Tham khảo tự luận Ngữ văn 6 - Học kỳ II

Theo kế hoạch của nhà trường, mỗi lớp chúng em được giao trách nhiệm trồng và chăm sóc một chục cây xanh. Bồn cây của lớp nào đẹp và xanh tốt nhất sau một năm sẽ được nhà trường khen tặng và gắn biển đề kỷ niệm. Lớp em hưởng ứng ngày tết trồng cây hào hứng, sôi nổi vô cùng. Bạn Hoài Anh vui vẻ đừng lên xin phép cô chủ nhiệm rồi phân công nhiệm vụ cho từng tổ, tổ lại phân công đến các bạn đội viên. Bạn thì xin được mang cây, bạn mang dụng cụ, người thì mang bình tưới nước, bạn mang phân bón.

Sáng hôm nhà trường tổ chức lễ ra quân, lớp em cùng hơn hai mươi lớp khác xếp hàng thẳng tắp nghe thầy hiệu trưởng nói về ý nghĩa của việc trồng cây. Sau khi nhận nhiệm vụ, chúng em toả đi những khu vực được giao. Hoài Anh nhanh nhảu, nhiệt tình và gương mẫi ra tay trước. Bạn cuốc liền một mạch để tạo khuôn hình cho hố cây thứ nhất. Thế là, cứ như vậy, cả lớp chia nhau cuốc đủ mười hố trồng cây. vừa cuốc đất, các bạn nam vừa vui vẻ trêu nhau. Có bạn còn cao hứng đọc bài ca vỡ đất. Đến lượt các bạn nữ nhanh tay tra phân bón lót cho cây. Các bạn chu đáo thật. Trước đó một ngày các bạn còn cử nhau đi hỏi cô giáo dạy sinh để chọn lượng phân vừa đủ tránh cho cây khỏi chết.

Khâu chuẩn bị đã xong, bọn lớp trường mời cô chủ nhiệm đặt trồng cây trước nhất. Cô chọn một cây bàng rất nhỏ, đặt xuống hố cây rồi nói:

- Hôm nay cô trò mình trồng cây bàng này, có lẽ phải đến lúc các em đã ra trường nó mới cho tán được. Lúc ấy, trong những ngày hè, thế hệ sau của các em sẽ được hưởng những tán bàng mát rượi. Các em biết không. Đó chính là cái lợi ích mười năm mà ngày xưa Bác kính yêu của chúng ta đã dạy.

 

doc11 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tham khảo tự luận Ngữ văn 6 - Học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thời gian (Cỏch này khú và phức tạp hơn). Trước hết, em hay chọn trật tự miờu tả. Sau đú chọn cảnh sõn trường giờ ra chơi để viết thành đoạn văn.-Miờu tả theo thứ tự thời gian:+ Sõn trường vắng lặng trong giờ học.+ Hiệu lệnh trống ra chơi, mọi người ựa ra.+ Cú tốp chơi đỏ cầu, nhảy dõy, đỏ búng, cú tốp chỉ đứng xem, hoặc tranh cói nhau về điều gỡ đú.+ Cú thể tả màu sắc quần ỏo, những tiếng cường núi,hũ reo và một vài bạn chơi ớch cực nhất
B. THỰC HÀNH 
*Đề bài: Mùa hè đến rực rỡ hoa phượng và tiếng ve kêu râm ran. Em hãy tả lại cảnh này và nói lên cảm tưởng của mình khi mùa hè đến. 
*Bài viết
Khi hàng phượng cuối sân trường bắt đầu thắp lên những bông lửa đỏ và khi tiếng ve bắt đầu náo nức âm ran thì đó cũng là lúc một năm học sắp hoàn thành. Mùa hè đến! Đó là mùa của những cuộc chia ly và cũng là mùa của những kỳ thi quan trọng đối với những cô cậu học trò.
Sáng nay, sân trường đã rụng đầy những cánh phượng màu đỏ thắm. Hương thơm dịu nhẹ thoang thoảng lan toả trong một không gian rộng lớn.
