Tài tập ôn thi học sinh giỏi Địa Tỉnh THPT - Phần 1: Tự nhiên
Phân tích việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp vùng Đông Nam Bộ . Tại sao Đông Nam Bộ là vùng chiếm tỷ trọng công nghiệp cao nhất nước ?
* Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp vùng Đông Nam Bộ :
- Mở rộng hợp tác đầu tư nước ngoài, ( vốn đầu tư nước ngoài 50%)
- Chú trọng các ngành trọng điểm, công nghệ cao
- Khai thác hợp lý các nguồn lực tự nhiên và KT-XH
Kết quả :
-CN chiếm tỷ trọng cao nhất nước (khoảng 55,6% GTSLCN cả nước)
-Các ngành chuyên môn hóa: điện tử, luyện kim, hóa chất, chế tạo máy, tin học, thực phẩm
-Tăng cường cải thiện & phát triển nguồn năng lượng:
+Xây dựng các nhà máy thuỷ điện: Trị An trên sông Đồng Nai (400MW), Thác Mơ trên sông Bé (150MW), Cần Đơn
+Đường dây 500 kv từ Hòa Bình vào Phú Lâm (tp.HCM)
+Phát triển các nhà máy điện tuốc-bin khí: Phú Mỹ, Bà Rịa, Thủ Đức trong đó Phú Mỹ với tổng công suất 4.000MW.
+Phát triển các nhà máy điện chạy bằng dầu phục vụ các khu công nghiệp, khu chế xuất.
+Tuy nhiên vấn đề môi trường cần phải quan tâm, tránh ảnh hưởng tới ngành khác
* Nguyên nhân Đông Nam Bộ là vùng chiếm tỷ trọng công nghiệp cao nhất nước:
Có sự phân hóa khá rõ của các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, dân cư, dân tộc, lịch sử..cho phép phát triển nhiều ngành kinh tế để khai thác lãnh thổ hợp lý và hiệu quả nhất -Việc hình thành cơ cấu nông- lâm- ngư nghiệp góp phần hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng, tạo thế liên hoàn trong phát triển kinh tế theo không gian và giữ cân bằng sinh thái.Trong khi cơ cấu công nghiệp còn nhở bé thì việc hình thành cơ cấu nông- lân- ngư nghiệp góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của vùng. b.Việc phát triển tuyến đường Hồ Chí Minh huyết mạch có ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế- xã hội và an ninh quốc phòng của vùng Bắc Trung Bộ. -Là tuyến huyết mạch hỗ trợ một phần cho quốc lộ 1A, Cùng với các tuyến đường ngang, kết nối các vùng kinh tế cửa khẩu như Cầu Treo, Cha Lo, Lao Bảo với nước bạn Lào và vùng đông bắc Thái Lan, đồng thời phân bố lại sản xuất, dân cư và bảo vệ an ninh quốc phòng. -Thức tỉnh kinh tế phía tây của vùng, rút ngắn về trình độ phát triển kinh tế- xã hội giữa miền ngượ c và miền xuôi, giữa đồng bằng và miền núi, góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèo đặc biệt là các đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, xa, vùng căn cứ cách mạng trước đây. 4.Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển lâm nghiệp và nông nghiệp ở Bắc Trung Bộ. a. Địa hình: -Địa hình: +Vùng đồng bằng duyên hải thuận lợi cho phát triển các loại cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày. +Vùng đồi, núi phía tây thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp dài ngày và chăn nuôi gia súc lớn. -Đất đai: Đất phù sa, đất đỏ ba dan là những loại đất có giá trị kinh tế cao đối với sản xuất nông nghiệp, đất feralit ở vùng đồi núi phía tây thích hợp với việc trồng rừng. -Nguồn nước: Phong phú do có mạng lưới sông khá dày. -Tài nguyên rừng: Là vùng có trữ lượng rừng lớn thứ hai cả nước (sau Tây Nguyên), rừng có nhiều lâm sản quý. . Kinh tế- xã hội: -Nguồn lao động khá đông đảo, người dân cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm chung sống với thiên nhiên khắc nghiệt của vùng. -Bước đầu hình thành được một số cơ sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản ở vùng duyên hải. 5. Trình bày vấn đề phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng ở Duyên hải Nam Trung Bộ . a. Vấn đề phát triển CN . * Đặc điểm . - Đã hình thành các dãi TTCN , ĐN , Nha Trang , Quy Nhơn , Phan Thiết , trong đó lớn nhất là TTCN Đà Nẳng . - Cơ cấu ngành CN : Cơ khí , CB N – L – TS và sx hàng tiêu dùng . - Nhờ có sự đầu tư của nước ngoài nên trong vùng đã hình thành 1 số khu CN tập trung và các khu chế xuất với qui mô vừa và lớn : như Dung Quất * Hạn chế . - Vùng còn nhiều hạn chế về phát triển CN nhất là nguyên , nhiên liệu và cơ sở năng lượng .. - Cơ sở NL chưa đáp ứng được nhu cầu về phát triển CN cũng như các hoạt động kinh tế khác của vùng . * Phương hướng . - Vấn đề NL đang được giải quyết trên cơ sở nguồn điện quốc gia qua đường dây 500 KV , trong vùng đang xây dựng 1 số nhà máy với qui mô trung bình như : Sông Hinh ( Phú Yên ) , Vĩnh Sơn ( Bình Định ) , tương đối lơn như : Hàm Thuận - Đa Mi ( Bình Thuận ) , A. Vương ( Q. Nam ) . - Trong tương lai dự kiến nhà điện nguyên tử đầu tiên ở nước ta sẽ được xây dựng trong phạm vi của vùng . - Mở rộng qui mô của vùng kinh tế trọng điểm miền trung . - Việc xây dựng khu kinh tế mở Chu Lai , Dung Quất và Nhơn Hội thì công nghiệp của DHNTB sẽ có sự phát triển mạnh trong thời gian tới . b. Phát triển cơ sở hạ tầng . - Việc phát triển cơ sở hạ tầng GTVT sẽ tạo ra lợi thế cho vùng về phát triển kinh tế và việc phân công lao động mới . - Việc nâng cấp , HĐH quốc lộ 1A và đường sắt thống nhất không chỉ làm tăng vai trò trung chuyển của DHMT mà còn giúp đẩy mạnh giao lưu giữa các tỉnh của DHNTB với Đà Nẳng và TPHCM cũng như vùng ĐNB . - hệ thống sân bay của vùng đã được khôi phục , hiện đại nâng cấp như : Đà Nẳng , Qui Nhơn , Cam Ranh . - Các dự án phán triển các tuyến đường Đông – Tây , nối TN với các cảng nước sâu , giúp mở rộng các vùng hậu phương của các cảng này và giúp DHNTB mở rộng với các vùng khác trong nước và quốc tế . - DHNTB sẽ có vai trò quan trọng hơn trong mối quan hệ với các tỉnh TN , khu vực Nam Lào và ĐB Thái Lan . 6.Trình bày các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với sự phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên. Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng? - Là vùng có dt: 54.700 km2, DS: 4,9 triệu (2006), gồm 5 tỉnh - Là vùng duy nhất không giáp biển, nhưng có vị trí chiến lược quan trọng. a. Điều kiện phát triển: -Là vùng giàu TNTN: + Đất: đất đỏ ba zan màu mỡ + Khí hậu cận xích đạo, gió mùa, có 2 mùa mưa và khô rõ rệt + Tài nguyên rừng giàu có nhất cả nước, là “kho vàng xanh” của cả nước, diện tích còn nhiều, nhiều gỗ quý và nhiều động vật quý hiếm + Sông ngòi có giá trị thủy điện lớn thứ hai sau miền núi phía B + Khoáng sản ít loại, chỉ có bôxít nhưng trữ lượng rất lớn - Vùng thưa dân nhất, có nhiều dân tộc ít người - Cơ sở vật chất kĩ thuật còn thấp kém, văn hóa xã hội lạc hậu, đời sống vật chất còn nghèo nàn - Thiếu lao động lành nghề và cán bộ KHKT b. Ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp + Thu hút lao động, phân bố lại dân cư + Thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu + Trồng cây công nghiệp là trồng rừng bảo vệ đất, khí hậu 7.Trình bày các thế mạnh, hiện trạng phát triển và hướng phát triển về cây CN lâu năm của Tây Nguyên. * Phát triển cây CN lâu năm: + Điều kiện tự nhiên: - Đất bazan có tầng phong hóa sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập trung trên những mặt bằng rộng ® hình thành các vùng chuyên canh cây CN. - Khí hậu cận xích đạo: ° Mùa mưa thuận lợi cho cây phát triển. ° Mùa