Tài liệu tập huấn Công nghệ giáo dục lớp 1

- LUẬT CHÍNH TẢ E, Ê

LUẬT CHÍNH TẢ E, Ê

1. NỘI DUNG:

1.1. VỊ TRÍ CỦA TIẾT HỌC

- Thời gian: học kì I- tuần 4 (tiết 1, 2)

- Sách: quyển 1

+ SGK: trang 28

+ Sách thiết kế: trang 149

+ Vở tập viết: trang 24

1.2. MỤC ĐÍCH CỦA TIẾT HỌC

- Học sinh nắm được luật chính tả ghi âm cờ trước âm e, ê.

1.3. CHUẨN BỊ

- Chữ mẫu

1.4. QUY TRÌNH TIẾT HỌC

- Mở đầu: Ôn lại các âm đã học và quy trình một việc viết chính tả.

- Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm (giới thiệu luật chính tả âm cờ trước âm e, ê)

- Việc 2: Viết chữ k

- Việc 3: Đọc (Đọc bảng lớp, đọc sách giáo khoa)

 

doc25 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu tập huấn Công nghệ giáo dục lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(5 – 10 phút): Tiết học Xác định vị trí trên / dýới(trang 26 đến trang 30)
2.Dạy mẫu bài: Xác định vị trí trên/dýới
Quy trình của tiết học: Xác định vị trí trên / dýới 
Mở đầu: Giao nhiệm vụ
Việc 1: Xác định vị trí trên / dýới với vật thật.
Việc 2: Xác định vị trí trên / dýới ở bảng
2.1.T làm mẫu vị trí trên / dýới ở bảng lớn
2.2.H xác định vị trí trên / dýới ở bảng con vị trí thẳng đứng.
2.3.H xác định vị trí trên / dýới ở bảng con vị trí nằm
Việc 3: Vận dụng
Trò chõi củng cố kỹ năng
 - Đặt ngýời đúng chỗ (ôn Trên - dýới; trái - phải) 
	- Đặt đồ vật đúng chỗ (ôn Trên - dýới; trái - phải) 
	- Bịt mắt vẽ mặt (ôn Trên - dýới; trái - phải) 
	- Vẽ lá cờ (ôn Trên - dýới; trái - phải) 
	- Vẽ cái cây (ôn Trên - dýới; trái - phải) 
	- Vẽ cái ô tô (ôn Trên - dýới; trái - phải) 
	- Đi săn (ôn Trên - dýới; trái - phải) 
	- Đi tìm kho báu (ôn Trên - dýới; trái - phải) 
	- Ô tô vào nhà kho (ôn Trên - dýới; trái - phải) 
	- Hai ô tô nối nhau vào nhà kho (ôn Trên – dưới; trái - phải) 
Ai nhanh hõn (ôn vị trí trong – ngoài)
Bắt hổ (ôn vị trí trýớc – sau)
Đi tìm kho báu (ôn về các ký hiệu)
Tập làm cô giáo (Luyện cách giao việc và nhận nhiệm vụ)
Ai là ngýời giỏi nhất (Trò chõi này rèn cho H thao tác với những đồ dùng của công nghệ)
Đoàn tầu vào nhà ga
Đoàn tàu đi leo dốc núi
Ai là ngýời chỉ huy giỏi (Luyện xếp hàng theo hiệu lệnh)
Khéo léo (tay trái – tay phải)
Đi săn (phải – trái – trướ – sau)
Tập thể dục (cao - thấp - ngắn – dài – thò -thụt)
Phản xạ nhanh (đứng lên ngồi xuống)
Thoát hiểm (trên - dưới)
- Đặt câu hỏi đoán ngýời ( nhận biết đặc điểm của bạn)
- Gọi tên bạn trong lớp (nhớ tên)
Hỏi về đồ dùng học tập (kể tên đồ dùng học tập)
Ai tinh mắt (hình dáng – màu sắc)
Hát đúng nhạc (làm quen kỹ năng: to - nhỏ - nhẩm - thầm)
Phản ứng linh hoạt (phản xạ nhanh)
MẪU 1
Tách lời thành các tiếng
 ------- 
Quy trình tiết dạy
Việc 1: Chiếm lĩnh đối tượng - Lời nói
Việc 2: Viết
Việc 3: Đọc
Việc 4: Học cách ghi tiếng bằng mô hình
Việc 1: Chiếm lĩnh đối tượng - Lời nói
1a.T giao việc
1b.Học thuộc 2 câu ca
	- học thuộc câu 1
	- học thuộc câu 2
	- học cả 2 câu
1c. Học nói to, nói nhỏ, nói nhẩm, ngậm miệng nói
	- nói to: vỗ tay to
	- nói nhỏ: vỗ tay nhỏ
	- nói nhẩm: mấp máy môi và gõ khẽ ngón tay phải vào lòng bàn tay trái
	- ngậm miệng nói ( nói không thành tiếng): dùng ngón tay trỏ phải gõ vào ngón trỏ trái và nói to tiếng cuối cùng
Việc 2: Viết
1.Dùng đồ vật thay cho các tiếng
	(dùng quân nhựa nam châm, hoặc bìa cắt. Mỗi tiếng được thay thế bằng một quân nhựa...)
T làm mẫu trên bảng lớn, T chỉ cho H đọc
T xóa đi, T làm lại trên bảng, H làm dưới bảng con lần lượt từng tiếng.
T gõ thước, H chỉ ngón tay phải vào từng mô hình và đọc
T gõ thước H đếm... 6 tiếng ( đồng thanh, cá nhân)
Tương tự với câu 8 tiếng
2. Học cách vẽ mô hình
Việc 2: Viết
2. Học cách vẽ mô hình
	2a. Học cách vẽ mô hình hình vuông
 B1. Gọi tên dòng kẻ trên bảng con 1,2,3,4 
 B2. Chấm điểm tọa độ trên dòng kẻ
 B3. Nối các điểm 1->2->4, 1->3-> 4 ( từ trên xuống dưới, từ trái qua phải) thành hình vuông
 B4. H luyện vẽ trên bảng con
 B5. H vẽ trong vở Em tập viết, tr 10
	2b. Vẽ mô hình hình tam giác
B1. Chấm tọa độ 1,2,3
B2. Nối 1-> 2->3, 1->3
B3. B4. H luyện vẽ trên bảng con
B4. H vẽ trong vở Em tập viết, tr 11
Việc 2: Viết
2. Học cách vẽ mô hình
 2c. Vẽ mô hình hình tròn
B1. Chấm tọa độ 1,2,3,4
B2. Nối 1-> 2->3->4
B3. B4. H luyện vẽ trên bảng con
B4. H vẽ trong vở Em tập viết, tr 12
Việc 3: Đọc
3a. Đọc trên bảng
	- T chỉ vào mô hình câu ca có sẵn trên bảng, H đọc
3b. Đọc SGK
	- Đọc tr 7: H dùng ngón trỏ tay phải chỉ vào đọc.
	- Đọc tr 8
Việc 4: Học cách ghi tiếng bằng mô hình
Ghi tiếng bằng hình vuông
1. Cung cấp vật liệu
2. T vẽ luôn lên bảng lớp
 	- mô hình câu 1
	- mô hình câu 2
3. T chỉ vào mô hình, H đọc
T xóa bảng
4. H ghi từng tiếng bằng mô hình hình vuông vào vở chính tả
T đọc từng tiếng cho H viết, viết xong đọc lại
TÁCH TIẾNG THÀNH 2 PHẦN 
- ĐÁNH VẦN 
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG BÀI TIẾNG
1. Về chất liệu ( tri thức)
- Lời nói( câu nói) của con người có thể tách ra thành các tiếng.
- Nhờ phát âm chúng ta nhận ra tiếng giống nhau hoàn toàn, tiếng khác nhau hoàn toàn.
- Thanh của tiếng( 6 thanh)
- Tách tiếng ra thành 3 phần: phần đầu, phần vần, thanh.
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG BÀI TIẾNG
2. Về thao tác
- Thao tác phân tích: phân tích câu nói thành tiếng, phân tích tiếng thành các phần.