Trường tôi trồng nhiều hoa phượng. Hàng phượng chạy vòng quanh khắp cả sân trường. Thú thực mới đầu chúng tôi không thích lắm. Ai lại trồng nhiều phượng như thế bao giờ. Nhưng giờ đây mới thấy người đi trước có một cái nhìn đầy nghệ thuật. Phượng nở đỏ như một dải lụa thắm chạy vòng quanh. Nếu nhìn từ xa vào nhà hoa nở, ai cũng ngỡ rằng ngôi trường đang tưng bừng trong ngày hội với hàng chục băng rôn hồng kỳ đỏ thắm.
Nhưng không chỉ có phượng. Gọi hè về còn có những tiếng ve. Từ cuối tháng tư ve đã bắt đầu dạo khúc nhạc mùa hè. Sang tháng năm ve kêu ồn ã liên hồi hầu như không bao giờ ngớt. Nghĩ cĩng cứ lạ, loài ve chẳng biết tụi học trò buồn hay vui nhưng cứ suốt ngày dạo nên những bản đàn rộn rã của tuổi thơ khiến tụi tôi xôn xao lắm. Loài ve lạ lắm! Có con dốc hết sức mình ca hát đến chết mới thôi. Lúc chết cân vẫn còn bám chặt lấy thân cây tỏ vẻ lưu luyến lắm.
Nhưng cũng phải nói thật lòng, mỗi lần phượng nở mỗi lần ve kêu tôi lại thấy buồn buồn. Dù biết nó đánh dấu một bước trưởng thành trên con đường học vấn nhưng nghĩ đến cảnh xa trường, xa thầy, xa bạn tôi lại thấy nao nao. Các anh chị cuối cấp lại còn lo lắng hơn vì đó là lúc bước vào những kỳ thi quan trọng.
Đổi lại nỗi buồn hoa phượng, tôi bước vào những ngày hè bổ ích bên họ hàng và người thân. Thời gian cứ thế trôi đi, mùa hè sẽ lại qua, rồi lại đến năm học mới. Và sau đó dù biết sẽ rất buồn nhưng tôi lại mong gặp màu hoa phượng, lại mong đón những tiếng ve và để lại bước vào những ngày hè.
*Đề bài: Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi. 
*Bài viết
Tuổi học trò bao giờ cũng gắn với những trò chơi vui vẻ. Đó là những trò chơi tưng bừng thú vị với sự góp mặt của số đông. Thế nên, hôm nào đi học, tụi chúng tôi cũng xin bố mẹ đi sớm hơn để được vui đùa. Còn khi đã ở trường, sau những tiết học mệt nhoài, chúng tôi lại đón tiết ra chơi.
Hôm nay bầu trời trong xanh và gió thì mát quá. Những đám mây trắng lững lờ troi thỉnh thoảng lại che rợp một góc sân trường tạo ra những bóng râm. Chúng em đang học cuối tiết thứ hai thì bỗng nghe sáu tiếng trống báo hiệu ra chơi. Cô giáo dừng giảng mỉm cười đồng ý, thế là chúng em ùa cả ra sân như một bầy chim sẻ lớn. Sân trường đang rộng rãi vắng vẻ bỗng chốc trở nên chật chội, ồn ào.
Đã thành một thói quen, giờ ra chơi mở đầu bằng một bài thể dục chung cho cả toàn trường. Cả lớp xếp hàng thẳng tắp trong tiếng trống rung. Rồi tiếng trống đánh dõng dạc, những cánh tay đưa lên hạ xuống theo nhịp bước chân đều đặn, khoẻ khoắn và đẹp mắt như một màn đồng diễn ai đó đã gặp trên truyền hình.
Bài thể dục qua đi nhanh chóng nhường chỗ cho những trò chơi thú vị. Phía ngoài kia các bạn nam đã nhanh chóng tập trung dưới gốc cây xà cừ lớn để chia đội và đá bóng. Cuộc dàn xếp diễn như trong vòng một phút như đang chạy đua với thời gian. Rồi quả bóng da được tung lên, hơn chục bạn nam săn, chạy đá, hò reo mặc không thèm chú ý những giọt mồ hôi lăn đầy trên má làm cay cay đôi mắt.
Các bạn nữ cũng không chịu lười hoạt động. Phía dưới tán bằng lăng, chiếc dây quay đang quay liên tiếp nghe cả tiếng kêu "chíu chíu". Nhìn các bạn nữ nhảy dây, cười khúc khích mà thấy tuổi học trò thú vị một cách thần tiên.
Ngay trước cửa lớp tôi là chỗ dành cho các bạn ít sôi nổi hơn. Hùng, Minh và Dương đang đều đều nhịp chân với chiếc cầu được làm từ những chiếc lông gà của những chú trống choai. Nhìn các bạn đá cầu thì xem chừng kỹ thuật chẳng kém các bạn đang chơi bóng chút nào. Ngay bên cạnh, dưới gốc cây hoa sữa là chỗ Nam và Duy đang ngồi chơi cờ tướng trên ghế đá. Trông các bạn vò trán suy nghĩ mỗi khi cờ vào thế bí chẳng khác gì những người đánh cờ chuyên nghiệp.
Xa hơn dưới gốc phượng ngoài kia vẫn thường chỗ của những mọi sách trường tôi. Các bạn đọc nào thì đủ loại: báo, truyện tranh, đọc sách và cả tranh thủ làm bài tập nữa...
Chúng tôi đang say sưa nô đùa thoả thích thì tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi đã hết. Tất cả các cuộc chơi đều dang dở, xin hẹn lại ngày mai. Chúng tôi rửa mặt, bước vào lớp vào một tâm trạng vui vẻ sảng khoái vô cùng để đón những tiết học tiếp theo.
*Đề bài: Hãy miêu tả con đường từ nhà đến trường. 
*Bài viết
"Con đường đến trường" - cái tên nghe sao quen quá. Chẳng phải ngày nào chún ta cũng dạo bước trên nó để đến trường hay sao? Vậy mà trong chúng ta, mấy ai đã quan tâm đến nó? Phải chăng vì nó đã quá quen. Bạn hãy thử, hãy thử một lần say ngắm. Chắc chắn bạn sẽ khẳng định rằng: nó có nhiều điểm thú vị vô cùng.
Con đường đi học của tôi dài, phẳng và uốn lượn quanh cao qua những khu phố, những cánh đồng. Đó là con đường mà mùa hè thì rợp mát bởi những bóng cây còn mùa đông thì ngạt ngào hoa sữa. Những bông hoa sữa nhỏ li ti đúng như những giọt sữa ai đó vô tình để rớt trên lá, trên cành. Vào cuối mùa thu, con đường còn rực rỡ một màu hoa điệp vàng óng ả. Những bông hoa xinh xắn ấy đã trở thành những kỷ niệm gắn bó suốt mấy năm học tiểu học của tôi.
Tôi nhớ lại mấy năm về trước khi con đường còn chưa được trải bê tông. Những hôm trời mưa, chúng tôi lội ì ọp qua những vũng nước màu đỏ gạch của con đường dải sỏi. Dù cẩn thận nhưng đến lớp đứa nào đứa nấy ít nhiều cũng bị vương vài nốt bẩn trên áo đỏ như son. Lâu ngày bị vương nhiều, áo giặt không sạch được thế là chúng tôi đành phải mặc những bộ đồng phục ố vàng.
Nhưng bây giờ thì khác lắm rồi. Con đường đoạn thì được trải nhựa, những đoạn đi qua làng được trải bê tông. Cứ gọi là đi đến cửa lớp, chúng tôi vẫn không bẩn đến gót chân. Đường sạch bong. Những hôm vào mùa gặt đi trên rơm rạ, chỉ cần ngửi mùi rơm tôi đã thấy quê hương sao gần gũi và thân thuộc vô cùng.
Đi trên con đường vào mùa lúa trổ, chúng tôi vừa bước tung tăng chân sáo, vừa cảm nhận hương lúa thơm thoang thoảng bay từ hai phía cánh đồng. Tôi nhớ lần ấy thằng Hưng nói với tôi:
- Ước gì chúng mình chẳng bao giờ lớn lên thì hay nhỉ. Cứ thoả thích vui đùa rồi đi học chẳng phải lo nghĩ điều gì.
Hồi ấy tôi cho ý nghĩa của thằng Hưng thật nực cười nhưng bây giờ nghĩ lại, thấy nó nói cũng hay hay.
Kỷ niệm tuổi thơ tôi đã trôi qua êm đềm trên con đường đến trường thân thương ấy. Đi mãi thành quen, giờ đây tôi nhớ nó đến từng chỗ nhấp nhô, từng cây cột mốc thậm chí còn nhớ con đường được ghép bởi bao nhiêu tấm bê tông. Thế là hình như giờ đây tôi với con đường đã thành hai người bạn. Chỉ tiếc rằng đường chỉ âm thầm tận tuỵ, đường chẳng bao giờ tâm sự với tôi. 
*Đề bài: Tả lại một buổi lao động của trường em.
*Bài viết
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: "Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng người". Lời căn dặn của Bác đến tận ngày nay vẫn được các thế hệ con cháu nối tiếp noi theo. Trường của em là một ngôi trường mới, mọc lên trên một nền đất rộng. Ngôi nhà ba tầng đẹp đẽ nhưng lại chưa có cây xanh. Chính vì thế mà mùa xuân trước, trường em đã tổ chức một buổi lao động trồng cây nhằm tạo cảnh quan xanh sạch đẹp cho trường. Buổi lao động đầy ý nguĩa với khí thế vui tươi đã để lại trong em một ấn tượng khó phai.
Theo kế hoạch của nhà trường, mỗi lớp chúng em được giao trách nhiệm trồng và chăm sóc một chục cây xanh. Bồn cây của lớp nào đẹp và xanh tốt nhất sau một năm sẽ được nhà trường khen tặng và gắn biển đề kỷ niệm. Lớp em hưởng ứng ngày tết trồng cây hào hứng, sôi nổi vô cùng. Bạn Hoài Anh vui vẻ đừng lên xin phép cô chủ nhiệm rồi phân công nhiệm vụ cho từng tổ, tổ lại phân công đến các bạn đội viên. Bạn thì xin được mang cây, bạn mang dụng cụ, người thì mang bình tưới nước, bạn mang phân bón..
Sáng hôm nhà trường tổ chức lễ ra quân, lớp em cùng hơn hai mươi lớp khác xếp hàng thẳng tắp nghe thầy hiệu trưởng nói về ý nghĩa của việc trồng cây. Sau khi nhận nhiệm vụ, chúng em toả đi những khu vực được giao. Hoài Anh nhanh nhảu, nhiệt tình và gương mẫi ra tay trước. Bạn cuốc liền một mạch để tạo khuôn hình cho hố cây thứ nhất. Thế là, cứ như vậy, cả lớp chia nhau cuốc đủ mười hố trồng cây. vừa cuốc đất, các bạn nam vừa vui vẻ trêu nhau. Có bạn còn cao hứng đọc bài ca vỡ đất. Đến lượt các bạn nữ nhanh tay tra phân bón lót cho cây. Các bạn chu đáo thật. Trước đó một ngày các bạn còn cử nhau đi hỏi cô giáo dạy sinh để chọn lượng phân vừa đủ tránh cho cây khỏi chết.
Khâu chuẩn bị đã xong, bọn lớp trường mời cô chủ nhiệm đặt trồng cây trước nhất. Cô chọn một cây bàng rất nhỏ, đặt xuống hố cây rồi nói:
- Hôm nay cô trò mình trồng cây bàng này, có lẽ phải đến lúc các em đã ra trường nó mới cho tán được. Lúc ấy, trong những ngày hè, thế hệ sau của các em sẽ được hưởng những tán bàng mát rượi. Các em biết không. Đó chính là cái lợi ích mười năm mà ngày xưa Bác kính yêu của chúng ta đã dạy.
Rồi cô vón đất thật nhỏ, vun vào gốc cây.
Chẳng mấy chốc, hàng cây của lớp em đã được trồng xong. Một hàng dài đủ loại, bàng, sấu, bằng lăng, hoa sữa,... các gốc cây được tưới nước cẩn thận cho đủ ngấm rồi các bạn mới ra về. Trong lòng các bạn hôm ấy ai cũng vui tươi phấn khởi.
Mới đó mà một năm học đã đi qua. Hàng cây lớp em trồng đã tốt và xanh mướt. Lớp em cũng rất tự hào khi được nhà trường chọn một cây hoa sữa để gắn biển đề kỷ niệm. Thời gian vẫn trôi qua, hàng cây trước lớp đã trở thành một kỷ niệm không phai đối với mỗi bạn lớp em. Bây giờ chúng em đã hiểu rõ hơn lời dạy của Bác ngày xưa có ý nghĩa biết nhường nào.
B; TẢ NGƯỜI 
**Đề bài: Dựa vào văn bản Bức tranh của em em gái tôi, hãy miêu tả lại hình ảnh người em gái theo trí tưởng tượng của em.
*Bài viết
Kiều phương là tên mẹ đặt cho cô em gái nhỏ của tôi. Những cả nhà tôi lại gọi nó bằng một cái tên dễ mến là Mèo. Chả là nó mải mê vẽ tranh lắm lắm nên mặt mũi lúc nào cũng lem luốc trông ngộ nghĩnh như một chú mèo con. Tôi yêu em Kiều Phương lắm! Những nghĩ lại mà thấy thật buồn vì có lần tôi đã cư xử không tốt với Phương
Mèo mê hội hoạ lắm! Trước đây, khi chưa trở thành “hoạ sĩ”, nó cứ say xưa suốt cả ngày với đống nguyên liệu có sẵn trong nhà để chế ra những lọ bột màu làm thuốc vẽ. Hàng ngày khi chưa “tác nghiệp:, khuôn mặt mặt nó trông trắng trẻo, bầu bĩnh, với một đôi mắt đen lay láy thật dễ thương, Mẹ tôi nói, mèo đẹp nhất ở cái mũi dọc dừa. Nên lúc nào vui nó lại chỉ vào cái mũi ra vẻ vui mừng lắm. Mới mười tuổi mà tôi đã rất bất ngờ vì tóc nó đẹp, đen lánh như mun. Mái tóc lúc nào cũng được bé bện họn gàng thành hai bím đuôi sam treo trên đôi vai gầy mỏng.
Một hôm đi học về tôi lao ngay ra vườn ổi Nhưngkhìa! Mèo đang làm gì vậy? Tôi tiến lại rồi nấp ở một góc cây. ồ thì ra con bé lại chơi trò chế những lọ bột mầu. Trông nó có vẻ thích thú lắm, hai bím tó đuôi sam sung rung rugn cứ đưa qua đưa lại liên hồi.
Thế rồi bímật của Mèo con cũng bị lộ vào ngày chú Tiến Lê - bạn của bố đến chơi. Nhưng thực ra phải kể đến bé Quỳnh, con gái của chú hoạ sĩ, em mới là người phát hiện ra những bức vẽ của Mèo con chú Lê ngạc nhiên vô cùng trước "bộ sưu tập" của Kiều Phương và rồi chú khẳng định: "Con bé sẽ là một nhân tài".
Từ hôm đó, cả gia đình đề chú trọng tới Mỡo con làm tôi có cảm giác như một người thừa. Hàng ngày cứ nhìn thấy nó mặc bộ váy mới nào là tôi lại tìm những lời tốt đẹp mà khen ngợi nhưng mấy hôm vừa rồi dù trông nó lung linh lắm, tôi cũng chẳng thèm quở đến. Tôi bắt đầu thấy ganh tị với đôi bàn tay có những ngón búp măng thon dài của Kiều Phương. và nói tóm lại tôi thấy chán mọi người.
Nhưng mọi chuyện đã thay đổi từ hôm cả nhà tôi cùng mèo đi nhận giải vì Mỡo đạt giải nhất trong cuộc thi hội hoạ mù. Tôi sững sờ trước bức tranh còn Mỡo cứ hích hích cái mũi dọc dừa vào má tôi mà tự hào lắm. Lúc ấy tôi chợt nhìn qua đôi mắt của Kiều Phường. Hình như tôi vừa nhận ra trong ánh mắt ấy một niềm thương yêu sâu sắc lắm.
Mèo con ơi! Tha lỗi cho anh nhé! Anh đã trách lầm em. Từ nay anh hứa sẽ là một người anh tốt. Và rồi trên con đường học tập, anh em mình sẽ lại tiếp tục thi đua.
Đề bài: Mẹ là người gần gũi và thân thiết với em. Hãy tả và kể lại một vài kỷ niệm về mẹ. 
*Bài viết
 Con dù lớn vẫn là con của mẹ
 Đi suốt cuộc đời, lòng mẹ vẫn theo con
Hai câu thơ đúng là một chân lý chẳng bao giờ thay đổi cả. Người con trong mắt mẹ luôn nhỏ bé thân thương và non nớt trước cuộc đời. Còn con, ngay từ ngày cất tiếng nói đầu tiên, con đã líu lô gọi "mẹ" gọi "bà". Kỷ niệm về mẹ sẽ còn mãi trong em và trong mỗi chúng ta chẳng bao giờ phai nhạt. 
Mẹ em xinh lắm. Một người phụ nữ đã bước qua tuổi ba mươi lăm mà dang người thon thả. Mẹ am hiểu về nghệ thuật nên những bị đồ mẹ mặc luôn toát lên một vẻ đẹp riêng ấy đầy cá tính. Mẹ đẹp mà chẳng bao giờ lẫn với ai.
Da mẹ trắng và rất mịn màng. Dù đã lớn nhưng cái thói quen được vuốt lên má mẹ những lúc mẹ ngồi bên vẫn tạo ra sự thích thú vô cùng. Mặt mẹ đẹp và phúc hậu. Đôi gò má dù đã bắt đầu có dấu hiệu nhô cao, nhưng chiếc mũi dọc dừa và đôi mắt đen vẫn khiến mẹ cuốn hút lắm. Mẹ chẳng bao giờ cười to cả nhưng mỗi lần em gặp điều gì buồn phiền trên lớp, về nhà chỉ nhìn thấy nụ cười mỉm của hàm răng trắng đều như chia của mẹ là mọi bực bội tan đi hết cả.
Dù việc nhà bộn rộn mẹ vẫn lo lắng cho bố con em rất chu đáo. Nhất là những bừa cơm mẹ nấu, chẳng bao giờ em và bố thấy có điều gì phải phàn nàn. Mẹ bận thế mà không hiểu sao vẫn rất năng động trong công việc của cơ quan. Năm nào mẹ cũng mang về giấy khen và phần thưởng. Mẹ thật tài tình.
Còn kỷ niệm về mẹ ư? Nó như một cái kho đầy ắp không biết tự bao giờ. Hôm ấy mẹ đèo em đến cổng nhưng em vừa sợ vừa nũng nịu nhất định không chịu vào trường. Nhưng rồi em nhanh chóng bị thuyết phục bằng những lời nói ngọt ngào, bằng nụ cười và ánh mắt của mẹ. Em cầm tay cô bước vào buổi học đầu tiên.
Lại nhớ một lần khác em đá bóng làm vỡ một cái lọ hoa. Tuy cái lọ không đắn giá nhưng đó là kỷ niệm về một người bạn cũ của mẹ đã mất cách đó vài năm. Mẹ không hề mắng nhưng chỉ nhìn sự tiếc nuối xót thương và tâm trạng của mẹ lúc ấy mà em thấy thấm thía và ân hận vô cùng.
Năm tháng trôi đi, em đã lớn song chưa hề dời xa mẹ. Quê hương vẫn ngày một mở rộng hơn bên mẹ mỗi ngày. Mẹ ơi! Con sẽ chuẩn bị vững vàng để khi xa mẹ con sẽ bay cao, bay xa bằng chính đôi chính mơ ước mà mẹ đã chắp cho tuổi thơ con.
Đề bài: Hóy viết bài văn tả người thõn yờu và gần gũi nhất với mỡnh (ụng, bà, cha, mẹ
Khụng hiểu sao mỗi khi nhắc đến hỡnh ảnh người phụ nữ Việt Nam, tụi lại nghĩ ngay đến mẹ. Hỡnh ảnh mẹ tụi mỗi sỏng đội chiếc nún lỏ đi chợ đó khắc sõu trong tõm trớ tụi tự thuở nào.
Tụi khụng biết phải bắt đầu tả mẹ từ đõu. Cú lẽ là khuụn mặt. Mẹ tụi khụng xấu nhưng cũng chẳng đẹp, núi chung là khụng cú nột gỡ nổi bật. Bõy giờ mẹ tụi đó già nờn khuụn mặt cú nếp nhăn. Nhỡn hỡnh của mẹ lỳc cũn trẻ, tụi bỗng giật mỡnh. Mẹ thay đổi nhiều quỏ! Khụng phải thời gian đó làm thay đổi mẹ tụi đõu. Mà chớnh sự cực nhọc đó khiến mẹ gầy mũn. Nhỡn vào đụi mắt của mẹ, tụi thấy sự mệt mỏi đằng sau đụi mắt ấy, và cảm nhận rằng mẹ cú nhiều nỗi buồn hơn là niềm vui.
Tụi cũn nhớ hồi lớp 3 cú thi tập đọc. Cú 4 đề và tụi bốc trỳng đề "Đụi bàn tay của mẹ". Tụi khụng nhớ mỡnh được bao nhiờu điểm, chỉ nhớ rằng tụi đó đọc bằng cả tấm lũng. "Em yờu nhất là đụi bàn tay mẹ, những ngún tay gầy gầy xương xương". Khi tụi cầm tay mẹ, cú cảm giỏc như cầm một khỳc gỗ. Tay mẹ thụ quỏ, cứng quỏ, dường như chỉ cú da bọc xương. Và tay mẹ cũng khụng hề ấm ỏp chỳt nào, lỳc nào cũng mỏt rười rượi. Bởi vậy mà tụi rất thớch khi mẹ đặt tay lờn trỏn lỳc tụi bị núng sốt. Bàn tay của mẹ lỳc nào cũng mạnh mẽ. Bất cứ thứ gỡ tụi khụng mở được chỉ cần đưa mẹ là mở được ngay. Những lỳc đú mẹ hay cười, chọc tụi sao yếu quỏ.
Tụi cao 1m60, một chiều cao trung bỡnh nhưng khi đứng với mẹ, tụi vẫn cao hơn mẹ một chỳt. Thế mà chưa bao giờ tụi thấy mẹ thấp cả. Trong mắt tụi, mẹ lỳc nào cũng là người hoàn hảo nhất.
Cú một hụm đi học về, thấy mẹ đang nằm ngủ. Tụi lặng lẽ tới gần và ngồi xuống. Tụi cứ nhỡn mẹ chăm chỳ suốt 15 phỳt cho đến khi mẹ thức dậy và nhỡn tụi mỉm cười. Cụ giỏo tụi từng bảo "Cỏc em thử nhỡn gương mặt cha mẹ mỡnh lỳc ngủ, sẽ thấy được nỗi nhọc nhằn trờn khuụn mặt họ". Tụi nhỡn mẹ nhưng chỉ cú một cảm giỏc duy nhất: đú là sự yờn bỡnh.
Khi nhỡn đụi chõn của mẹ, tụi cảm thấy xút xa vụ cựng. Cú quỏ nhiều vết nứt, và vết nứt nào cũng sõu, sõu lắm. Tụi chưa từng thấy ai bị nứt chõn sõu như vậy, dự là quảng cỏo trờn tivi. Bước chõn của mẹ cũng thật là nặng nhọc. Vỡ thế mà đụi dộp của mẹ rất mau mũn. Phần gút của đụi dộp cao su mũn gần sỏt đất và dộp trỏi mũn hơn dộp phải chứng tỏ khi đi mẹ đặt trọng tõm về phớa sau và nghiờng về bờn trỏi. Hễ cú người gọi thỡ lỳc nào mẹ cũng hối hả chạy ra, cú lỳc cũn xộm bị vấp ngó. Người ta núi những người đi nhanh và bước chõn nặng nhọc thỡ sống khụng được sung sướng. Cú lẽ là vậy nhỉ.
Ngay chỗ xương vai của mẹ cú 2 cỏi hốc thật sõu. Và da của mẹ thỡ bủng beo, khụng săn chắc như người khỏc. Thương mẹ quỏ.
