Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 28 Năm học 2014-2015

I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU

- HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức viết đoạn thơ

- HS viết đúng, đẹp, chuẩn

- HS yêu cảnh đẹp quê hương.

II. ĐỒ DÙNG

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:

 - GV nhận xét bài viết của HS tiết trước. Tuyên dương những em viết có nhiều tiến bộ. Nhắc những lỗi sai HS còn mắc phải lưu ý để các em rút kinh nghiệm trong bài viết sau.

 - 1HS lên bảng viết các từ sau : trẩy, thoăn thoắt, bóng nhẫy, một giờ rưỡi.

2. Bài mới

- HS đọc thầm nội dung bài 28 và nêu nội dung bài => Vẻ đẹp của đêm trăng quê hương.

- HS tìm và nêu từ hay viết sai chính tả (trăng tròn, vành vạnh,lũy tre, kẽ lá, sương rơi, rả rích, lướt thướt, dịu dàng, dần xuống.), HS tìm các con chữ có độ cao 2,5 li; 2li; 1,5 li; 1li

- HS viết các từ dễ viết sai ra nháp, 2 HS lên viết bảng

- GV, HS nhận xét, chữa lỗi sai

- Gv lưu ý HS về độ cao, khoảng cách các con chữ, các tiếng; độ cao các nét khuyết, nét móc, nét cong,.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 28 Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Ngày soạn: 11/3/2015 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 16 tháng 3 năm 2015
LUYỆN VIẾT
BÀI 28: ĐÊM TRĂNG QUÊ HƯƠNG
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU
- HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức viết đoạn thơ
- HS viết đúng, đẹp, chuẩn 
- HS yêu cảnh đẹp quê hương.
II. ĐỒ DÙNG 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
	- GV nhận xét bài viết của HS tiết trước. Tuyên dương những em viết có nhiều tiến bộ. Nhắc những lỗi sai HS còn mắc phải lưu ý để các em rút kinh nghiệm trong bài viết sau. 
	- 1HS lên bảng viết các từ sau : trẩy, thoăn thoắt, bóng nhẫy, một giờ rưỡi....
2. Bài mới
- HS đọc thầm nội dung bài 28 và nêu nội dung bài => Vẻ đẹp của đêm trăng quê hương.
- HS tìm và nêu từ hay viết sai chính tả (trăng tròn, vành vạnh,lũy tre, kẽ lá, sương rơi, rả rích, lướt thướt, dịu dàng, dần xuống.....), HS tìm các con chữ có độ cao 2,5 li; 2li; 1,5 li; 1li
- HS viết các từ dễ viết sai ra nháp, 2 HS lên viết bảng
- GV, HS nhận xét, chữa lỗi sai
- Gv lưu ý HS về độ cao, khoảng cách các con chữ, các tiếng; độ cao các nét khuyết, nét móc, nét cong,...
- GV hướng dẫn HS viết từng câu; kiểm tra giúp đỡ các em viết xấu. GV nhắc Thảo viết cho đúng độ cao các nét khuyết, Linh viết các chữ hoa cho đúng cỡ chữ....
* Lưu ý em : Vượng, Uy, Thành, Mạnh, Uyên...,..
- HS viết toàn bài; GV chấm, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- GV, HS hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau	.
 _________________________________________________
ÔN TOÁN
ÔN TẬP TOÁN CHUYỂN ĐỘNG
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	- Củng cố cách tính vận tốc, thời gian và quãng đường của chuyển động.
	- HS có kỹ năng làm tốt các bài tập.
	- GD ý thức tự giác làm bài.
II/ ĐỒ DÙNG :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ:	
	- 1HS Viết công thức tính vận tốc, thời gian và quãng đường ?
	- 1HS Viết công thức tính vận tốc, thời gian và quãng đường của chuyển động ngược chiều ?
2. Bài mới :
	Bài 1: Một người đi bộ đi được 14,8km trong 3 giờ 20 phút. Tính vận tốc của người đi bộ với đơn vị đo là m/phút.
	- Hướng dẫn HS đổi đơn vị .Gọi 1 HS lên bảng.
	- HS làm bài vào vở, chữa bài. Củng cố về cách tính vận tốc
