Tập huấn xây dựng kế hoạch giáo dục - phát triển chương trình gdmn trong các cơ sở giáo dục mầm non
Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình GDMN.
Định hướng đổi mới trong công tác quản lý và xây dựng kế hoạch giáo dục.
Các loại kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục Mầm non.
Hướng dẫn các bước xây dựng kế hoạch giáo dục gồm: Kế hoạch GD năm học; kế hoạch tháng/ chủ đề; Kế hoạch tuần; kế hoạch ngày.
Chia nhóm thảo luận và thực hành xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP HUẤN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC – PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GDMN TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON Hải Dương, tháng 7 năm 2017 Phòng Giáo dục Mầm non Mục tiêu 1. Chia sẻ những khó khăn, hạn chế trong việc xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non hiện nay. 3. Định hướng cho CBQL và giáo viên trong việc phát triển chương trình GDMN phù hợp với văn hóa, điều kiện của địa phương, của nhà trường, khả năng và nhu cầu của trẻ , duy trì và phát triển thương hiệu của mỗi cơ sở GDMN, phù hợp với thực tiễn và kết quả mong đợi cho trẻ em. 2 . Nâng cao nhận thức và kỹ năng lập kế hoạch giáo dục cho đội ngũ CBQL, giáo viên. Điều chỉnh, xây dựng kế hoạch GD phù hợp với đổi mới căn bản trong GDMN. Nội dung chính Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình GDMN. Định hướng đổi mới trong công tác quản lý và xây dựng kế hoạch giáo dục. Các loại kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục Mầm non. Hướng dẫn các bước xây dựng kế hoạch giáo dục gồm: Kế hoạch GD năm học; kế hoạch tháng/ chủ đề; Kế hoạch tuần; kế hoạch ngày. Chia nhóm thảo luận và thực hành xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục. 1. Kỹ năng đọc, hiểu Chương trình GDMN của CBQL và GV còn hạn chế Hoạt động 1: Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch giáo dục 2. Các khối lớp độc lập xây dựng kế hoạch thiếu tính thống nhất, thiếu tính đồng tâm phát triển. Chưa thể hiện được các nhiệm vụ chuyên môn trọng tâm của năm học do các cấp chỉ đạo cũng như nội dung phát triển của mỗi cơ sở giáo dục mầm non . 4. Thực hiện đánh giá trẻ còn mang tính hình thức chưa nhằm mục đích điều chỉnh kế hoạch. 3. Vẫn còn có GV và CBQLxác định nhầm lẫn giữa mục tiêu, mạng nội dung và mạng hoạt động; Thậm chí lại lựa xác định mục tiêu quá cao so với độ tuổi; Kỹ năng kiểm soát kết quả thực hiện chương trình chưa tốt dẫn đến việc bỏ sót một số mục tiêu không thực hiện hoặc thiết kế ra nội dung và các hoạt động song không nhằm đạt được mục tiêu. Hoạt động 2: Định hướng đổi mới trong công tác quản lý và xây dựng kế hoạch giáo dục theo hướng phát triển chương trình của mỗi cơ sở giáo dục mầm non . 2. Ban giám hiệu định hướng mục tiêu phát triển của nhà trường theo định hướng, mục tiêu kết quả mong đợi trong chương trình nhằm duy trì phát triển thương hiệu nhà trường ( phù hợp với văn hóa, điều kiện của địa phương, của nhà trường, khả năng và nhu cầu của trẻ ) 3 . Kế hoạch các khối lớp được xây dựng theo hướng đồng tâm phát triển, khoa học, sáng tạo, mang tính khả thi cao nhằm đạt được mục tiêu chung của cơ sở giáo dục mầm non. 1 . CBQL và đội ngũ giáo viên cần hiểu, nắm chắc chương trình GDMN và có kỹ năng xây dựng kế hoạch GD phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi cơ sở giáo dục mầm non . 