Mẹ tụi bị viờm xoan. Đú là do ngày xưa mẹ hớt bụi than quỏ nhiều. Bõy giờ, căn bệnh này cứ hành mẹ tụi mói. Mẹ hay bị nhức đầu, cũn sổ mũi là chuyện như cơm bữa. Thế nhưng khụng ngày nào mẹ tụi nghỉ ngơi. Trong khi tụi hễ bệnh một chỳt là chẳng làm gỡ cả, chỉ nằm đú để mẹ chăm súc.
Mẹ dành tỡnh thương cho ai cần nú nhất. Lỳc nhỏ, tụi bộ nhất nờn mẹ quan tõm chăm súc tụi nhiều nhất. Nhưng giờ lớn rồi, anh chị tụi đều đó đi làm thỡ mẹ thương chị nhất. Đơn giản vỡ chị tụi làm việc rất cực khổ nhưng lương lại thấp và mẹ nghĩ rằng cần bự đắp cho chị bằng tỡnh thương của mẹ. Cú những việc khụng cần phải núi ra nhưng ta cũng hiểu, phải khụng nào?
Những chuyện về mẹ cú kể hoài cũng khụng hết. Nếu được quay ngược thời gian thỡ bài tập làm văn "Hóy tả mẹ của em" chắc chắn tụi sẽ viết khỏc.
Đề bài: Tả người thõn của em
	Bài Làm
	Đó bao năm nay, tụi được lớn lờn trong vũng tay õu yếm, trong tỡnh thương và sự dạy bảo õn cần của bà nội. 
	Bà tụi năm nay đó bảy mươi tuổi rồi đấy. Tuy tuổi đó cao nhưng trụng bà cũn khỏe mạnh lắm. Người bà dong dỏng cao, dỏng đi thật khoan thai. Bà tụi ăn mặc rất giản dị nhưng vẫn đẹp. Đú là vẻ đẹp của người phụ nữ ở thành phố. Ai tiếp xỳc với bà đều cú cảm giỏc thõn mật, gần giũ. Dặc biệt là giọng núi ấm với khuụn mặt phỳc hậu và ỏnh nhỡn từ đụi mắt rất hiền. Bà tụi sinh hoạt rất điều độ lại chăm tập thể dục nữa nờn vẫn giữ được vẻ đẹp của thời con gỏi. Nước da trắng hồng và ớt nếp nhăn khiến bà trẻ hơn tuổi 70. Mỏi túc bà đó điểm hoa rõm. Đụi mắt khụng cũn sỏng như trước nữa nờn mỗi khi đọc sỏch bà tụi thường đeo kớnh. Đụi mụi đó nhạt màu luụn hộ nở những nụ cười đầy sức sống, truyền cho tụi một niềm tin vụ tận. Nhưng tụi vẫn thớch nhất là ỏnh mắt hiền từ của bà.
 Từ ỏnh mắt ấy tỏa ra một tỡnh yờu thương và một sự thõn quen, gần gũi đến khú tả. ở cỏi tuổi bảy mươi, cai tuổi phải được sung sướng, an nhàn mới phải nhưng bà tụi lại tham cụng tiếc việc lắm. Hỡnh như bản tớnh siờng năng thời trẻ của bà vẫn cũn nguyờn vẹn.
 Hằng ngày, bà vẫn lau chựi nhà cửa sạch sẽ và chăm súc tụi trong từng bữa cơm. Những lỳc thong thả, tụi thường cựng bà vào vườn hoa chơi và được nghe bà ngõm thơ. Giọng bà thật tuyệt, bà núi ngõm thơ là sở trường của bà đấy. Ngoài những cụng việc nhà, bà cũn tham gia cỏc cõu lạc bộ hội người cao tuổi. Mỗi buổi chiều đi học về, bà lại ụm tụi vào lũng rồi hỏi han về tỡnh hỡnh học tập hụm ấy, đụi mắt bà lại ỏnh lờn niềm vui khi tụi được điểm mười.
	Từ sự yờu thương chăm súc của bà đó tạo nờn trong tụi một người con 

File đính kèm:

  • docTK tu luan Van 6HK2.doc