	Bài 2: Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc từ hai đầu của một quãng đường và đi ngược chiều nhau, sau 2 giờ 15 phút ô tô và xe máy gặp nhau. Biết ô tô đi với vận tốc 54 km/giờ, xe máy đi với vận tốc 38 km/giờ. Tính quãng đường đó ?
	- HS đọc và xác định dạng toán -> Nêu lại các bước giải
	- GVHướng dẫn HS cách làm
	- HS làm bài vào vở,GV thu 1 số vở chấm và chữa bài. Củng cố về công thức tính quãng đường
	Bài 3: Một người đi bộ đi quãng đường AB trong 2 giờ 30 phút với vận tốc 4,2 km/giờ. Hỏi nếu người đó đi xe đạp với vận tốc bằng vận tốc đi bộ thì sau 
bao nhiêu thời gian đi hết được quãng đường nói trên ?
	- HS đọc phân tích bài toán. GV hướng dẫn HS thực hiện tính .
	- HS làm bài vào vở, chữa bài. Củng cố cách tính thời gian
	Bài 4: Một ô tô đi từ thị xã A đến thị xã B với vận tốc 48 km/giờ, cùng lúc đó một ô tô khác đi từ thị xã B đến thị xã A với vận tốc 54 km/giờ. Sau 2 giờ hai ô tô gặp nhau. Tính quãng đường từ thị xã A đến thị xã B.
	- Hướng dẫn HS vẽ hình, áp dụng công thức tính .
	- Gọi 1 HS lên bảng.
	- HS làm bài vào vở, chữa bài.GV củng cố cách tính vận tốc, thời gian và quãng đường của chuyển động ngược chiều.
3- Củng cố dặn dò:
	- Củng cố về công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian
	- Nhận xét tiết học.Về nhà ôn lại bài
___________________________________________________________________
Ngày soạn: 11/3/2015 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 17 tháng 3 năm 2015
 ÔN TIẾNG VIỆT 
 LUYỆN ĐỌC : HỘI THỔI CƠM THI Ở LÀNG ĐỒNG VĂN
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm cho HS. 
	- HS đọc to, rõ ràng, lưu loát bài tập đọc 
	- HS có ý thức luyện đọc.
II/ ĐỒ DÙNG :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra :
	- HS nêu nội dung bài
2.Bài mới :
	- 2HS đọc lại toàn bài nêu giọng đọc ,nội dung bài
	- * GV cho HS luyện đọc lại 1 số từ ngữ khó: trẩy, thoăn thoắt, bóng nhẫy, một giờ rưỡi....
	- HS đọc bài cá nhân( 5 phút).
	- HS đọc bài theo nhóm 2 , theo dõi bạn đọc và yêu cầu bạn đọc lại khi bạn bỏ từ, đọc sai từ, thiếu từ, ngắt nghỉ hơi không đúng khi gặp các dấu câu,...
	- GV kiểm tra HS đọc trước lớp kết hợp trả lời các câu hỏi đoạn bài
	+ Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Văn bắt nguồn từ đâu?
	+Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm.
	+Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thì đều phối hợp ăn ý, nhịp nhàng với nhau
	+Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi ữ là niềm tự hoà khó có gì sánh nổi đối với dân làng?
	- Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp.
	- Lớp + GV nhận xét tuyên dương bạn đọc có nhiều tiến bộ.
Lưu ý: rèn đọc cho em Thảo, Mạnh, Đông, Kim, Dũng, Vượng, Linh ....
3. Củng cố dặn dò :
	- * Liên hệ : Kể tên một số cuộc thi mang tính chất truyền thống của địa phương em ? 
	- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________________________
Ngày soạn: 12/3/2015 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 19 tháng 3 năm 2015
ÔN TOÁN
¤n tËp vÒ sè tù nhiªn
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho học sinh về số tự nhiên
- Rèn cho học sinh kĩ năng thực hành làm toán chính xác.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 	- HS nhắc lại cách đọc, viết các số tự nhiên
2. Luyện tập
	H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp: 
Bµi 1: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm ®Ó ®­îc:
	a) Ba sè tù nhiªn liªn tiÕp: 899;  ; 901	; 2001; 2002
	b) Ba sè lÎ liªn tiÕp: 	1947; 