4. Tăng cường công tác bồi dưỡng giáo viên tiếp cận các phương pháp giáo dục tiên tiến , các hình thức tổ chức linh hoạt để thiết kế các hoạt động nhằm phát huy tối đa sự hứng thú tích cực và khả năng, năng lực của cá nhân trẻ. 5. Đổi mới tư duy quản lý trong việc xây dựng kế hoạch GD của mỗi cơ sở GDMN nhằm thực hiện chương trình GDMN khoa học, hiệu quả, sáng tạo. 1. Kế hoạch GD năm học bao gồm : L à những dự kiến về mục tiêu, nội dung hoạt động giáo dục, các chủ đề giáo dục và sự kiện diễn ra trong một năm học, nhằm đạt được mục tiêu của Chương trình Giáo dục m ầm non . ( M1.1, M1.2, M1.3) Hoạt động 3: Các loại kế hoạch GD thực hiện chương trình GDMN 2. Kế hoạch GD chủ đề/ tháng: L à một phần của kế hoạch giáo dục năm học nhằm đề ra mục tiêu, chuyển tải các nội dung giáo dục, dự kiến các hoạt động được sắp xếp phù hợp theo tuần và các thời điểm theo chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ - Mẫu 2 3. Kế hoạch tuần: là dự kiến các hoạt động giáo dục của một tuần nhằm chuyển tải các nội dung giáo dục, được sắp xếp phù hợp vào các thời điểm chế độ sinh hoạt ngày của trẻ trong tuần - Mẫu 3. 3. Kế hoạch GD ngày : Là một phần của kế hoạch tuần bao gồm các hoạt động giáo dục cụ thể được thực hiện trong ngày - Mẫu 4 1. Chương trình giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (mục tiêu, nội dung và kết quả mong đợi, các yêu cầu về nội dung, phương pháp, hình thức, hoạt động giáo dục, môi trường GD, đánh giá, hướng dẫn thực hiện của chương trình giáo dục nhà trẻ và chương trình giáo dục mẫu giáo). Hoạt động 4 – Căn cứ để xây dựng kế hoạch giáo dục 2. Đề án phát triển giáo dục của địa phương (định hướng mục tiêu GD, phát triển chương trình GD của địa phương). 3. Điều kiện cơ sở vật chất và các nguồn lực khác của địa phương, trường, lớp. 4. Khả năng và nhu cầu thực tế của trẻ trong nhóm/lớp. 5. Khung thời gian trong năm học do Bộ GDĐT qui định. 6. Khoảng thời gian dự kiến cho việc thực hiện các chủ đề. * Đối với khối: Ban giám hiệu, khối trưởng của các khối cần thực hiện nội dung cụ thể như sau: - Xây dựng mục tiêu GD năm học. - Dự kiến ngân hàng nội dung và thời gian thực hiện. - Dự kiến các chủ đề và các sự kiện diễn ra trong năm học nhằm đạt được mục tiêu GD năm học ở từng độ tuổi. Hoạt động 5 – Các bước xây dựng kế hoạch giáo dục năm học ( Theo khối và mỗi nhóm,lớp) * Đối với nhóm, lớp: Các giáo viên trong nhóm, lớp d ự kiến các chủ đề lớn, nhánh kèm thời gian thực hiện; các sự kiện diễn ra trong năm học nhằm đạt được mục tiêu GD năm học ở từng độ tuổi của mỗi nhóm lớp. - Mục tiêu GD và kết quả mong đợi theo từng lĩnh vực cuối mỗi độ tuổi trong chương trình GDMN - Các chỉ số đánh giá trẻ cuối độ tuổi (Đối với trẻ nhà trẻ, 3T, 4T; đối với trẻ 5 tuổi sử dụng Bộ chuẩn PTTENT) Mục tiêu phát triển của cơ sở GDMN - Xác định mục tiêu bổ sung, nâng cao của nhà trường: Ban giám hiệu định hướng lĩnh vực phát triển của nhà trường nâng cao so với mục tiêu kết quả mong đợi trong chương trình GDMN nhằm duy trì phát triển thương hiệu nhà trường, phù hợp điều kiện thực tế (nếu có). - Năng lực, thế mạnh của đội ngũ CBQL, GV, điều kiện CSVC, văn hóa địa phương, mong đợi của xã hội trong một thời kỳ/ giai đoạn Khả năng, nhu cầu, hứng thú của trẻ. Hoạt động 5.1 – Căn cứ xây dựng mục tiêu -> Mục tiêu giáo dục năm học dựa vào: Mục tiêu, kết quả mong đợi trong chương trình GDMN; Chỉ số đánh giá cuối độ tuổi không có trong kết quả mong đợi trong chương trình GDMN ; Mục tiêu bổ sung, nâng cao theo định hướng phát triển của nhà trường. Hoạt động 5.1 – Căn cứ xây