- Thao tác ghi mô hình: mô hình tách lời thành tiếng, mô hình tiếng nguyên, mô hình 2 phần của tiếng.
-Thao tác vận dụng mô hình
Vận dụng theo chiều thuận: lời nói ghi lại mô hình
Vận dụng theo chiều ngược: từ mô hình đến lời nói.
3. Về vật liệu
Vật liệu mẫu là hai câu thơ:
	Tháp mười đẹp nhất bông sen
	 Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI DẠY BÀI TIẾNG
1. Bài học đầu tiên rất quan trọng nhằm huấn luyện các em biết cách làm việc trí óc: biết nhận nhiệm vụ, biết thực hiện từng thao tác. Do vậy T cần làm kĩ từng tiết, từng việc làm, từng thao tác. Có như vậy tiết học sau mới dễ dàng.
2. T tuyệt đối không giảng giải nghĩa của câu thơ sử dụng làm vật liệu mẫu.Làm như vậy khiến tư duy của trẻ rối thêm, không đạt được đích của bài học.
PHẦN II:TIẾT MẪU
Tách tiếng thành hai phần
 Việc 1: Học cách tách làm 2 phần 
1a. T cấp vật liệu:
 T hướng dẫn H học thuộc lòng câu ca dao mới theo CÁCH học câu ca dao về Bác Hồ:
Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
- Nói to.
- Nói nhỏ.
- Nói nhẩm.
- Nói thầm.
 Việc 1: Học cách tách tiếng thành 2 phần 
1b. Tìm tiếng giống nhau, tiếng hơi giống nhau
- H đọc lại và xếp mô hình câu ca dao, T ghi lại trên bảng lớn.
- H tìm tiếng giống nhau.
- H tìm tiếng hơi giống nhau: sen, chen.
 Việc 1: Học cách tách tiếng thành 2 phần 
1c. H học cách phân tích tiếng
T thao tác và hướng dẫn H cách phân tích tiếng sen, chen thành 2 phần bằng mô hình và bằng tay.
 Việc 2: Viết
NV: Học cách ghi lại kết quả phân tích 2 tiếng [sen] [chen] 
2a. Tiếng có hai phần
- H phân tích lại bằng tay 2 tiếng sen, chen.
- H tìm phần giống nhau giữa 2 tiếng.
- H tìm phần khác nhau giữa hai tiếng.
H kết luận tiếng có 2 phần khác nhau.
 Việc 2: Viết
2b. H viết bảng
- H vẽ mô hình 1 tiếng nguyên.
- T hướng dẫn H vẽ mô hình tách tiếng thành 2 phần.
- T hướng dẫn H đánh vần bằng mô hình.
-2c. H viết vở Em tập viết 2
 Việc 3: Đọc
3a. Đọc bảng
- H đánh vần tiếng sen, chen trên mô hình.
T hướng dẫn H đặt tên cho hai phần của tiếng thanh ngang: phần đầu, phần vần.
Cho H nhắc lại nhiều lần.
3b. Đọc Sgk
- T hướng dẫn H đọc Sgk tr14, 15.
 Đọc thầm. 
 Đọc mẫu.
 Đọc rõ tiếng (mẫu,đồng thanh,cá nhân).
 Việc 4: Viết chính tả
- T hướng dẫn H viết vào vở Chính tả mô hình tách tiếng thành 2 phần (có thể tô màu khác nhau cho 2 phần).
mẫu 
 CÔNG ĐOẠN 1: LẬP MẪU
 CÔNG ĐOẠN 2: DÙNG MẪU
 LẬP MẪU BA
II. QUY TRÌNH TIÕT LËP MÉU
NGUYÊN ÂM- PHỤ ÂM
VIỆC 1. CHIẾM LĨNH NGỮ ÂM
Việc 1a. Phát âm tiếng /ba/
Việc 1b. Phân tích tiếng/ba/
Việc 1c. Phát âm theo mẫu âm/a/
Việc 1d. Phát âm theo mẫu âm/b/
Việc 1e. Đối chiếu cách phát âm hai loại âm.
