Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm

Câu 20: Vì sao người thầy cần phải có thế giới quan khoa học và lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ? Bạn đã chuận bị những gì để hình thành những phẩm chất nhân cách người thầy giáo cho bản thân.

• Khái niệm: Phẩm chất là hệ thống những thuộc tính tâm lý biểu hiện mối quan hệ xã hội cụ thể của con người đối với con người, công việc và có sự tổ chức hoạt động tương ứng.

• Thế giới quan khoa học

- Phẩm chất nhân cách người thầy trước hết phải thệ hiện ở thế giới quan khoa học. đó là thế giới quan Mác – Lenin bao hàm những quan điểm chủ nghĩa DVBC về quy luật tự nhiên, xã hội, tư duy

- Chi phối các hoạt động của người giáo viên: trong việc lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học – giáo dục, kết hợp giáo dục chính trị xã hội.

• Vai trò: Là kim chỉ nam giúp người thầy đi tiên phong trông đội ngũ những người xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng niềm tin cho thế hệ trẻ đang lớn lên, chống biểu hiện của tư tưởng xa lạ. Là sợi chỉ đỏ xuyên suốt mọi hoạt động của người thầy giáo

• Lý tưởng nghề nghiệp (đào tạo thế hệ trẻ)

- k/n: Là nguyện vọng là hoài bão được giáo dục thế hệ trẻ

- là hình ảnh mẫu mực đó là cái vì nó mà người ta sống, dưới ánh sáng của nó người ta thấy được ý nghĩa của cuộc đời. vì nó giúp nhà giáo đi lên phía trước và thấy được giá trị lao động của mình với thế hệ trẻ và nó có ảnh hưởng sâu sắc với sự hình thành lý tưởng (nhân cách học sinh)

- biểu hiện: lòng say mê, tác phong làm việc

- vai trò: là hạt nhân trong cấu trúc nhân cách, là ngôi sao dẫn đường có ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành nhân cách học sinh

 liên hệ: Bản thân vừa phải học tri thức chuyên ngành, vừa học tập lý luận chính trị nâng cao nhận thức và kỹ năng nghề nghiệp. Luôn học tập phấn đấu vươn lên phù hợp với sự tiến bộ đáp ứng đòi hỏi của xã hội