dựng mục tiêu – Tiếp Lưu ý: Mục tiêu bổ sung và nâng cao của cơ sở giáo dục mầm non - Bổ sung đó là: những chỉ số đánh giá trẻ cuối độ tuổi không có trong kết quả mong đợi hoặc những kết quả mong đợi của nhà trường bổ sung thêm ngoài kết quả mong đợi trong chương trình GDMN. - Nâng cao đó là: Nâng cao ở chính những kết quả mong đợi đã bổ sung thêm, làm sâu hơn, rõ hơn trong các hoạt động hay đổi mới hình thức tổ chức để tỷ lệ trẻ đạt kết quả mong đợi cao nhất. Có thể nâng cao 1 kết quả mong đợi trong 1 lĩnh vực hoặc nâng cao cả 1 lĩnh vực. * Căn cứ thực hiện và xây dựng nội dung: - Khung thời gian thực hiện chương trình (35 tuần/ năm) - Mục tiêu năm học của độ tuổi - Nội dung giáo dục trong Chương trình GDMN - Tham khảo sách hướng dẫn thực hiện chương trình GDMN ở các độ tuổi - Tham khảo trong Chương trình cải cách - Tuyển tập, tài liệu, băng đĩa hình tham khảo trong và ngoài nước. Các đề tài do GV sáng tạo phù hợp đáp ứng được mục tiêu đề ra. Xây dựng mục tiêu và nội dung của kế hoạch giáo dục theo M.1.1 Hoạt động 5.2 – Xây dựng nội dung NỘI DUNG GIÁO DỤC NĂM NỘI DUNG GIÁO DỤC NĂM THỜI GIAN THỰC HIỆN Phát triển thể chất: Phát triển nhận thức Phát triển ngông ngữ Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội Phát triển thẩm mỹ M1.2: DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ, SỰ KIỆN NĂM HỌC 2017 – 2018 KHỐI MẪU GIÁO... M1.3 . DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ, SỰ KIỆN NĂM HỌC 2017 – 2018 CỦA LỚP MẪU GIÁO... Chủ đề Chủ đề nhánh Tuần Tháng STT Tên chủ đề Thời gian Ghi chú Hoạt động 6 – Xây dựng kế hoạch chủ đề - M2, M3, M4( Chủ đề, tuần, ngày) Câu hỏi: Điểm giống và khác nhau giữa việc xây dựng kế hoạch chủ đề hiện hành và thay đổi trong tập huấn? Hoạt động 6 – Xây dựng kế hoạch chủ đề - M2, M3, M4( Chủ đề, tuần, ngày) Lưu ý: Hoạt động đánh giá cuối chủ đề, mối liên hệ với xây dựng mục tiêu chủ đề sau -> Đối với những mục tiêu có tổng số trẻ đạt (+) dưới 70 % thì giáo viên tiếp tục đưa mục tiêu chưa đạt vào mục tiêu giáo dục của chủ đề/tháng tiếp theo. -> Do đó mục tiêu giáo dục của chủ đề tiếp theo sẽ gồm các mục tiêu mới , các mục tiêu lặp lại (nếu có) cộng thêm các mục tiêu được chuyển từ chủ đề trước sang (những mục tiêu có số trẻ đạt dưới 70%) * Thời gian xây dựng và hoàn thành kế hoạch GD của nhà trường: - Kế hoạch GD năm học: Tháng 8 sau khi Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT ban hành văn bản Hướng dẫn nhiệm vụ năm học; Trước khi thực hiện Chương trình Kế hoạch GD chủ đề/ tháng: GV xây dựng từng chủ đề/ tháng ( trước khi thực hiện. Kế hoạch ngày: Đảm bảo theo thời gian qui định của BGH để thực hiện việc phê duyệt và chuẩn bị đồ dùng tổ chức hoạt động. - Thời gian duyệt kế hoạch của BGH: Do BGH qui định, đảm bảo BGH phê duyệt trước khi GV tổ chức thực hiện. Cần quan tâm đến việc xem lại đối với những kế hoạch GD mà CBQL đã sửa cho GV. Kế hoạch giáo dục đối với trẻ 18-24 tháng Kế hoạch giáo dục năm học theo M.1 Xác định mục tiêu,nội dung và hoạt động giáo dục theo tháng Kế hoạch tuần và kế hoạch ngày về cấu trúc soạn như nhóm 24-36 tháng. Song cần chú ý đối với trẻ ở nhóm này có 2 lần chơi tập vào buổi sáng và không có dạo chơi ngoài trời. Kế hoạch tuần và kế hoạch ngày soạn giống nhau ở tuần 1 và tuần 3; Tuần 2 và tuần 4 Mục tiêu Nội dung Hoạt động Thông điệp cần ghi nhớ? Từ khóa? Từ nhớ nhất? Hành động? Trân trọng cảm ơn !
File đính kèm:
- tap_huan_xay_dung_ke_hoach_giao_duc_phat_trien_chuong_trinh.ppt