	b) Ba sè ch½n liªn tiÕp: 	1954; .. ; .
- HS đọc yêu cầu bài. Nêu miệng kết quả . GV yêu cầu giải thích cách làm .
- GV củng cố kiến thức về STN
Bµi 2: ViÕt c¸c sè sau theo thø tù:
	a) Tõ bÐ ®Õn lín: 4865; 3899; 5072; 5027.
	b) Tõ lín ®Õn bÐ: 2847; 2874; 3042; 3054.
	- HS đọc yêu cầu bài . Nêu lại cách so sánh các STN.
	- HS làm vở, chữa bài. GV củng cố cách so sánh các STN.
Bµi 3: a) T×m sè bÐ nhÊt cã bèn ch÷ sè ?
	b) T×m sè lín nhÊt cã bèn ch÷ sè kh¸c nhau ?
	c) Tõ bèn ch÷ sè: 0; 1; 2; 3 h·y lËp sè bÐ nhÊt cã 4 ch÷ sè ?
	d) T×m tÊt c¶ c¸c sè cã 4 ch÷ sè mµ tæng c¸c ch÷ sè cña chóng b»ng 2.
- H­íng dÉn HS t×m hiÓu bµi vµ t×m lêi gi¶i
- HS lµm bµi vµo vë . GV thu vở chấm sau đó ch÷a bµi.
3- Cñng cè dÆn dß:
	- Nêu lại cách so sánh các STN.
	- NhËn xÐt tiÕt häc.VÒ nhµ «n tËp vÒ sè tù nhiªn.
	____________________________________________________
ÔN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VỀ CÂU GHÉP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp học sinh nắm chắc về câu ghép .
- Vận dung để giải bài tập về câu ghép .
 - HS có ý thức làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KTBC: Thế nào là câu ghép? Nêu cách nối các vế của câu ghép?
2. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài:
	b. Luyện tập:
Bài 1 : Câu nào dưới đây là câu ghép ?
a. Lưng con cào cào và đôi cánh mỏng mảnh của nó tô màu tía, nom đẹp lạ.
b. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
c. Sóng nhè nhẹ liếm vào bãi cát, bọt tung trắng xoá.
d. Vì những điều đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học thật giỏi.
	- HS đọc yêu cầu nêu miệng và giải thích tại sao nó là câu ghép.
Bài 2: Phân tích từng câu ở BT1 các vế của câu ghép trong bài được nối với nhau bằng cách nào .Xác định chủ vị của từng câu của bài tập 1
	- HS làm bảng, chữa nhận xét. GV nhắc HS chú ý phân tích cấu tạo của câu.
Bài 3. Hãy thay thế cặp quan hệ từ trong câu ghép sau đây sao cho nghĩa của câu không thay đổi.
a, Vì trời mưa lớn nên đường sá  hỏng nhiều.
b, Nếu em cố gắng thì em sẽ vợt qua kì thi này.
c, Hễ thời tiết thay đổi thì ông em lại ho.
d, Tuy anh ấy có một vài lỗi lầm, nhưng anh ấy vẫn là một người tốt. 
	- HS đọc yêu cầu. 
	- Làm việc theo cặp đôi trao đổi tìm các cặp quan hệ từ sao cho phù hợp mà nghĩa của câu không thay đổi
	- HS phát biểu ý kiến . GV + HS nhận xét. Kết luận.
	- GV yêu cầu HS phân tích qua một số câu.
Bài 4 : Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây?
A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.	
B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.
C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.	
D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu.
	- HS làm miệng . HS phát biểu ý kiến . GV + HS nhận xét. Kết luận.
Bài 5 : Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau:
	 1- Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
	2-  Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng đã bắt đầu kết trái.
	3- Khi cành mai rung rinh cười với gió xuân ta liên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.
	- HS đọc yêu cầu bài. GV nhắc HS cách đặt câu hỏi để tìm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu .
 	- HS làm bảng, chữa nhận xét. GV nhắc HS chú ý phân tích cấu tạo của câu.
3. Củng cố dặn dò.
	- Thế nào là câu ghép? Nêu cách nối các vế của câu ghép?
	- NhËn xÐt tiÕt häc. HS vÒ nhµ «n tËp 

File đính kèm:

  • docthiet_ke_bai_day_lop_5_tuan_28_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan