Tài liệu ôn thi cấp tốc TN THPT môn Vật lý dành cho học sinh khối 12
47. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (hình 3.1)
A. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế tức thời của các đoạn mạch thành phần.
B. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế cực đại của các đoạn mạch thành phần.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế hiệu dụng của các đoạn mạch thành phần.
D. A, B, C đều đúng
. D. . 49. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (hình 3.1) là cường độ dòng điện qua mạch và là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi: A. B. C. D. . 50. Chọn câu đúng.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (hình 3.1) là cường độ dòng điện qua mạch và là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính theo biểu thức sau: A. B. C. D.. 51. Chọn câu đúng. Trong đoạn mạch RLC, nếu tăng tần số hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch thì: A. Điện trở tăng. B. Dung kháng tăng. C. Cảm kháng giảm. D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng. 52. Chọn câu đúng. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa trên: A.Việc sử dụng từ trường quay. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng tự cảm. 53. Chọn câu đúng. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên: A.Việc sử dụng từ trường quay. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng tự cảm. 54. Chọn câu đúng. Nguyên tắc hoạt động của không đồng bộ ba pha dựa trên: A.Việc sử dụng từ trường quay. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng tự cảm. 55. Chọn câu đúng. Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên: A.Việc sử dụng từ trường quay. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng tự cảm. 56. Chọn câu sai. Trong máy phát điện xoay chiều một pha: A. Phần cảm là phần tạo ra từ trường. B. Phần ứng là phần tạo ra dòng điện. C. Bộ phận quay gọi là roto và bộ phận đứng yên gọi là stato. D. Hệ thống hai vành bán khuyên và chổi quét gọi là bộ góp. 57. Chọn câu đúng.Máy phát điện xoay chiều một pha có roto quay n vòng/phút, phát ra dòng điện xoay chiều có tần số f thì số cặp cực của máy phát điện là: A. B. C. D. 58. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha? A. Các lõi của phần cảm và phần ứng được ghép bằng nhiều tấm thép mỏng kỹ thuật điện, ghép cách điện với nhau để giảm dòng điện Foucault. B. Biểu thức tính tần số dòng điện do máy phát ra: . C. Phần cảm tạo ra từ trường và phần ứng tạo ra dòng điện. D. Máy phát điện xoay chiều một pha còn gọi là máy dao điện một pha. 59. Điều nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha? A. Các dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha phải được tạo ra từ ba máy phát điện xoay chiều một pha. B. Dòng điện xoay chiều ba pha có các dòng điện xoay chiều một pha lệch pha nhau góc . C. Mỗi dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha đều có cùng biên độ, cùng tần số. D. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha. 60. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha? A. Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Stato gồm ba cuộn dây giống nhau, bố trí lệch nhau 1200 trên một vòng tròn. C. Các cuộn dây của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể mắc theo kiểu hình sao hoặc hình tam giác một cách tuỳ ý. D. A, B và C đều đúng. 61. Điều nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế pha, hiệu điện thế dây. A. Trong mạng điện ba pha hình sao, hiệu điện thế hai đầu mỗi cuộn dây trong stato gọi là hiệu điện thế pha. B. Trong mạng điện ba pha hình sao, hiệu điện thế giữa dây pha và dây trung hoà gọi là hiệu điện thế pha. C. Trong mạng điện ba pha hình sao, hiệu điện thế giữa hai dây pha gọi là hiệu điện thế dây. D. A, B và C đều đúng. 62. Chọn câu sai A. Từ trường quay trong động cơ được tạo ra bằng dòng điện một chiều. B. Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là stato và roto. C. Stato gồm các cuộn dây quấn trên các lõi thép bố trí trên một vành tròn có tác dụng tạo ra từ trường quay. D. Roto hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép. 63. Chọn câu sai. A. Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng B. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên cơ sở của hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. C. Vận tốc góc của khung dây luôn nhỏ hơn vận tốc góc của từ trường quay. D. Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha. 64. Chọn câu đúng. Máy biến thế hoạt động dựa trên: A. Tác dụng của lực từ. B. Hiện tượng tự cảm C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Việc sử dụng từ trường quay. 65. Chọn câu đúng. Gọi N1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp, N2 là số vòng dây cuộn thứ cấp và N1 < N2. Máy biến thế này có tác dụng: A. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. B. Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. C. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. D. Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. 66. Chọn câu đúng. Sử dụng máy biến thế để: A. Thay đổi hiệu điện thế xoay chiều. B. Thay đổi hiệu điện thế một chiều. C. Để giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải dòng điện một chiều. D. A và C đúng. 67. Chọn câu đúng. Trong quá trình truyền tải điện năng, máy biến thế có vai trò: A. Giảm điện trở của dây dẫn. B. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trong quá trình truyền tải. C. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trong quá trình truyền tải. D. B và C đều đúng. 68. Chọn câu đúng. Trong một máy biến thế, nếu bỏ qua điện trở của các cuộn sơ cấp và thứ cấp thì: A. Máy biến thế làm tăng hiệu điện thế bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm bấy nhiêu lần và ngược lại. B. Máy hạ thế có tác dụng làm tăng cường độ dòng điện ở mạch thứ cấp. C. Nếu số vòng dây cuộn thứ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn sơ cấp thì máy biến thế đó gọi là máy tăng thế. D. A, B, C đều đúng. * Đề thi tham khảo: 1-Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0 cos(). Cường độ hiệu dụng của dòng điện đó là: A. I = B. I = 2I0 C. I = I0 D. I = 2-Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là: A. Gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn. B. Gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn. C. Chỉ cho phép dòng điện đi qua theo 1 chiều. D. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều. 3-Đặt một điện áp xoay chiều u = U0 cosvào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện. Biết tụ điện có điện dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. i = U0Ccos() B. i = U0Ccos() C. i = U0Ccos D. i = U0Ccos() 4-Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0costhì độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức: A. B. C. D. 5-Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0 cos100(V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là: A. F. B. F. C. F. D. 3,18. 6-Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L, tần số góc của dòng điện là ? A.Điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch sớm hay trễ pha so với dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét. B.Tổng trở của đoạn mạch bằng . C.Mạch không tiêu thụ công suất. D.Điện áp trễ pha so với dòng điện. 7-Một mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100(V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. i =(A) B. i =(A) C. i =(A) A. i =(A) 8-Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh thì: A.Điện áp tức thời giữa 2 đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa 2 đầu cuộn cảm. B.Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị nhỏ nhất. C.Điện áp tức thời giữa 2 đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa 2 đầu tụ điện. D.Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào 2 đầu đoạn mạch. 9-Đặt một điện áp xoay chiều u = 300cos(V) vào hai đầu đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng ZC = 200, điện trở thuần R =100 và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 100. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch này bằng: A. 3,0A. B. 2,0A. C. 1,5A. D. 1,5A. 10-Điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U0cos. Điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch là: A. U = B. U = 2U0 C. U = U0 D. U = 11-Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosvào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch này khi: A. B. C. D. 12-Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosvào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ điện: A. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn. C. Lớn khi tần số của dòng điện lớn. D. Không phụ thuộc tần số của dòng điện. 13-Đặt một điện áp xoay chiều u = 200cos(V) vào hai đầu đoạn mạch điện gồm tụ điện có dung kháng ZC = 50 mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50. Cường độ dòng điện trong mạch được tính theo biểu thức: A. i =A. B. i =A. C. i =A. D. i =A. 14-Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 200V, khi đó điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10V. Bỏ qua hao phí của máy biến áp thì số vòng dây của cuộn thứ cấp là: A. 25 vòng. B. 50 vòng. C. 100vòng. D. 500 vòng. 15-Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là: A. Giảm tiết diện dây. B. Tăng điện áp trước khi truyền tải. C. Giảm công suất truyền tải. D. Tăng chiều dài đường dây. 16-Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 40 vòng dây. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn thứ cấp để hở là 20V. Biết hao phí điện năng của máy biến áp là không đáng kể. Điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn sơ cấp có giá trị bằng: A. 1,6V. B. 1000V. C. 500V D. 250V. 17-Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosvào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh (với U0 và không đổi). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần là 80V, hai đầu cuộn cảm thuần là 120V và hai đầu tụ điện là 60V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng: A. 260V. B. 220V. C. 140V. D. 100V. *18-Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Ký hiệu uR , uL, uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là: A. uR sớm pha so với uL . B. uL sớm pha so với uC . C. uR trễ pha so với uC . D. uC trễ pha so với uL . 19-Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần: A. luôn lệch pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. C. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. D. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. *20-Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = 5(V) với không đổi vào hai đầu mỗi phần tử : điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50mA. Đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là: A. 100W. B. 100. C. 100. D. 300. *21-Đặt vào hai đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cos. Ký hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở 2 đầu điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C. Nếu thì dòng điện qua đoạn mạch A. trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. C. sớm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. sớm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 22-Đặt điện áp u = 125(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là: A. 3,5A. B. 2,0A. C. 2,5A. D. 1,8A. 24-Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 5000 vòng và thứ cấp là 1000 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn thứ cấp để hở có giá trị là: A. 10V. B. 20V. C. 40V. D. 50V. 25-Một máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này là: A.Máy tăng thế. B.Làm tăng tần số dòng điện cuộn sơ cấp 10 lần. C.Máy hạ áp. D.Làm giảm tần số dòng điện cuộn sơ cấp 10 lần. *Đề thi tham khảo : 1.D 2.B 3.A 4.C 5.A 6.C 7.C 8.D 9.D 10.D 11.A 12.B 13.D 14.B 15.B 16.D 17.D 18.D 19.B 20.A 21.B 22.C 23.C 24.B 25.C C. CÂU HỎI ÔN CHƯƠNG III : Viết iểu thức của cường độ dòng điện và điện áp tức thời. Phát biểu định nghĩa và viết công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện, của điện áp. Viết công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu đơn vị đo các đại lượng này. Viết các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha). Viết công thức tính công suất điện và tính hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp. Lí do tại sao cần phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện ? Nêu những đặc điểm của đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Nêu nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều, động cơ điện xoay chiều ba pha và máy biến áp. Phân biệt cấu tạo của các loại máy điện ở trên . Mind map topic III CHƯƠNG IV. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ .(3) A. ÔN LÝ THUYẾT : I. Dao động điện từ.Mạch dao động LC. 1./ Mạch dao động là gì ? là mạch kín gồm một tụ điện có điện dung C mắc với cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L có điện trở r » 0. a./ Sau khi tụ đã được tích điện, nó phóng điện qua cuộn cảm và tạo ra trong mạch LC một dao động điện từ tự do. - Điện tích ở hai bản tụ, hiệu điện thế hai bản tụ và dòng điện qua cuộn cảm biến thiến điều hòa với cùng: · Tần số góc riêng: Þ tần số góc riêng w0 tỉ lệ nghịch căn bậc hai với L và C · Tần số riêng: Þ tần số f 0 tỉ lệ nghịch căn bậc hai với L và C · Chu kì riêng: Þ Chu kì T0 tỉ lệ thuận căn bậc hai với L và C 2./ Dao động điện từ tự do trong mạch dao động ? Chọn t = 0, q = q0 và i = 0 Þ j = 0 khi đó: - Điện tích và dòng điện :q = q0 cos (wt) và i = I0 cos (wt + ) với I0 = wq0 -Điện áp ở hai đầu cuộn cảm thuần ( hoặc hai đầu tụ ) : u = ( V) Nhận xét: - Cường độ dòng điện i trong mạch dao động LC sớm pha hơn điện tích q, điện áp một góc . 3./ Năng lượng điện từ trong mạch dao động LC. Giả sử điện tích biến thiên điều hòa: q = q0 cos wt . +) Năng lượng điện trường trong tụ điện : WC = qu= cos2(wt) = W0 cos2(wt) +) Năng lượng từ trường trên cuộn cảm : WL = Li2 = Lw2 qo2 sin2(wt) = cos2(wt) = W0 sin2(wt) Ghi nhớ nhanh: - Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hoà với tần số góc w’ = 2w, f’ = 2f và chu kì T’ = .( giống như năng lượng của con lắc) - Trong quá trình dao động luôn có sự chuyển hóa qua lại giữa năng lượng điện và năng lượng từ. +) Năng lượng điện từ :W = WC + WL = = LIo2 = CUo2 = W0 = hằng số( không đổi theo t) Tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch gọi là năng lượng điện từ, bảo toàn( không đổi theo thời gian) Giuùp hieåu saâu : - Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện : W = WCmax= =CUo2 (J). - Năng lượng điện từ bằng năng lượngđiện trường cực đại ở tụ điện.: W = WCmax= LIo2 (J). ) Heä quaû caàn nhôù: 1./ là : = LIo2 Þ Þ 2./ là : LIo2 = CUo2 Þ II. Điện từ trường. 