được trên biểu đồ. Củng cố cách tìm một số phầm trăm của một số
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại cách đọc, phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ . Tác dụng của bản đồ.
- GV, HS hệ thống bài, nhận xét tiết học.
ĐỊA LÍ
Bài 18: Châu Á (Tiếp theo)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
- Nêu được đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất, của người châu á và một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á.
- HS sử dụng tranh ảnh, lược đồ, bản đồ để nhận biết được một số đặc điểm của cư dân và HĐSX của người dân châu Á.
- Giáo dục HS say mê khám phá.
II. ĐỒ DÙNG: 
 - Bản đồ thế giới và khu vực ĐNA.
 - Bản đồ Tự nhiên châu Á.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Dựa vào lược đồ châu Á, hãy nêu vị trí giới hạn của châu Á ?
- Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Á ?
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b, Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Dân cư châu Á. 
- HS đọc bảng số liệu ở bài 17 trả lời câu hỏi. 
? So sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác.
 - Một số HS trả lời.
- GV treo bản đồ , GV nhấn mạnh số dân châu Á, sự cần thiết phải giảm sự gia tăng dân số.
- HS đọc mục 3 và quan sát hình 4 trả lời câu hỏi.
? N

File đính kèm:

  • docthiet_ke_bai_day_lop_5a_tuan_20_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc
Giáo án liên quan