Nguyên âm và Phụ âm
Từ 2 phần của tiếng, có mẫu
 Nguyên âm - Phụ âm 
VIỆC 2. VIẾT
Việc 2a. Dùng đồ vật, ghi lại tiếng /ba/
Việc 2b: Quy ước cách dùng vật ghi âm
Việc 2c: Dùng chữ ghi âm
Việc 2d. Viết vào vở
VIỆC 3. ĐỌC
Việc 3a. Đọc tiếng thanh ngang
Việc 3b. Cách đánh vần tiếng /bà/
Việc 3c. Đọc SGK
VIỆC 4. VIẾT CHÍNH TẢ
4a. Viết bảng con
4b. Viết vở
Ghi và đọc một tiếng 
Ký hiệu ghi tiếng ba - nghe, nói lại, phân tích, viết ra, đọc lại
Cách đọc - đọc trơn không đánh vần tiếng ba
Theo mẫu tiếng ba luyện ghi và đọc bà bá bả bã bạ 
LUẬT CHÍNH TẢ E, Ê
LUẬT CHÍNH TẢ E, Ê
1. NỘI DUNG:
1.1. VỊ TRÍ CỦA TIẾT HỌC
Thời gian: học kì I- tuần 4 (tiết 1, 2)
Sách: quyển 1
+ SGK: trang 28
+ Sách thiết kế: trang 149
+ Vở tập viết: trang 24
1.2. MỤC ĐÍCH CỦA TIẾT HỌC
- Học sinh nắm được luật chính tả ghi âm cờ trước âm e, ê.
1.3. CHUẨN BỊ
Chữ mẫu
1.4. QUY TRÌNH TIẾT HỌC
- Mở đầu: Ôn lại các âm đã học và quy trình một việc viết chính tả.
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm (giới thiệu luật chính tả âm cờ trước âm e, ê)
Việc 2: Viết chữ k
Việc 3: Đọc (Đọc bảng lớp, đọc sách giáo khoa)
Việc 4: Viết chính tả (Viết bảng con, viết vở)
1.5. NHỮNG LƯU Ý
Tiếng Việt là chữ viết theo nguyên tắc ghi âm. Vì vậy cơ sở để xác định chính tả phải là cơ sở ngữ âm.
Trong Tiếng Việt không phải lúc nào cũng đảm bảo đúng nguyên tắc ngữ âm học, nghĩa là nguyên tắc ghi mỗi âm vị chỉ bằng một kí hiệu chữ viết, mỗi kí hiệu chữ viết chỉ để ghi một âm vị (chữ b ghi âm b). Có những trường hợp một âm ghi bằng nhiều chữ (âm cờ viết bằng chữ c, k, q) Do đó phải có có quy định hay luật chính tả để tạo sự thống nhất trong cách viết.
Luật chính tả rất quan trọng đối với học sinh. Chính vì vậy, học đến đâu chắc đến đó.
2. ĐỌC TÀI LIỆU (5 PHÚT)
3. DẠY MẪU
Mở đầu
Làm trên mô hình tiếng /ba/. Chúng ta vẫn học theo Mẫu ba.
Với mô hình này, em đã học được những âm nào?
T. Em thay âm đầu trong mô hình, giữ nguyên âm chính /a/. em có những tiếng gì ?
T. Thay âm chính /a/ bằng âm chính /e/, em có những tiếng gì?
T. (đọc cho H viết chính tả): be che de đe.
- Sau khi H viết xong 1 tiếng trên bảng con, T viết lên bảng lớn.
T. Vừa rồi chúng ta làm gì? 
T. Khi viết chính tả, em phải làm gì?
	+ Bước 1: H nhắc lại;
	+ Bước 2: H phân tích;
	+ Bước 3: H viết;
	+ Bước 4: H đọc lại.
H. (đồng thanh): Nhắc lại 4 bước trên theo 4 mức độ.
Việc 1. Chiếm lĩnh ngữ âm
1a. T cho H phân tích ngữ âm tiếng /ke/
Bước 1: Tạo tình huống. Em viết chữ ghi lại tiếng /ke/.
Bước 2: Phân tích tình huống đưa ra Luật chính tả.