khô phơi sấy sản phẩm ° Có sự phân hóa độ cao: có thể trồng cây cận nhiệt và nhiệt đới. - Lao động có kinh nghiệm trồng cây CN lâu năm. + Tình hình sản xuất và phân bố: - Cây cà phê: là cây CN quan trọng của Tây Nguyên, chiếm 4/5 diện tích cả nước, phân bố nhiều ở Đắc Lắc, Gia Lai, Buôn Mê Thuột. - Cây chè: 4,3% diện tích cả nước, chủ yếu ở Lâm Đồng, Gia Lai. - Cây cao su: 17,2% diện tích cả nước (thứ 2 sau Đông Nam Bộ), chủ yếu ở Gia Lai, Đắc Lắc. - Ngoài ra còn một số loại khác: tiêu, điều + Hướng phát triển: - Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây CN, mở rộng diện tích. - Bảo vệ rừng và phát triển thủy lợi. - Đa dạng hóa cơ cấu cây CN, đẩy mạnh chế biến và xuất khẩu. 8.Tây Nguyên là một trong ba vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước. Anh (chị) hãy trình bày: a.Sự phân bố một số cây công nghiệp dài ngày chủ yếu ở Tây Nguyên. - Cây cà phê: + Là cây công nghiệp quan trọng nhất của Tây Nguyên. Diện tích cà phê khoảng 450 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước + Đắk Lăk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất: 170,4 nghìn ha, chiếm 38,3% diện tích cà phê của Tây Nguyên + Có hai loại cà phê chính: Cà phê chè: Trồng ở các cao nguyên tương đối cao, khí hậu mát mẻ, ở Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng. Cà phê vối được trồng ở những vùng nóng hơn chủ yếu ở tỉnh Đăk Lăk. - Cây chè: + Chè được trồng ở các cao nguyên cao hơn như ở Lâm Đồng và một phần ở Gia Lai. Lâm Đồng là tỉnh trồng chè lớn nhất cả nước. + Chè được chế biến tạ nhà máy chế biến chè Biển Hồ ( Gia Lai) và Bảo Lộc ( Lâm Đồng) - Cây cao su: có diện tích lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ, trồng nhiều ở Gia Lai, Đăk Lắc. - Cây dâu tằm: có diện tích lớn nhất cả nước, tập trung chủ yếu ở Lâm Đồng (Bảo Lộc, Đơn Dương, Đức Trọng) Ngoài ra còn một số cây công nghiệp khác như hồ tiêu, điều b.Các vấn đề đặt ra và giải pháp để ổn định và phát triển cây cà phê ở vùng này. Các vấn đề đặt ra: - Do mở rộng diện tích trồng cà phê quá nhanh nên nông dân đã trồng trên các đất dốc, sự mở rộng không hợp lí đã ảnh hưởng lớn đến lớp phủ thực vật rừng - Mực nước ngầm ở Tây Nguyên đã hạ thấp nhiếu so với trước đây nên tình trạng thiếu nước tưới trong mùa khô trong những năm gần đây hết sức nghiêm trọng - Công nghệ sau thu hoạch còn yếu. Cà phê mới được phơi khô ở các gia đình là chính, việc phân loại và chế biến sản phẩm chưa đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường, nên giá cà phê xuất khẩu thấp hơn giá thị trường. Ngoài ra trong những năm gần đây giá cà phê trên thị trường thế giới không ổn định làm cho việc sản xuất cà phê gặp nhiều khó khăn. Giải pháp để ổn định và phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên - Hoàn thiện các vùng chuyên canh cây công nghiệp; mở rộng diện tích cây công nghiệp có kế hoạch và có cơ sở khoa học, đi đôi với việc tu bổ vốn rừng, để đảm bảo nguồn nước ngầm trong mùa khô . - Đa dạng hoá cơ cấu cây công nghiệp, để vừa hạn chế những rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm, vừa sử dụng hợp lí tài nguyên. - Đẩy mạnh khâu chế biến các sản phẩm cây công nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩu. Bổ sung lao động có chuyên môn kĩ thuật - Đảm bảo tốt vấn đề lương thực trong vùng. - Tăng cường thuỷ lợi ( kết hợp thuỷ lợi với thuỷ điện), đảm bảo đủ nước tưới cho cà phê vào mùa khô - Ngăn chặn nạn di cư tự phát lên Tây Nguyên - Thực hiện chuyển giao công nghệ cho đồng bào các dân tộc ít người