Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Phan Thị Nguyệt
1. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Cho HS đọc nối tiếp câu theo từng dãy bàn
- Luyện đọc các từ khó đã ghi ở phần mục tiêu
Treo bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc đoạn văn sau: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy, thể hiện đúng các giọng đọc
Già phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ / để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê-đi-xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này / nơi khác / có phải may mắn hơn cho già không ?
- Thưa cụ, / tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ ?//
- Đi xe ấy thì ốm mất.// Già chỉ muốn có một thứ xe/ không cần ngựa kéo mà lại thật êm. //
- Cụ ơi ! / Tôi là Ê-đi-xơn đây ?Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định / làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy//.
- Bà cụ vô cùng ngạc nhiên/ khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác.//
- Thế nào già cũng đến / Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé,/ kẻ tuổi già chẳng còn được bao lâu đâu .//
- GV đọc mẫu. Gọi 4-5 HS đọc
- Nhận xét, sửa sai cho HS
2. Thi đọc và đóng vai theo lời nhân vật
- Tổ chức cho các cá nhân HS thi đọc đoạn 3
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt nhất
- Cho vài tốp HS đọc toàn truyện theo vai (3 vai: người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ )
- Tổ chức cho các nhóm đóng vai theo lời nhân vật trong truyện
- Mời các nhóm thi đóng vai
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm đóng vai hay nhất
Thứ ngày Buổi Môn dạy Tiết Tên bài dạy Hai 25/01 Sáng Chào cờ 1 Chào cờ Tập đọc- KC 2 Nhà bác học và bà cụ Tập đọc- KC 3 Nhà bác học và bà cụ Toán 4 Luyện tập Chiều Tập viết 1 Ôn chữ hoa P T.Việt (TC) 2 Luyện tập Toán (TC) 3 Luyện tập Ba 26/01 Sáng Toán 1 Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính Tin học 2 Mỹ thuật 3 TNXH 4 Rễ cây Chiều Anh văn 1 Chính tả 2 Nghe – viết : Ê- đi - xơn Toán (TC) 3 Luyện tập Tư 27/01 Sáng Tập đọc 1 Cái cầu Toán 2 Vẽ trang trí hình tròn LT&C 3 Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi TNXH 4 Rễ cây (TT) Chiều Thể dục 1 Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” Anh văn 2 Anh văn 3 Năm 28/01 Sáng Đạo đức 1 Tôn trọng khách nước ngoài Thể dục 2 Nhảy dây theo kiểu chụm chân Rễ cây Toán 3 Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số Chính tả 4 Nghe – viết: Một nhà thông thái Chiều Tin học 1 T.Việt (TC) 2 Luyện tập Toán (TC) 3 Luyện tập Sáu 29/01 Sáng Toán 1 Luyện tập Tập. L văn 2 Nói, viết về ngườ lao động trí óc Thủ công 3 Đan nong mốt (TT) Âm nhạc 4 Chiều T.Việt (TC) 1 Luyện tập Anh văn 2 Luyện tập Sinh hoạt 3 Sinh hoạt cuối tuần BÁO GIẢNG TUẦN 22 TUẦN 22 Thứ hai ngày 25/ 01/2016 TIẾNG VIÊT( TC). LUYỆN ĐỌC BÀI: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng các từ ngữ khó: loé lên, miệt mài - Đọc trôi chảy được toàn bài, biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật + Hiểu nội dung ý nghĩa chuyện câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học Ê-đi-xơn rất giàu kinh nhiệm, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hướng dẫn HS luyện đọc - Cho HS đọc nối tiếp câu theo từng dãy bàn - Luyện đọc các từ khó đã ghi ở phần mục tiêu Treo bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc đoạn văn sau: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy, thể hiện đúng các giọng đọc Già phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ / để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê-đi-xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này / nơi khác / có phải may mắn hơn cho già không ? - Thưa cụ, / tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ ?// - Đi xe ấy thì ốm mất.// Già chỉ muốn có một thứ xe/ không cần ngựa kéo mà lại thật êm. // - Cụ ơi ! / Tôi là Ê-đi-xơn đây ?Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định / làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy//. - Bà cụ vô cùng ngạc nhiên/ khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác.// - Thế nào già cũng đến/ Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé,/ kẻ tuổi già chẳng còn được bao lâu đâu .// - GV đọc mẫu. Gọi 4-5 HS đọc - Nhận xét, sửa sai cho HS Nghe - Đọc theo yêu cầu của GV - Quan sát - Nghe - Luyện đọc - Thi đọc - Nhận xét và chọn bạn đọc tốt nhất 2. Thi đọc và đóng vai theo lời nhân vật - Tổ chức cho các cá nhân HS thi đọc đoạn 3 - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt nhất - Cho vài tốp HS đọc toàn truyện theo vai (3 vai: người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ ) - Tổ chức cho các nhóm đóng vai theo lời nhân vật trong truyện - Mời các nhóm thi đóng vai - Nhận xét, tuyên dương các nhóm đóng vai hay nhất - Thi đọc theo lối phân vai. - Thực hành đóng vai theo nhóm. - Thi đóng vai theo yêu cầu - Nhận xét - Nghe và trả lời TUẦN 22 Thứ hai ngày 25/01/2016 TOÁN (TC): LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố cho HS biết khái niệm và xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1. Xác định trung điểm, điểm giữa và so sánh độ dài đoạn thẳng BD, DC B D C D là trung điểm đồng thời là điểm giữa của đoạn thẳng BC. BD = DC BD = 1/2BC DC = 1/2BC. Bài 2. Xác định trung điểm của đoạn thẳng AB - Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS đo độ dài đoạn thẳng. + Muốn tìm trung điểm của một đoạn thẳng ta làm thế nào? - Cho cả lớp làm bài vào vở. 1 HS đọc đề bài. - Cả lớp dùng thước đo. - Muốn tìm trung điểm của một đoạn thẳng, ta lấy độ dài đoạn thẳng đó chia cho 2. + Đoạn thẳng AB dài 8 cm. + Độ dài đoạn thẳng AC là: 8 : 2 = 4(cm) 4 cm C A B 8 cm Bài 3. So sánh các số sau: 1234 1000 + 200 + 30 + 4 2570 2000 + 500 + 7 3560 3000 + 700 2050 2000 + 5 3010 3000 + 20 + 1 9999 . 9000 + 900 + 90 + 9 - Gọi HS đọc đề bài. - Cho cả lớp làm bài vào vở. 1 HS đọc đề . - Cả lớp làm vào vở. 1234 = 1000 + 200 + 30 + 4 2570 > 2000 + 500 + 7 3560 < 3000 + 700 2050 > 2000 + 5 3010 < 3000 + 20 + 1 9999 = 9000 + 900 + 90 + 9 Bài 4. So sánh các số sau: 1 HS đọc đề . - Cả lớp làm vào vở. 999m 1 km 2 km 1000m 2005 km. 2 km 5 m 2345 g . 2 kg 345 g 3 kg .. 2975 g 375 g + 98 g .. 398g + 75 g 1 HS đọc đề . - Cả lớp làm vào vở. 999m < 1 km 2 km > 1000m 2005 km = 2 km 5 m 2345 g = 2 kg 345 g 3 kg > 2975 g 375 g + 98 g = 398g + 75 g TUẦN 22 Thứ năm ngày 28/01/2016 TIẾNG VIÊT( TC): ÔN BÁO CÁO CÁC HOẠT ĐỘNG Mục tiêu: Rèn kĩ năng biết viết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. Lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đề bài: Viết báo cáo về kết quả giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn của tổ em trong tháng vừa qua GV viết đề bài lên bảng. - Gọi HS đọc đề bài. + Tên của báo cáo là gì? + Viết báo cáo về kết quả giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn của tổ em trong tháng vừa qua cần viết những gì? - 1 HS đọc đề. - Báo cáo về kết quả giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn của tổ em trong tháng vừa qua. - Tên bạn là gì. - Hoàn cảnh của bạn. - Kết quả giúp đỡ. - Cả lớp viết vào vở. VD: Thưa các bạn. Tôi xin báo cáo kết quả về việc giúp đỡ bạn Lan có hoàn cảnh khó khăn trong tháng vừa qua như sau: Theo tôi được biết, hoàn cảnh gia đình của bạn Lan hết sức vất vả.Bố bạn bị tai nạn phải vào bệnh viện. Bạn là con đầu, dưới bạn là hai em nhỏ. Em út phải theo mẹ đi bán vé số để kiếm sống. Thời gian qua , bạn ấy đi học một buổi, còn một buổi cũng đi bán vé số giúp gia đình.Tôi nghĩ, chắc vì đời sống khó khăn