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc là hoạt động đặc thù của con người được điều khiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội. Nhưng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, những hình thức hành vi và những dạng hoạt động nhất định.
Bản chất của hoạt động học.
+ Là hoạt động có đối tượng: là tri thức, kỹ năng, lỹ xảo mà cá nhân cần chiếm lĩnh.
+ Hướng vào sự that đổi chính bản thân người học:
	Không làm thay đổi nội dung tri thức
	Thay đổi sự nhận thức của người học (nội dung tâm lý)
+ được điều khiển có ý thức nhằm tiếp thu những kỹ năng, kỹ xảo với tính tự giác cao
+ Hướng vào việc tiếp thu các phương pháp học: Mỗi môn học có 1 phương pháp riêng.
Có 2 cách học: trong nhà trường và trong đời sống xã hội. đều giúp con người tiếp thu tri thức và nâng cao trình độ cá nhân.
Vai trò của hoạt động và giao tiếp trong việc nâng cao năng lực nhận thức và kỹ năng sống. Tuy nhiên trong quá trình tự học con người phải biết sang lọc tri thức, tiếp thu 1 cách chọn lọc thì mới đảm bảo chất lượng và đáp ứng yêu cầu của cuộc sống.
Về thực chất: câu thành ngữ nói lên vai trò và ý nghĩa tác dụng của quá trình tự học, tự đào tạo của con người; đáp ứng yêu cầu cuộc sống.
Câu 14: Trình bày K/n “ đạo đức” và hành vi đạo đức phân biệt 2 k/n đó cho VD?
Đạo đức
+ triết học: là những hình thái của ý thức xã hội, phản ánh quan hệ xã hội (phương thức quy mô sản xuất)
+ XHH, TLH: là hệ thống chuẩn mực đạo đức, gia đình, nhà trường, xã hội.
Đạo đức là hệ thống những chuẩn mực biểu hiện thái độ đánh giá quan hệ giữa lợi ích của bản thân với lợi ích của người và xã hội.
Chuẩn mực đạo đức – chi phối và quy định hành vi cử chỉ của cá nhân
	Thay đổi theo hình thái kinh tế và chế độ chính trị khác nhau
Hành vi đạo đức là một hành động tự giác được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức.
VD: Thấy bố bị ốm, anh Hùng thường xuyên giúp đỡ, chăm sóc bố và thay bố làm các công việc trong gia đình. Khi thấy bố bệnh nặng them anh liền tự giác đi vay tiền của người quen để đưa bố đi viện.
Phân tích + đạo đức: thường xuyên giúp đỡ, chăm sóc người bệnh
 + Hành vi đạo đức: tính tự giác không cần người bệnh or người khác nhắc nhở.
Câu 15: Nêu tiêu chuẩn để đánh giá 1 hành vi đạo đức. Bằng 1 VD thực tiễn làm rõ vấn đề trên.
K/n: Hành vi đạo đức là hành động tự giác được thúc đẩy bởi 1 động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức
Tính tự giác: Do con người tự nguyện, hay nói cách khác là so sự thay đổi chính nội tâm con người, làm không đúng thấy day dứt lương tâm
Tính có ích: Hành vi đạo đức hướng vào nhiều điều có lợi cho xã hội, cho người khác.
Không vu lợi: Làm việc gì cũng không tính toán đến lợi ích của mình mà là luôn vì lợi ích của người khác.
VD: Trên đường đi học về tôi thấy 1 bà lão đang chuẩn bị đi sang đường tôi liền chạy tới. Tôi nói “Bà ơi! Để cháu giúp bà nhé”. Cũng mừng thêm vì tôi và bà cùng đi về trên tuyến xe 54. Lên xe chỉ còn 1 chỗ ghế trống, tôi lập tức dìu bà đến chỗ ngồi, còn tôi đứng trong khi tôi thấy mình đang rất mỏi mệt.
Câu 16: Nêu rõ cấu trúc tâm lý của 1 hành vi đạo đức bằng 1 VD thực tiễn phân tích làm rõ vấn đề trên.
K/n: Hành vi đạo đức là hành động tự giác được thúc đẩy bởi 1 động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức
Ý thức đạo đức
KN là sự nhận thức đúng đắn của con người về các chuẩn mực đạo đức quy định thành hành vi mối quan hệ của mỗi người -> từ đó tác động con người tự giác tuân thủ chúng
Bao gồm:
+ Tri thức đạo đức: là sự hiểu biết của con người về chuẩn mực đạo đức quy định hành vi của họ trong mối quan hệ với người khác và với xã hội
+ Niềm tin đạo đức: là sự tin tưởng 1 cách sâu sắc, vững chắc của con người vào chính con người và có tính triết lý
Là yếu tố quy định hành vi con người vì nó làm bộc lộ rõ nhiềm phẩm chất ý chí của đạo đức: lòng dũng cảm, tính kiên quyết.
Tình cảm đạo đức
KN: là những thái độ rung cảm của cá nhân đối với những hành vi của người khác cũng như đối với hành vi của chính mình trong quá trình quan hệ giữa cá nhân với người khác và xã hội.
Động cơ: là nguyên nhân bên trong đã được con người ý thức và trở thành động lực chính làm cơ sở cho những hành động của con người trong mối quan hệ giữa người với người và với xã hội. biến hành động của con người thành hành vi đạo đức
Rèn luyện cho học sinh những hành vi đạo đức, xác định những động cơ đạo đức đúng đắn và vững bền, thúc đẩy hành vi đạo đức của học sinh -> đây là nhiệm vụ cơ bản trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
Thiện chí nghị lực, thói quen
Phải có phẩm chất ý thức đạo đức
Nhu cầu đạo đức: sự đòi hỏi tất yếu của con người quyết định những chuẩn mực đạo đức giữa con người với con người.
Ý chí của con người là hướng vào việc tạo ra giá trị đạo đức (thiện chí)
Nghị lực là năng lực phụng tùng ý thức đạo đức của con người
Thói quen đạo đức là hành vị đạo đức ổn định của con người đã trở thành nhu cầu đạo đức của người đó. Và nếu nhu cầu này được thỏa mãn thì con người thấy dễ chịu và ngược lại.
Trong quá trình rèn luyện cần hình thành cho các em về ý thức đạo đức, tình cảm đạo đức, thiện chí, nghị lực, thói quen.
KLSP:
Trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường cần xác định rõ chuẩn mực đạo đức cho học sinh.
Lối sống đương thời
Kế thừa truyền thống tốt đẹp để thoát khỏi đạo đức lỗi thời lạc hậu
Đạo đức là sự thống nhất giữa 3 yếu tố : tình cảm, hành vi, ý chí.
Câu 17: Nêu rõ con đường hình thành hành vi đạo đức cho thiếu niên? 
K/n: Hành vi đạo đức là hành động tự giác được thúc đẩy bởi 1 động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức
Giáo dục đạo đức trong nhà trường
K/n: Nhà trường là nơi tổ chức chuyên biệt việc giáo dục nhân cách cho học sinh. Tập thể là một nhóm người hoạt động nhằm 1 mục đích chung. Tập thể học sinh là tập hợp những e học sinh gắn bó với nhau cùng tiến hành hoạt động chung có ích trong việc học tập lao động, vui chơi. Dư luận tập thể là nơi thông báo tri thức.
Vai trò và các yếu tố khác
Nhà trường:
+ là nơi cung cấp cho học sinh những tri thức đạo đức, chuẩn mực đạo đức => cơ sở hình thành hành vi đạo đức
+ Nơi tổ chức đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa để học sinh tiến tới tri thức đạo đức => niềm tin đạo đức
+ Tổ chức người thật việc thật -> có tình cảm, niềm tin
+ Tổ chức phối hợp với các lực lượng khác (gia đình, xã hội) trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
+ Là nơi xây dựng tập thể học sinh trở thành môi trường thuận lợi và thành 1 phương tiện để hình thành nuôi dạy hành vi đạo đức của học sinh -> giáo dục trong nhà trường là chủ đạo
Tập thể
+ Là môi trường phát sinh và là điều kiện để củng cố hành vi đạo đức, là phương tiện tốt nhất để giáo dục các em.
+ Vai trò tập thể: là nơi kiểm tra, đánh giá chân thực về sự nhận thức của từng thành viên (Đoàn, đội)
KLSP