về trồng và chế biến cà phê. 9.Tại sao ở Trung du và miền núi Bắc Bộ lại có cơ cấu cây trồng đa dạng hơn so với Tây Nguyên? Do Trung du và miền núi Bắc Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa đa dạng cả về không gian và thời gian, nhiều nhóm đất, nhiều dạng địa hình khác nhau vì vậy có cơ cấu câu trồng đa dạng. Ngược lại Tây Nguyên có khí hậu cận xích đạo gió mùa với hai mùa mưa khô rõ rệt. 10.Phân tích các thế mạnh về tự nhiên để phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ. *Nêu khái quát về Đông Nam Bộ *Thế mạnh về tự nhiên - Đất (các loại, qui mô, chất lượng và giá trị đối với phát triển kinh tế). - Khí hậu ( nêu đặc điểm và ý nghĩa đối với phát triển kinh tế). - Các ngư trường lớn, mặt nước nuôi trồng thủy sản, các cơ sở để xây dựng cảng cá - Tài nguyên rừng. - Tài nguyên khoáng sản. - Tiềm năng thủy điện. - Các thế mạnh khác (địa hình, nước khoáng, ). 11.Đông Nam Bộ là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp. Anh (chị) hãy: a.Giải thích tại sao Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước? Đông Nam Bộ là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp: -Điều kiện tự nhiên: +Địa hình dạng đồi lượn sóng, khá phẳng với độ cao trung bình khoảng 200-300m thích hợp cho việc trồng tập trung trên quy mô lớn. +Đất gồm hai loại đất chính là đất xám bạc màu trên phù sa cổ và đất ba dan (dẫn chứng). Đây đều là loại đất thích hợp cho việc phát triển cây công nghiệp. +Khí hậu cận xích đạo, ít có những biến động của thời tiết thích hợp cho việc phát triển cây công nghiệp + Nguồn nước khá phong phú với hệ thống sông Đồng Nai cung cấp nước tưới cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp. -Điều kiện kinh tế – xã hội: + Có nguồn lao động dồi dào, nhất là lao động lành nghề, có trình độ chuyên môn kĩ thuật trong việc trồng và chế biến cây công nghiệp. + Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại phục vụ phát triển cây công nghiệp. + Có thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước. +Là vùng thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước cho phát triển cây công nghiệp. b.Phân tích phương hướng phát triển theo chiều sâu về cây công nghiệp dài ngày của vùng -Đẩy mạnh phát triển thuỷ lợi -Thay đổi cơ cấu cây trồng -Thay thế các giống cây cũ bằng các giống cây mới cho năng suất cao, ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất. - Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến. 12/ Phân tích việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp vùng Đông Nam Bộ . Tại sao Đông Nam Bộ là vùng chiếm tỷ trọng công nghiệp cao nhất nước ? * Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp vùng Đông Nam Bộ : - Mở rộng hợp tác đầu tư nước ngoài, ( vốn đầu tư nước ngoài 50%) - Chú trọng các ngành trọng điểm, công nghệ cao - Khai thác hợp lý các nguồn lực tự nhiên và KT-XH Kết quả : -CN chiếm tỷ trọng cao nhất nước (khoảng 55,6% GTSLCN cả nước) -Các ngành chuyên môn hóa: điện tử, luyện kim, hóa chất, chế tạo máy, tin học, thực phẩm -Tăng cường cải thiện & phát triển nguồn năng lượng: +Xây dựng các nhà máy thuỷ điện: Trị An trên sông Đồng Nai (400MW), Thác Mơ trên sông Bé (150MW), Cần Đơn +Đường dây 500 kv từ Hòa Bình vào Phú Lâm (tp.HCM) +Phát triển các nhà máy điện tuốc-bin khí: Phú Mỹ, Bà Rịa, Thủ Đức trong đó Phú Mỹ với tổng công suất 4.000MW. +Phát triển các nhà máy điện chạy bằng dầu phục vụ các khu công nghiệp, khu chế xuất. +Tuy nhiên vấn đề môi trường cần phải quan tâm, tránh ảnh hưởng tới ngành khác * Nguyên