quá, nên bạn ấy đã nghỉ học. Chính vì vậy mà hàng ngày tôi đã cùng bạn Mi, Vi, Hạnh sang nhà lan giúp đỡ những công việc như quét dọn nhà cửa, quét sân, cổng. Ngoài ra chúng tôi còn phụ giúp mẹ bạn đi chợ, nhặt rau, nấu cơm và tắm, giặt quần áo cho hai em nhỏ. Buổi tối, bạn Kiên ở gần nhà sang giúp đỡ Lan học bài. Chúng tôi cùng nhau bàn gạc trích tiền ăn sáng của mỗi người mỗi ngày từ 500 đến 1000 đồng bỏ vào thùng tiết kiệm gửi bạn Lương( tổ trưởng) chịu trách nhiệm quản lí.Cuối tháng mở thùng, gửi đến gia đình bạn ấy. Trên đây là toàn bộ báo cáo kết quả của tổ tôi trong tháng qua và danh sách đề nghị cô chủ nhiệm biểu dương khen thưởng tập thể và cá nhân tổ 1 lớp 3D. TUẦN 22 Thứ ba ngày 26 /01/2016 TOÁN (TC): LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố cho HS biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10000. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1. Điền vào chỗ chấm các số sau: a. 3456 < < 3458 b. 2781 < < 2795 - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng. 1 HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng. a. 3456 < 3457< 3458 b. 2781 < 2782< 2795 (hoặc 2781 < 2783 < 2795...) Bài 2. Cộng nhẩm các số trong bảng sau : Cộng Nhẩm Viết 2000 + 1000 3000 + 4000 2000 + 6000 5000 + 5000 1 HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng. Cộng Nhẩm Viết 2000 + 1000 Hai nghìn cộng một nghìn bằng ba nghìn 2000+1000 = 3000 3000 + 4000 Ba nghìn cộng bốn nghìn bằng bẩy nghìn 3000+4000=7000 2000 + 6000 Hai nghìn cộng sáu nghìn bằng tám nghìn 2000+6000=8000 50 0 + 5000 Năm nghìn công năm nghìn bằng mười nghìn 5000+5000=10000 Bài 3. Tính 3208 2950 5081 4318 + 1947 +3072 +324 + 82 - 1 HS đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vở. 3208 2950 5081 4318 + 1947 + 3072 + 324 + 82 5155 6022 5405 4400 Bài 4. Viết tất cả các số có bốn chữ số mà tổng mỗi số đều bằng 3. - 2 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng. cả lớp làm vào vở. Các số gồm bốn chữ số mà mỗi số có tổng bằng 3 là: 1002; 1200; 1020; 1110; 1010; 1011; 3000; 2100; 2010; 2001. Bài 5. Đặt tính ròi tính: 4153 - 1607 5067 - 491 3615 - 407 1235 - 708 - HS đọc đề và làm vào BC - 1 HS đọc đề. - Cả lớp làm bảng con. 4153 5067 3615 1235 - 1607 - 4918 - 407 - 708 2546 0149 3208 0527 TUẦN 22 Thứ năm ngày 28 /01/2016 TOÁN (TC): LUYỆN TẬP Mục tiêu: Ôn cộng, trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). Và giải toán có lời văn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Bài 1. Đặt tính rồi tính; 4283-1527, 605- 4826, 2508- 375, 1950 -78 b) 3250 -1025 7521- 1257 5670 - 426 4125 - 25 - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi 4 HS lên bảng. - Chữa bài, chốt đáp án đúng. - 1 HS đọc đề bài. a) 4283 6051 2508 1950 - 1527 - 4826 - 375 - 78 2756 1225 2133 1872 b) 3250 7521 5670 4125 - 1025 - 1257 - 426 - 25 2225 6264 5144 4100 Bài 2. Giải bài toán theo tôm tắt sau: - GV tóm tắt bài toán. Có : 5270 kg Buổi sáng bán : 1525 kg Buổi chiều bán : 738 kg Còn lại : ... kg? - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, hướng dẫn cách giải. - Cả lớp nghe, bổ sung bài. Bài giải Cả hai buổi bán được số ki - lô - gam gạo là: 1525 + 738 = 2263(kg) Cửa hàng còn lại số ki - lô - gam gạo là: 5270 - 2263 = 3007( kg) Đáp số: 3007 kg. Bài 3. - GV tóm tắt bài toán: Có : 3250 m vải Buổi sáng : 375 m vải Buổi chiều bán gấp đôi buổi sáng. Còn lại : ... m vải? - Gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn cách giải. - Chữa bài, chốt lời giả đúng. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở. Bài giải Buổi chiều bán được số mét vải là: 357 x 3 = 1025( m vải) Cửa hàng còn lại số mét vải là: 3250 - 1025 = 2225( m vải) Đáp số: 2225 m vải. Bài 4. Hãy viết các số rồi tính hiệu của nó: + Số lớn nhất có bốn chữ số khác nhau từ 4 chữ số 5, 7 , 1, 2 + Số nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau từ 4 chữ số 5, 7 , 1, 2 + Hiệu của hai số đó : - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi 4 HS lên bảng. - Chữa bài, chốt đáp án đúng. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở. + Số lớn nhất có bốn chữ số khác nhau từ 4 chữ số 5, 7 , 1, 2 là: 7521 + Số nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau từ 4 chữ số là: 1257 + Hiệu của hai số đó là: 7521 - 1257 = 6264 Đáp số: 6264 TUẦN 22 Thứ sáu ngày 29/01/2016 TIẾNG VIÊT( TC): LUYỆN TẬP Mục tiêu: Ôn nói về tri thức. Ghi lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống. Củng cố cho HS biết được tên nghề nghiệp của ngưởi trí thức phù hợp với công việc. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Bài 1. Enm hãy điền nghề nghiệp với STT Công việc Nghề nghiệp 1 Bảo vệ Tổ Quốc 2 Chữa bệnh cho nhân dân. 3 Sản xuất ra lúa gạo, hoa màu 4 Dạy học trong các trường phổ thông 5 Sáng tác ra các tác phẩm âm nhạc Công việc tương ứng vào bảng sau: STT Công việc Nghề nghiệp 1 Bảo vệ Tổ Quốc Bộ đội 2 Chữa bệnh cho nhân dân. Bác sĩ 3 Sản xuất ra lúa gạo, hoa màu Nông dân 4 Dạy học trong các trường phổ thông Giáo viên 5 Sáng tác ra các tác phẩm âm nhạc Nhạc sĩ - 1 HS đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vở. - Chữa bài, chốt lời đúng Bài 2. Biết viết lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. - GV kể lại câu chuyện. - Gọi 1 HS kể lại nội dung câu chuyện. - Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm kể lại câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương những học sinh kể hay. a. Hướng dẫn nghe - kể. - Gọi HS đọc đề bài. b. GV cho HS viết bài. - Lưu ý: Khi viết các em cần viết ngắn gọn và đầy đủ. - Gọi HS trình bày bài viết. - GV cùng cả lớp nhận xét, bình chon bài hay nhất. - 1 HS đọc đề bài. - HS lắng nghe. - 2 HS kể chuyên. theo nhóm. - 5 HS trình bày bài viết của mình SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 Mục tiêu: - Đánh giá công tác tuần qua 21, triển khai phương hướng tuần 23 - Tiếp tục thực hiện tốt các nề nếp lớp. - Triển khai các hoạt động của công tác Đội. II. Đánh giá công tác tuần qua, phướng hướng tuần đến 1. Đánh giá công tác tuần qua Các tổ trưởng nhận xét tình hình chung của tổ mình trong tuần qua - Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp: + Nề nếp truy bài đầu giờ (LPHT) + Nề nếp, tác phong: + Vệ sinh trường lớp: + Đánh giá việc tham gia các công tác của đội: Đã triển khai tập múa hát tập thể. Giáo viên nhận xét: - Lớp học có tiến bộ, song có một số bạn thường xuyên đi học muôn và quên đồ dùng học tập, trong giờ học chưa tập trung nghe giảng: - Chuẩn bị đập heo đất, chuẩn bị quà “Chiếc áo mùa xuân tặng bạn” cho bạn có hoàn cảnh gia đình khó khăn. - Đã triển khai tập các bài múa hát tập thể. - Duy trì được các nề nếp lớp, phong trào Đôi bạn cùng tiếnsong kết quả chưa cao cần cố gắng hơn trong thời gian đến. - Tuyên dương những bạn hăng hái tham gia tốt các hoạt động của trường, lớp. 2. Phương hướng tuần đến: - Thực hiện tốt cam kết của đội phát động - Tìm hiểu ý nghĩa ngày Tết cổ truyền. Giáo dục các em ăn tết tiết kiệm, an toàn, không chơi các trò chơi nguy hiểm trong những gày Tết. - Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp. - Ổn định việc tập thể dục giữa giờ - Tác phong, nề nếp tốt. - “Đôi bạn cùng tiến” tiếp tục hoạt động tốt - Tích cực vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây cảnh, lau cửa gương. - Đi học chuyên cần và đúng giờ. Khi đi học phải có đầy đủ dụng cụ học tập. Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ. 3. Công tác khác - Giáo viên nêu chủ điểm của tháng: - Đại diện các tổ giao lưu văn nghệ.
File đính kèm:
- Doc_viet_so_sanh_cac_so_co_ba_chu_so.docx