T. Các em viết ce như thường lệ, nhưng không đúng chính tả. Để đọc lại là /ke/ thì phải theo luật chính tả: âm /cờ/ đứng trước âm /e/ và /ê/ phải ghi bằng con chữ k. Các em nhắc lại.
H1,2,3..: âm /cờ/ đứng trước âm /e/ phải ghi bằng con chữ k (đọc là ca).
H. (đồng thanh): T – N – N – T.
1c. Vẽ mô hình
T. Vẽ mô hình hai phần tiếng /ke/.
H. (đọc): /ke/
T. Tiếng /ke/ có phần đầu là âm /cờ/ phần vần là âm /e/. 
T. Đứng trước âm /e/ thì âm /cờ/ được viết bằng con chữ k.
Việc 2. Viết chữ k
2a. Giới thiệu chữ k in thường
2b. T hướng dẫn viết chữ k viết thường
Bước 1: T mô tả chữ mẫu in thường và viết thường.
Bước 2: Hướng dẫn H viết bảng con.
2c. Viết tiếng có phụ âm k
T. Luật chính tả cho âm /c/ đứng trước âm /e/ dùng cho cả trường hợp âm /c/ đứng trước âm /ê/. 
T. Em viết ở bảng con: ke, kẻ, kê, kể.
T. Em đọc lại ke, kẻ.
H. - Đọc trơn: /ke/, /kẻ/.
 - Đọc phân tích: /kẻ/ → /ke/ - /hỏi/ - /kẻ/.
2d. Hướng dẫn H viết vào vở.
H. Viết từng dòng vào vở Em tập viết 1, tập 1 theo mẫu có sẵn.
- 1 dòng chữ k viết thường cỡ vừa.
- 1 dòng kê.
- 1 dòng cà kê.
T. Quan sát, kiểm soát quá trình viết của H.
T. Chấm một số bài, nhận xét và rút kinh nghiệm cả lớp.
Việc 3. Đọc
T. Cho H mở SGK, tr. 28.
3a- Đọc chữ trên bảng lớp
T. Có thể thực hiện linh hoạt. Với bài này, T có thể cho H đọc tiếng có thanh trên bảng, ví dụ:
H. Đọc trơn: 	 /ke/, /kê/.
H. Đọc phân tích: 
/ke/ → /cờ/ - /e/ - ke/; 
/kê/ → /cờ/ - /ê/ - /kê/.
3b - Đọc trong sách
Thực hiện theo quy trình mẫu.
(đọc tất cả chữ ở SGK, tr. 28 và 29).
T. (kiểm tra): Tại sao âm đầu của ke/ kê lại viết bằng con chữ k?
H. Theo luật chính tả: âm /cờ/ đứng trước âm /e/ và /ê/ phải ghi bằng con chữ k.
Việc 4. Viết chính tả
Khi viết /ke/ và /kê/, H phải nói đồng thanh “theo luật chính tả âm /cờ/ đứng trước các âm /e/ và /ê/ phải ghi bằng con chữ k...”:
4a. Viết bảng con
T. Đọc cho học sinh viết vào bảng con từng chữ. 
Ví dụ: kê, kể.
H: Thực hành viết trên bảng con theo lời thầy đọc.
4b. Viết vở
T. (giao việc): Viết vào vở chính tả. 
bé kể cà kê
H: Thực hiện theo quy trình mẫu.
VẦN CHỈ CÓ ÂM CHÍNH
Mẫu BA
QUY TRÌNH TIẾT HỌC
- Mở đầu: Ôn lại các nguyên âm và phụ âm đã học
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
Hướng dẫn H nắm được kiểu vần chỉ có âm chính
Việc 2: Viết 
Viết các tiếng có âm chính
Việc 3: Đọc
Đọc bảng lớp, đọc sách giáo khoa
Việc 4: Viết chính tả
 Viết bảng con, viết vở
1.5. NHỮNG LƯU Ý
Dấu thanh luôn luôn đặt ở âm chính
Các luật chính tả:
+ Ghi âm /c /trước âm /e/,/ê/,/i/
+ Ghi âm /g/ trước âm /e/,/ê/,/i/
+ Ghi âm /ng/ trước âm /e/,/ê/,/i/
BÀI MẪU 4
Vần có âm đệm và âm chính 
Vần /uê/
1.4. QUY TRÌNH TIẾT HỌC
- Mở đầu: Ôn lại các nguyên âm và phụ âm đã học