1./ Điện trường xoáy. - Điện trường xoáy có các đường sức là các đường cong kín , bao quanh các đường sức của từ trường.( các đường sức không có điểm khởi đầu cũng như điểm kết thúc: Khác với đường sức của điện trường tỉnh) - Tại bất cứ nơi nào, khi có sự biến thiên của điện trường thì đều xuất hiện từ trường và ngược lại. 2./ Từ trường xoáy có đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín 3./Điện từ trường : - Sự biến thiên và chuyển hóa liên tục của điện trường và từ trường trong không gian gây ra điện từ trường. - Điện từ trường lan truyền trong không gian với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng : c = 3.108(m/s). - Điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, không gian. III. Sóng điện từ. 1./ Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian, kể cả chân không. 2./ Đặc điểm của sóng điện từ. - Sóng điện từ lan truyền trong chân với tốc độ bằng tốc độ lang truyền của ánh sáng: c = 3.108 ( m/s). - Sóng điện từ là sóng ngang, tại một điểm bất kỳ trên phương truyền véc tơ cường độ điện trường và véc tơ cảm ứng từ vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.( phương truyền sóng) - Véc tơ : E và B đều biến thiên tuần hoàn theo không gian và thời gian và luôn luôn đồng pha. 3./ Tính chất của sóng điện từ. - Có đầy đủ các tính chất giống như sóng cơ học. Phản xạ, khúc xạ, giao thoa.. - Truyền được trong mọi môi trường vật chất và cả trong chân không. - Không cần môi trường truyền sóng . - Tần số của sóng điện từ là tần số của trường điện từ. - Bước sóng của sóng điện từ trong chân không: l = . - Mang năng lương. - Sóng điện từ truyền từ môi trường này sang môi trương khác: tần số không đổi, vận tốc, bước sóng thay đổi. 4./ Ứng dụng của sóng điện từ. - Sóng điện từ dùng làm sóng mang để chuyển tải các dao động âm thanh, hình ảnh đi xa bằng phương pháp biến điệu. 5. Sơ đò khối của máy phát thanh vô tuyến điện đơn giản: Máy phát Máy thu 2 1 3 4 5 (1): Micrô. (2): Mạch phát sóng điện từ cao tần. (3): Mạch biến điệu. (4): Mạch khuyếch đại. (5): Anten phát. 1 2 3 4 5 (1): Anten thu. (2): Mạch khuyếch đại dao động điện từ cao tần. (3): Mạch tách sóng. (4): Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần. (5): Loa. 6. Nguyên tắc thu sóng điện từ: Dựa vào nguyên tắc cộng hượng điện từ trong mạch LC ( f = f0) - Tần số thu khi có cộng hưởng điện từ: f = (Hz) - Bước sóng điện từ thu được là : l= cT= c2p(m). - Chu kì sóng điện từ thu được: T = B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : 1. Chọn phát biểu đúng về mạch dao động ? A. Mạch dao động gồm một cuộn cảm, một điện trở mắc song song với một tụ điện. B. Năng lượng điện từ toàn phần của mạch dao động biến thiên điều hòa. C. Nếu điện dung của tụ điện trong mạch càng nhỏ thì tần số dao động điền từ càng lớn. D. Nếu độ tự cảm của cuộn dây trong mạch càng nhỏ thì chu kì dao động điện từ càng lớn. 2. Trong mạch dao động điện từ, các đại lượng dao động điều hòa đồng pha với nhau là A. điện tích của một bản tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. B. cường độ dòng điện trong mạch và điện tích của bản tụ. C. năng lượng điện trường trong tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch. D. năng lượng từ trường của cuộn cảm và năng lượng điện trường trong tụ điện. 3. Tìm phát biểu sai về mạch dao động LC. A.Tại một thời điểm, tổng của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi. B.Tần số dao động của mạch chỉ phụ thuộc đặc tính của mạch dao động. C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn cùng tần số với dòng điện trong mạch. D. Năng lượng điện từ toàn phần gồm năng lượng điện trường ở tụ điện và năng lượng từ trường ở cuộn cảm. 4. Trong mạch dao động LC, khi cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây đạt giá trị cực đại thì A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch đều đạt giá trị cực đại. B năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch đều đạt giá trị cực tiểu. C. năng lượng từ trường của mạch đạt giá trị cực đại còn năng lượng điện trường bằng không. D. năng lượng điện trường của mạch đạt giá trị cực đại còn năng lượng từ trường bằng không. 5. .Điện từ trường xuất hiện ở xung quanh A. một điện tích đứng yên. B. một dòng điện không đổi. C. một tụ điện đã tích điện và được ngắt khỏi nguồn. D. nguồn sinh tia lửa điện. 6. Điện trường xoáy không có đặc điểm nào dưới đây ? A. Làm phát sinh từ trường biến thiên. B. Các đường sức không khép kín. C.Vec tơ cường độ điện trư
File đính kèm:
- vatly 12.doc