Giáo viên phải có uy tín và kỹ năng xây dựng tập thể theo mục tiêu và kế hoạch xác định
Có khả năng làm cho dư luận tập thể có tình huống thống nhất
Hướng tập thể học sinh có chủ đích, dẹp đi những dư luận không đúng.
Giáo dục đạo đức trong gia đình
KN: Gia đình là nơi diễn ra mọi quan hệ xã hội đầu tiên, con người sinh ra và lớn lên ở đó.
Vai trò và các yếu tố khác
Là yếu tố quan trọng trong việc giáo dục đạo đức
Qua nề nếp sinh hoạt của gia đình -> ảnh hưởng đến hành vi đạo đức
Cách ứng xử, tính cách của bố mẹ -> ảnh hưởng đến các con
Các thành viên gắn bó chặt chẽ, con cái lệ thuộc vào cha mẹ : kinh tế -> họ hiểu con mình nhất
Các phương pháp giáo dục của gia đình: hành động thực tế
Dân tộc Việt Nam: Thờ cúng tổ tiên -> Giáo dục đạo đức học sinh hoặc tình thương người
Chú trọng giáo dục con cái từ nhỏ
Có gia đình giáo dục con cái đến nơi đến chốn hoặc người lại
Gia đình có những chức năng: Sinh học, kinh tế , giáo dục
Ưu thế: Gia đình giáo dục con cái = tình cảm là người sinh ra nên có mọi quyền ưu thế
Mọi tác động trẻ em đều qua gia đình, cha mẹ làm công việc kiểm soát
Quan niệm:
+ Cũ: Con đàn cháu đống
+ Hiện đại: 1->2 con
KLSP: Chỉ cho con người từ tư cách ăn mặc, ứng xử
Bố mẹ quan tâm đến con cái hơn nữa
Cha mẹ xác định rõ mục đích gia đình mà đạo đức của bản thân là cái quyết định đạo đức con cái.
Cha mẹ sống gương mẫu dạy con mình cái tốt cái xấu của xã hội -> chống các tiêu cực
Cần xác định uy tín = chính hình ảnh mẫu mực của mình trong công việc, đối nhân xử thế -> tấm gương tốt cho con
Xây dựng không khí gia đình đầm ấm, ấm cúng, ủng hộ những hành vi thiện, biết phê bình lên án hành vi phi đạo đức
Tự tu dưỡng
KN: Là một hành động tự giác có hệ thống mà cá nhân thể hiện đối với bản thân mình nhằm khắc phục những hành vi đạo đức và bồi dưỡng củng cố hành vi đạo đức của mình -> thúc đẩy nhân cách phát triển
Là quá trình dài và phức tạp (dựa ảnh hưởng gia đình, nhà trường tức là quá trình giáo dục đạo đức nhà trường –> tự giáo dục
Cơ sở tâm lý là quá trình chuyển hóa yêu cầu của nhà trường
-> Yêu cầu giáo dục của bản thân từ đó đề ra mục tiêu đối chiếu với người khác
Vai trò và các yếu tố khác
Có vai trò quyển định trực tiếp đến sự hình thành phẩm chất đạo đức của học sinh -> giúp ta định hướng được hành vi cá nhân -> điều chỉnh hành vi sai lệch -> sự nỗ lực về ý chí khắc phục những hành vi sai lệch -> phát triển hành vi đạo đức
Điều kiện tiến hành
+ Học sinh phải nhận thức bản than mình, đánh giá đúng đắn hành vi, có thái độ nghiêm túc hành vi đạo đức của mình
+ Phải có sự định hướng về cuộc sống tương lai với mục tiêu cao cả
+ Phải có phẩm chất, nghị lực để vượt qua hành vi đạo đức
+ Cần tập thể giúp đỡ, dư luận tập thể đồng tình và ủng hộ
+ Phải được giáo viên hướng dẫn, uốn nắn, đánh giá thường xuyên
+ Có động cơ tu dưỡng đạo đức chính xác, tốt đẹp, mang ý nghĩa xã hội cao cả
+Có nhu cầu hoàn thiện bản thân
Các biện pháp của giáo viên – học sinh
+ Nắm vững và tổ chức phương pháp giáo dục đối với học sinh
+ Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch thực hiện những nét đạo đức cần rèn luyện
+Cung cấp cho học sinh những tri thức đạo đức, hiểu được việc làm của mình
+ Giúp học sinh hiểu sự tu dưỡng là 1 sự cần thiết và phải diễn ra trong hoạt động hàng ngày mới có hiệu quả.
KLSP: Giáo viên phải là người mẫu mực, thường xuyên ở bên giúp đỡ k.tra các em.