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
Hướng dẫn H nắm được kiểu vần có âm đệm và âm chính
Việc 2: Viết 
Viết các tiếng có âm đệm và âm chính
Việc 3: Đọc
Đọc bảng lớp, đọc sách giáo khoa
Việc 4: Viết chính tả
 Viết bảng con, viết vở
Mở đầu:
T. Chúng ta đang học theo mẫu vần nào?
H. Mẫu vần oa
T. Vần oa thuộc kiểu vần nào?
H. Kiểu vần có âm đệm và âm chính
T. Đưa vần oa vào mô hình
T. Nêu vị trí các âm của vần oa?
T: Hôm nay chúng ta làm tròn môi âm ê để được vần mới./
VIỆC 1: Làm tròn môi âm ê
1a. Phát âm
T. Phát âm: ê
H. CN -ĐT
T.Âm ê là loại nguyên âm gì? 
H. Âm ê là nguyên âm không tròn môi
T. Muốn làm tròn môi âm ê ta làm thế nào? 
H. Ta thêm âm đệm vào trước âm ê
T. Phát âm làm tròn môi âm ê ?
H. Phát âm: ê -> uê (HS K, G)
T: Làm mẫu: ê -> uê 
H. CN – ĐT./
1b. Phân tích vần uê
T/H. Phân tích: uê => /u/-/ê/-/uê
H. Phân tích: CN-ĐT
T. Vần uê có những âm nào? Nêu vị trí các âm?
H. Vần uê có 2 âm: u và ê. Âm đệm u và âm chính ê.
T. Âm đệm có thể ghi bằng chữ o hoặc u. Nếu âm chính là ê thì âm đệm phải ghi bằng chữ u./
1c. Vẽ mô hình vần uê:
T. Phát âm: khuê
H. Cả lớp phân tích
 T. Các em đưa tiếng khuê vào mô hình
H. Thực hiện
 T. Các em chỉ mô hình, phân tích tiếng khuê
H. Cả lớp thực hiện./
1d. Tìm tiếng mới
 T. Các em gi ữ nguyên ph ần v ần và thay ph ần đ ầu đ ể đư ợc ti ếng m ới.
H. Nêu và phân tích ti ếng tìm đư ợc
T.Các em thêm d ấu thanh vào ti ếng khuê đ ể đư ợc các ti ếng m ới?
H. khuê, khu ề, ...
T. Ti ếng chứa vần uê k ết h ợp đư ợc v ới nh ững thanh nào?
H. Các thanh: ngang, huy ền, s ắc, h ỏi, ngã, n ặng./
VIỆC 2: Viết 
T. HD viết vần uê
2a.Viết bảng con:
H. viết bảng con
T. Theo dõi, uốn nắn cho H
T. Các em tìm tiếng có vần uê viết vào bảng con.
2b. Viết vở Em tập viết
- HD HS viết từng dòng vào vở Em tập viết.
- Quan sát, kiểm soát rồi chấm một số bài./
VIỆC 3: Đọc
3a. Đọc chữ trên bảng:
- Đọc bảng ghi việc 1 
- Đọc các từ: xuê, xuề, quế, hoa huệ, ...
3b. Đọc SGK trang 12
H. Đọc thầm
T/H. Đọc mẫu 
H. Đọc CN-ĐT-tổ./
VIỆC 4: Viết chính tả:
4a. Viết bảng con
T đọc cho H viết: quê, thỏa thuê,
4b. Viết vào vở chính tả
T. đọc đoạn cần viết.
T. đọc từng tiếng/ từ. 
H nghe-nhắc lại-phân tích-viết-đọc 
T. Đọc lại toàn bài 
H soát lỗi.
T. Chấm nhanh một số bài rồi nhận xét, tuyên dương./ 
LUẬT CHÍNH TẢ ÂM ĐỆM 
1. NỘI DUNG:
1.1. VỊ TRÍ CỦA TIẾT HỌC
Thời gian: học kì I- tuần 10 (tiết 3, 4)
Sách: quyển 2
+ SGK: trang 9
+ Sách thiết kế: trang 24
+ Vở tập viết: trang 8
1.2. MỤC ĐÍCH CỦA TIẾT HỌC
- Học sinh nắm đýợc luật chính tả ghi âm cờ trýớc âm đệm
1.3. CHUẨN BỊ
Bảng con, bảng phụ