nhân Đông Nam Bộ là vùng chiếm tỷ trọng công nghiệp cao nhất nước: - Vị trí địa lý thuân lợi - Nguyên ,nhiên liệu phong phú: nông ,lâm . ngư ; khoáng sản nhất là dầu khí... - Vốn đầu tư lớn nhất nước - Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng phát triển tốt thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài. - Thị trường trong và ngoài nước mở rộng nhanh chóng - Thu hút mạnh lao động có chuyên môn kỹ thuật cao - Có kinh nghiệm với kinh tế thị trường, thích ứng nhanh với thời kỳ hội nhập mở cửa 13. So sánh chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp giữa vùng Trung du miền núi Bắc Bộ và Đông Nam Bộ. Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó - Giống: + Đều là những vùng sản xuất nông nghiệp quan trọng của cả nước + Có các điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp. - Khác: Mỗi vùng có sản phẩm chuyên môn hóa khác nhau + TDMNBB: Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt( che, trẩu, sơn, hồi..); đậu tương, lạc thuốc lá; cây ăn quả cây dược liêu; trâu, bò lấy thịt và lấy sữa,lợn.. + Đông Nam Bộ: Cây công nghiệp lâu năm( cao su, cà phê, điều); các cây công nghiệp ngắn ngày( đậu tương, mía); nuôi trồng thủy sản; bò sữa, gia cầm. *Giải thích: + TDMNBB: - Địa hình núi, cao nguyên, đồi thấpà phát triển chăn nuôi - Khí hậu nhiệt đới trên núi, có 1 mùa đông lạnh, đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ, đất bạc màuà phát triển các cây trồng. + ĐNB - Các vùng trũng có khả năng nuôi trồng thủy sản - Khí hậu cận xích đạo gió mùa, các vùng đất đất badan và đất xám phù sa cổ rộng lớn, khá bằng phẳng è phát triển cây công nghiệp. 14.Có sự khác nhau nào trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? - Trung du miền núi Bắc Bộ: + Trồng trọt: Chủ yếu trồng cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt (chè, trẩu, hồi, quế). Các cây công nghiệp ngắn ngày: đậu tương, lạc, thuốc lá; cây dược liệu; cây ăn quả Vùng có diện tích trồng chè lớn nhất cả nước. + Chăn nuôi trâu, bò thịt, bò sữa, lợn. - Tây Nguyên: + Trồng trọt: chủ yếu trồng cây công nghiệp lâu năm của vùng cận xích đạo (cà phê, cao su, hồ tiêu), chè được trồng ở cao nguyên Lâm Đồng có khí hậu mát mẻ; ngoài ra trồng cây công nghiệp ngắn ngày có: dâu tằm, bông vải + Chăn nuôi bò thịt, bò sữa là chủ yếu. Giải thích: Sự khác nhau là do địa hình, đất trồng, nguồn nước, đặc biệt là sự phân hóa khí hậu (giải thích cụ thể hơn dựa vào các nhân tố trên) 15.Trung du – miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên là hai vùng có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn. Anh (Chị) hãy cho biết: a.Tại sao hai vùng này lại có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn và thế mạnh đó được thể hiện như thế nào? - Có các đồng cỏ tự nhiên: Mộc Châu, Đơn Dương – Đức Trọng - Khí hậu 2 vùng đều thích hợp chăn nuôi gia súc lớn. - Nhu cầu lương thực của hai vùng cơ bản được đảm bảo, giúp chuyển một phần diện tích nông nghiệp sang trồng cây thức ăn cho chăn nuôi và hoa màu lương thực được giành để chế biến thức ăn chăn nuôi. - Nhu cầu từ các vùng khác với các sản phẩm chăn nuôi gia súc lớn của mỗi vùng. - Biểu hiện: đàn trâu của hai vùng chiếm 60% tổng đàn trâu cả nước, đàn bò của hai vùng chiếm 27,4% tổng đàn bò cả nước (2005). b. Sự khác nhau trong cơ cấu đàn gia súc lớn của hai vùng và giải thích tại sao lại có sự khác nhau đó? - TDMNBB trâu được nuôi nhiều hơn bò: đàn trâu chiếm 57,5% đàn trâu cả nước và chiếm hơn 65% tổng đàn trâu bò của vùng. - Tây Nguyên bò được nuôi nhiều hơn trâu: đàn bò chiếm 89,6% tổng đàn trâu bò của vùng. - Nguyên nhân: + TDMNBB: có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có một mùa đông lạnh thích hợp cho nuôi trâu. + Tây Nguyên có khí hậu nóng, với một mùa khô kéo dài (4 – 5 tháng) thích hợp cho chăn nuôi bò. 16.So sánh chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Tại sao giữa hai vùng này lại có sự khác nhau về chuyên môn hóa? ĐB sông Hồng ĐB sông Cửu Long 1. Điều kiện sinh thái: - Địa hình tương đối bằng phẳng, có nhiều ô trũng, có hệ thống đê điều - Đất: chủ yếu là phù sa trong đê không được bồi tụ thường xuyên - Khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh kéo dài - Biển không rộng lắm, ngư trường nhỏ 2. Điều kiện KT - XH: - Lực lượng lao động dồi dào, dân có kinh nghiệm thâm canh lúa nước - Nhiều trung tâm CN chế biến - Khó khăn: Đất đai dễ bị bạc màu, dân cư đông đúc nhất nước 3. Chuyên môn hóa sản xuất: - Lúa: năng suất và sản lượng cao - Cây thực phẩm, đặc biệt là rau đậu có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới: su hào, bắp cải, xà lách, súp lơ, khoai tây, cà chua, các loại đậu... - Cây CN ngắn ngày: đay, cói, - Cây ăn quả: vải, nhãn, cam, chanh... - Chăn nuôi: lợn, gia cầm, thủy sản nước ngọt, nước lợ... 1. Điều kiện sinh thái: - Địa hình rất thấp, có nhiều vùng trũng ngập nước, có nhiều kênh rạch - Đất: phù sa bồi tụ thường xuyên, đất mặn, đất phèn nhiều - Khí hậu cận xích đạo gió mùa, mùa mưa và mùa khô kéo dài - Có vùng biển rộng, ngư trường lớn. 2. Điều kiện KT - XH: - Có thị trường rộng lớn là ĐNB - Sản xuất hàng hóa, sử dụng nhiều máy móc vật tư nông nghiệp - Khó khăn: Đất đai bị ngập nước, bị phèn, mặn chiếm diện tích lớn 3. Chuyên môn hóa sản xuất: - Lúa: năng suất và sản lượng cao - Cây CN ngắn: đậu tương, cói, ... - Cây ăn quả nhiệt đới: Xoài, chôm chôm, măng cụt,... - Chăn nuôi: gia cầm đặc biệt là vịt, đánh bắt nuôi trồng thủy, hải sản... 17.Tại sao phải sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL? Nêu hướng sử dụng và cải tạo tự nhiên của vùng này. * Tại sao phải sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ĐB sông Cửu Long: - Vì ĐB sông Cửu Long có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của nước ta. - Để phát huy những thế mạnh và khắc phục những hạn chế của đồng bằng. - Môi trường thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên của đồng bằng đang đứng trước sự suy thoái. Þ Vì vậy vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ĐB sông Cửu Long là vấn đề cấp bách. * Hướng sử dụng và cải tạo: - Giải quyết nước ngọt vào mùa khô là vấn đề quan trọng (để hạn chế phèn, mặn). - Cải tạo đất bằng thủy lợi và thay đổi cây trồng phù hợp với loại đất. - Duy trì và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng. B > Ngành kinh tế 1.Trình bày về những điều kiện thuận lợi, khó khăn,tình hình sản xuất, phân bố cây lương thực ở nước ta. Những điều kiện thuận lợi, khó khăn và vai trò: - ĐK tự nhiên, tài nguyên đất nước, khí hậu cho phép PTSX LT phù hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp. Tuy nhiên thiên tai ( bão, lụt, hạn hỏn..) và sâu bệnh vẫn thường xuyên xảy ra. - Đẩy mạnh sx LT có tầm quan trọng đặc biệt nhằm đảm bảo LT cho một nước hơn 80 triệu dân, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi và nguồn hàng cho xuất khẩu. Việc đảm bảo an ninh kương thực cũn là cơ sở để đa dạng hoá sx nông nghiệp. *Tình hình sản xuất và phân bố câ
File đính kèm:
- Bai_6_Dat_nuoc_nhieu_doi_nui_20150726_042237.doc