KLSP chung: 3 môi trường giáo dục trên đều có ý nghĩa tác dụng to lớn đến sự hình thành đạo dức thiếu niên. Trong đó tự tu dưỡng là yếu tố quyết định cho sự phát triển nhân cách của mỗi cá nhân. Vì vậy nhà trường và gia đình luôn phải giúp các em rèn luyện khả năng tự học, tu dưỡng và hoàn thiện nhân cách
Câu 18: Lao động sư phạm của người thây cô giáo có những đặc điểm nào? Là 1 học sinh sư phạm nêu những suy nghĩ của bạn về những đặc điểm đó
Các đặc điểm
Là nghề có đối tượng quan hệ trực tiếp là con người. đó là các em học sinh đang trong quá trình phát triển tâm lý và hình thành các nhân cách
Vì vậy giáo viên phải có lòng tin, tình thương sự tôn trọng với con người. tính nhân văn , lòng bao dug
Là nghề mà công cụ chủ yếu là nhân cách của chính mình:
+ Trong dạy học và giáo dục người giáo viên dung nhân cách của chính mình tác động đến học sinh đó là: Phẩm chất chính trị, sự giác ngộ về lý tưởng nghề nghiệp. lòng yêu mến trẻ, trình độ học vấn, sự thành thạo về nghề nghiệp, lối sống, cách ứng xử, kinh nghiệm giao tiếp của người thầy.
Nghề tái sản xuất mở rộng số lượng lao động xã hội
Số lao động: chính là toàn bộ sức mạnh vật chất và tinh thần cần phải có ở trong con người, trong nhân cách sinh động của cá nhân -> để sản xuất ra các sản phẩm vật chất or tinh thần có ích cho xã hội
Chức năng của giáo dục: Chính là bồi dưỡng và phát huy sức mạnh vật chất và tinh thần trong mỗi con người, thầy giáo là lực lượng chủ yếu tạo ra số lượng lao động xã hội đó
Cách mạng khoa học kỹ thuật làm thay đổi vị trí con người (chân tay -> máy móc)
Lao động của nhà trường có ý nghĩa về mặt kinh tế - chính trị là ngề đòi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật và sáng tạo
Thầy giáo phải cho học sinh biết tìm ra chân lý và nắm được phương pháp học
Giáo viên cần nắm vững nội dung KH của bộ môn -> nắm vững đặc điểm sinh lý học sinh -> giúp các em nắm vững phương pháp học -> nhân cách phát triển
Tính nghệ thuật: GV phải biết tổ chức, vận dụng phương pháp học tập trong từng tình huống cụ thể, xử lý khéo léo, khoa học, lịch sử
Tính sáng tạo: mỗi bài tập có nhiều cách giải quyết khác nhau ->GV không dung phương pháp máy móc dập khuân mà phải khoa học, sáng tạo trong từng tình huống cụ thể
Vì vậy mà Disterwey đã nói “Người thầy giáo tồi là người mang chân lý dấu sẵn, người người thầy giáo giỏi là người biết dạy học sinh đi tìm chân lý”
Nghề lao động trí óc chuyên nghiệp
Có 2 đặc điểm nổi bật
+ Thời kỳ khởi động chuẩn bị: người thầy giáo đứng trước 1 tình huống SP.
+ Tính quán tính: GV ra khỏi lớp vẫn còn suy nghĩ về 1 vấn đề nào đó
Đánh giá công việc của giáo viên không chỉ khói lượng mà còn cả về chất lượng
Suy nghĩ lớn lao trong đời sống xã hội và phát triển của quốc gia vì mỗi giáo viên cần biết đề ra cho mình những phương pháp rèn luyện tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học. trau dồi nghề nghiệp vốn kinh nghiệm sống
Liên hệ
Lao động của người thầy đã đòi hỏi người thầy phải có phẩm chất – năng lực. mặt khác đặt ra cho xã hội phải dành cho nhà giáo 1 vị trí tinh thần và sự ưu đãi vật chất xứng đáng
Bản thân phải phấn đấu, rèn luyện không ngừng để hoàn thành tốt công việc của mình
Giáo viên phải có sự kế thừa, lựa chọn kiến thức cho phù hợp.
Câu 19: Nhà giáo dục Usinki dã nói “Nghề dạy học là nghề dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” Bằng hiểu biết của mình bạn hãy phân tích và làm sáng tỏ câu nói trên
Khái niệm