1.4. QUY TRÌNH TIẾT HỌC
Mở đầu: Ôn lại mẫu oa
Việc 1: Học luật chính tả ghi âm đệm
Việc 2: Viết chữ q
Việc 3: Đọc (Đọc bảng lớp, đọc sách giáo khoa)
Việc 4: Viết chính tả (Viết bảng con, viết vở)
1.5. NHỮNG LÝU Ý 
- Giáo viên phải nắm đýợc bản chất của âm đệm: Trong tiếng Việt, chỉ có 1 âm vị bán nguyên âm đóng vai trò âm đệm. Âm vị này đýợc ghi bằng 2 con chữ:
- Ghi bằng con chữ “u” khi: 
+ trýớc nguyên âm hẹp, hõi hẹp: VD: huy, huế 
+ sau phụ âm /c/ VD: qua, quê, quân. (trýờng hợp này đã đýợc đýa vào dạy luật chính tả trong Tiếng Việt 1 CGD)
- Ghi bằng con chữ “o” khi đứng trýớc nguyên âm rộng, hõi rộng. VD: hoa, hoe,  
3. DẠY MẪU
Mở đầu:
Ôn tập vần oa (mô hình, tìm tiếng).
Việc 1: Luật chính tả ghi âm đệm
1a. Giới thiệu tiếng qua: phát âm tiếng qua.
1b. Phân tích tiếng qua: qua- cờ-oa-qua
1c. Đýa tiếng qua vào mô hình
Theo luật chính tả: âm cờ đứng trýớc âm đệm phải viết bằng chữ q (gọi là cu) và âm đệm viết bằng chữ u: VD: qua, quê,
- H nhắc lại LCT âm đệm theo 4 mức độ.
VIỆC 2: Viết
2a. Học viết chữ q in thýờng.
2b. T. Hýớng dẫn viết chữ q viết thýờng.
2c. Viết tiếng mới: 
Đýa tiếng qua vào mô hình.
Thay âm đầu.
Thêm dấu thanh.
Luật chính tả: Đặt dấu thanh ở âm chính.
2d. Viết bảng con
2e. Viết vở tập viết
VIỆC 3: Đọc
3a. Đọc chữ trên bảng
3b. Đọc sách Tiếng Việt lớp 1, tập 2 
H đọc Sgk tr8-9:
- H đọc thầm cả trang.
- T đọc mẫu cho H một lýợt.
- H đọc cá nhân, đồng thanh.
- T sửa chữa, uốn nắn, chú ý nhắc lại LCT ghi âm đệm.
Việc 4: Viết chính tả
H viết bài Quà bà cho.
4a. Viết bảng con
	H viết tiếng khó: Khoa, ghé qua, quả thị
4b. Viết vở Chính tả 
4c. T thu vở, chấm, nhận xét 1 vài bài cho H rút kinh nghiệm.
VẦN CÓ ÂM CHÍNH VÀ ÂM CUỐI
Mẫu AN
1.4. QUY TRÌNH TIẾT HỌC
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
Lập mẫu vần có âm chính và âm cuối: AN
Việc 2: Viết 
- Viết bảng con
	+ Hướng dẫn viết vần AN
	+ Hướng dẫn viết các tiếng có vần AN
 - Viết vở Em tập viết
Việc 3: Đọc
Đọc bảng lớp, đọc sách giáo khoa
Việc 4: Viết chính tả
 Viết bảng con, viết vở
1.5. NHỮNG LƯU Ý
Xuất hiện hai nguyên âm ă, â vì hai âm này bắt buộc phải có âm cuối đi kèm
Các cặp âm cuối: n – t, m – p, ng – c, nh – ch, i/y, o/u
Các tiếng có âm cuối: t,p,c,ch chỉ kết hợp với thanh sắc, nặng
Ví dụ: mắt – mặt, cắp- cặp, bác – bạc, sách – sạch
VẦN CÓ ÂM ÂM ĐỆM, CHÍNH VÀ ÂM CUỐI
Mẫu OAN
1.4. QUY TRÌNH TIẾT HỌC
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
Lập mẫu vần có âm đệm, âm chính và âm cuối: OAN
Việc 2: Viết 
- Viết bảng con
	+ Hướng dẫn viết vần OAN
	+ Hướng dẫn viết các tiếng có vần OAN
 - Viết vở Em tập viết
Việc 3: Đọc
Đọc bảng lớp, đọc sách giáo khoa
Việc 4: Viết chính tả
 Viết bảng con, viết vở
1.5. NHỮNG LƯU Ý
Trong mẫu bài này T cần lưu ý tất cả các vần được hình thành từ việc làm tròn môi vần có âm chính là nguyên âm không tròn môi. 
VD: uât, oac, oen, 
MẪU 5
 Bài 4: Nguyên âm đôi
QUY TRÌNH TẬP HUẤN MẪU
CÂU HỎI THẢO LUẬN
CẤU TRÚC
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG
 I. Kiến thức cơ bản
	1. Khái niệm nguyên âm đôi
	2. Luật chính tả nguyên âm đôi
 II. Phương pháp thực hiện 
 III. Một số điều cần lưu ý khi dạy bài 4.
PHẦN II: TIẾT DẠY MẪU
	Nguyên âm đôi iê
Giới thiệu chung
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Khái niệm nguyên âm đôi
	 * Nguyên âm
	 Các nguyên âm đơn (một âm tiết): a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư (11 ng/âm đơn)
 * Nguyên âm đôi: đó là một nguyên âm mang tính chất của 2 âm: /iê/; /uô/; /ươ/ (3 nguyên âm đôi). 
2. LUẬT CHÍNH TẢ NGUYÊN ÂM ĐÔI
III. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI DẠY BÀI 4
1. Đây là một bài khó, T cần nghiên cứu kĩ thiết kế trước khi lên lớp.
2. Tiến hành việc 1 cần chú ý:
	- phát âm chuẩn xác . VD: iê - ( iên- iê- n- iên) - phát âm liền không tách 2 âm.
 	- Ghi mô hình: nguyên âm đôi là âm chính (VD: mô hình tiếng lia, khuya, luyến...)
3. Việc 2, việc 4: lưu ý cách ghi dấu thanh với các tiếng chứa nguyên âm đôi.VD: thìa, luyến, 
4. Bài nguyên âm đôi thực chất củng cố các mẫu vần đã học.
 CẤU TRÚC BÀI 4
PHẦN II: TIẾT DẠY MẪU
 Nguyên âm đôi iê
Việc1:Học vần iên, iết
* Học vần iên
* Học vần iết
 Việc 2:Viết	
Việc 3:Đọc 
Việc 4:Viết chính tả
VIỆC 1: HỌC VẦN /IÊN/, / IÊT/
I. VẦN IÊN
1a.Giới thiệu tiếng: / tiên/
1b. Phân tích vần iên( /iên/- /ia/- /n/-/iên/). 
 Vần iên có âm chính /ia/, âm cuối/n/
1c. Vẽ mô hình tiếng/ tiên/
1d. Tìm tiếng mới
II. VẦN IÊT
1a. Thay âm cuối
1b. Phân tích
1c. Vẽ mô hình
1d. Tìm tiếng mới
VIỆC 1: HỌC VẦN IÊN, IÊT
Luật chính tả nguyên âm đôi /iê/
*Nguyên âm đôi /ia/ có âm cuối đi kèm: dấu thanh đặt ở ê.
Nguyên âm đôi / iê/( phát âm ia) có âm cuối đi kèm có hai cách viết: iê, yê
VD: tiến, miền, chuyển,
VIỆC 2: VIẾT
2a. Viết bảng con: 
Viết các vần:iên, yên; iêt, yêt
Viết các tiếng: liên, tiết, yên, yết
2b. Viết vở “ Em tập viết- T2”
VIỆC 3: ĐỌC
3a. Đọc trên bảng: liên miên, yên lành
3b. Đọc sách tr 69,70,71
Thực hiện theo quy trình mẫu: thầm, T đọc mẫu, cá nhân, đồng thanh
VIỆC 4: VIẾT CHÍNH TẢ
4a. Viết bảng con
4b. Viết chính tả
4c. Chấm bài
Bài tập thảo luận
Có bao nhiêu nguyên âm đôi? Đó là 
những nguyên âm đôi nào?
2. Nêu cách viết từng nguyên 

File đính kèm:

  • docTÀI LIỆU TẬP HUẤN CNGD LỚP 1.doc
  • docBÌA.doc