Nhân cách là tập hợp những đặc điểm tâm lý thống nhất giữa đức – tài
Hoạt đông dạy là hoạt động chuyên biệt của người lớn tổ chức và điều khiển hoạt động học của trò nhằm giúp chúng lãnh hội nền văn hóa, xã hội tạo ra sự phát triển tâm lý, hình thành nhân cách.
Phân tích
Nói đến hoạt động dạy học là nói đến quá trình người giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt độn học nhằm tiếp thu những kỹ năng, kỹ xảo, để hình thành phát triển nhân cách. Mà quá tình giáo dục là hướng vào việc phát triển toàn diện nhân cách học sinh. Nhân cách là sản phẩm của giáo dục. để tạo ra sản phẩm đó thì nhà giáo dục đã dùng công cụ chủ yếu của mình là nhân cách để tác động đến học sinh. Đó là phẩm chất trình độ, kỹ năng, lối sống, cách ửng xử của mình qua đó hình thành nhân cách học sinh. Vì thế mà nhà giáo dục Usinki nói “Nghề dạy học là nghề dùng nhân cách để giáo dục nhân cách”
Liên hệ:
Bản thân vùa phải học tri thức liên ngành vừa học tập lý luận chính trị, nâng cao nhận thức và kỹ năng nghề nghiệp, luôn học tập phấn đấu vươn lên phù hợp với sự tiến bộ đáp ứng đòi hỏi của xã hội
Phấn đấu tu dưỡng rèn luyện để hoàn thiện nhân cách của bản thân
Tuôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo
Câu 20: Vì sao người thầy cần phải có thế giới quan khoa học và lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ? Bạn đã chuận bị những gì để hình thành những phẩm chất nhân cách người thầy giáo cho bản thân.
Khái niệm: Phẩm chất là hệ thống những thuộc tính tâm lý biểu hiện mối quan hệ xã hội cụ thể của con người đối với con người, công việc và có sự tổ chức hoạt động tương ứng.
Thế giới quan khoa học
Phẩm chất nhân cách người thầy trước hết phải thệ hiện ở thế giới quan khoa học. đó là thế giới quan Mác – Lenin bao hàm những quan điểm chủ nghĩa DVBC về quy luật tự nhiên, xã hội, tư duy
Chi phối các hoạt động của người giáo viên: trong việc lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học – giáo dục, kết hợp giáo dục chính trị xã hội.
Vai trò: Là kim chỉ nam giúp người thầy đi tiên phong trông đội ngũ những người xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng niềm tin cho thế hệ trẻ đang lớn lên, chống biểu hiện của tư tưởng xa lạ. Là sợi chỉ đỏ xuyên suốt mọi hoạt động của người thầy giáo 
Lý tưởng nghề nghiệp (đào tạo thế hệ trẻ)
k/n: Là nguyện vọng là hoài bão được giáo dục thế hệ trẻ
là hình ảnh mẫu mực đó là cái vì nó mà người ta sống, dưới ánh sáng của nó người ta thấy được ý nghĩa của cuộc đời. vì nó giúp nhà giáo đi lên phía trước và thấy được giá trị lao động của mình với thế hệ trẻ và nó có ảnh hưởng sâu sắc với sự hình thành lý tưởng (nhân cách học sinh)
biểu hiện: lòng say mê, tác phong làm việc
vai trò: là hạt nhân trong cấu trúc nhân cách, là ngôi sao dẫn đường có ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành nhân cách học sinh
liên hệ: Bản thân vừa phải học tri thức chuyên ngành, vừa học tập lý luận chính trị nâng cao nhận thức và kỹ năng nghề nghiệp. Luôn học tập phấn đấu vươn lên phù hợp với sự tiến bộ đáp ứng đòi hỏi của xã hội
Câu 21: Vì sao lại cho rằng nghề dạy học là nghề lao động trí óc chuyên nghiệp hãy lấy 1 VD phân tích để làm rõ vấn đề trên
	Lao động của thầy giáo là lao động trí óc chuyên nghiệp và có 2 đặc điểm nổi bật:
Có một thời kỳ khởi động (như lấy đà trong thể thao) nghĩa là thời kỳ đểcho lao động đi vào nề nếp thì sau này mới tạo ra hiệu quả. ở thời kỳ này, hiệu quả lao động thấp or chưa có hiệu quả. Khác với người công nhân (Sau 1 phút đứng máy đã có thể cho ra sản phẩm) người lao động trí óc phải trăn trở đêm ngày cũng không chắc là làm ra được 1 sản phẩm cụ thể. Lao động của nhà giáo cũng tương tự như vậy, nhất là khi giải quyết những tình huống sư phạm phức tạp và có tính chất quyết định
Có “ quán tính” của “trí tuệ”. Chị kế toán ra khỏi phòng làm việc thì sự “nhẩy múa” của các con số do có thể đã bị dập tắt, nhưng thầy giáo ra khỏi lớp học có khi còn mien man suy nghĩ về cách chứng minh một định lý về một trường hợp chậm hiểu của học sinh, phán đoán về một sự ngậm ngừng biểu hiện trong sự dập xóa ở bài làm của các emrất lâu cho đến khi tim được lời giải đáp.
Do những đặc điểm của lao động trí óc chuyên nghiệp như trên, nên công việc của mỗi người thầy giáo,không hẳn chỉ đóng khung trong không gian (lớp học) và thời gian (8h ở trường) xác định, mà còn thể hiện ở khối lượng, chất lượng và tính sáng tạo công việc tìm tòi một luận chứng, một cách giải quyết một bài toán hay xác định một biện pháp sư phạm cụ thể trong một hoàn cảnh sư phạm nhất định.
Tóm lại những đặc điểm lao động của người thầy đã đặt ra rất nhiều đòi hỏi thiết yếu trong phẩm chất và năng lực của giáo viên, điều đó càng chứng minh cho tính khách quan trong yêu cầu đối với nhân cách nhà giáo dục. Mặt khác nó cũng đòi hỏi xã hội phải dành cho nhà giáo 1 vị trí tinh thần và sự ưu đãi vật chất xứng đáng, như Leenin đã từng mong ước “Chúng ta phải làm cho giáo viên ở nước ta có 1 địa vị mà từ trước đến nay họ chưa bao giờ có”
VD: Sau tiết dạy của mình ở trên lớp, ra khỏi lớp rồi nhưng những vẫn đề của công việc, những vấn đề xảy ra trong tiết học vẫn ám ảnh trong tâm trí ta.
Câu 22: Phẩm chất “yêu trẻ” “yêu nghề” của người thầy giáo được thể hiện như thế nào? Bạn có những biện pháp gì để rèn luyện cho mình phẩm chất đó.
Lòng yêu trẻ
Lòng yêu người, trước hết là yêu trẻ là một trong những phẩm chất đạo đức cao quý của con người, là một phẩm chất đặc trưng trong nhân cách người thầy giáo, vì lòng thương người là đạo lý của cuộc sống. Lòng thương người yêu trẻ càng sâu sắc bao nhiêu thì càng làm đực nhiều vĩ đại bấy nhiêu
Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện ở mấy đặc điểm sau:
+ Cảm thấy sung sướng khi được tiếp xúc với trẻ, khi đi sâu vào thế giới độc đáo của trẻ “đối với tôi không có gì thân thiết hơn là những khuôn mặt tò mò của các em, là muôn vàn giọng nói ngây thơ của các em thật sung sướng biết bao khi nhìn thấy trí óc trẻ ngày càng giầu thêm tri thức, tâm hồn của trẻ ngày một mọc lên tươi tốt như những hạt giống quý giá của nhân loại và những cái đó lại do chính bàn tay mình vun trồng lên.
+ Lòng yêu trẻ còn thể hiện trong thái độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối với trẻ, kể cả với các em học kém và vô kỷ luật
+ Người thầy giáo có lòng yêu thương trẻ lúc nào cũng thể hiện tinh thần giúp đỡ chúng = ý kiến or = hành động thực tế của mình 1 cách chân thành, và giản dị. Đối với trẻ họ không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử, dù cho những em chưa ngoan or chậm hiểu?
Tuy nhiên, lòng yêu trẻ của nghề thầy giáo không thể pha trộn với những nét ủy mị, mềm yếu và ngược lại, luôn phải đề ra những yêu cầu cao và nghiêm khắc đối với trẻ.
Tóm lại, có thể nói rằng bí quyết thành côn

File đính kèm:

  • doctâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm.doc
Giáo án liên quan