Tài liệu ôn tập môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Công Hải

Câu 1: Cho các oxit : : CuO, Fe3O4, CaO , Al2O3, P2O5, CO, N2O,SO2 ,SO3,SiO2

a) Phân loại oxit

b) Chất nào tác dụng H2O

c) Chất nào tác dụng dung dịch HCl .

d) Chất nào tác dụng dung dịch NaOH.

Câu 2: Có những chất sau: CuO, Fe3O4, CaO , ZnO, P2O5, CO,CO2 ,SO3, SiO2, ddKOH, ddH2SO4. Hãy viết phương trình phản ứng những chất nào tác dụng với nhau từng đôi một.

Câu 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

 a) Ba BaO Ba(OH)2 Ba(HCO3)2

 b) C CO2 Na2CO3 NaHCO3

Câu 4: Tách khí Oxi ra khỏi hỗn hợp khí SO2,CO2,O2

 

doc16 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn tập môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Công Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OH )TD: NaOH, Ca(OH)2, 
- Phân tử muối gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit. Al2(SO4)3,NaCl ,NaHCO3 
2
Công thức
AxOy hoặc A2On A là ng tố khác Oxi ,n là hóa trị của A
 HnA A là gốc axit ,
n là hóa trị của A
M(OH)n M là kim loại
 n = hoá trị của M 
MxAy 
– M là nguyên tử kim loại 
 - A là gốc axit
3.
Phân loại
a)Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
(Oxit bazơ tác dụng với dd axit tạo thành muối và nước )TD: K2O, CaO,
b) Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. TD:CO2, P2O5,
(Oxit axit t/d dd bazơ m và nước)
c) Oxit lưỡng tính vừa tác dụng dd axit vừa t/d dd bazơ TD: Al2O3 ; ZnO
d) Oxit trung tính là oxit không tạo muối không t/d axit ,bazơ,nướcTD: CO,NO, 
- Dựa vào thành phần phân tử axit được chia làm 2 loại:
+ axit không có oxi
TD: H2S, HBr, HF 
 + axit có oxi
TD: H2SO3, H2SiO3 ,H2SO4, 

Chia làm 2 loại:( dựa vào tính tan )
a. Bazơ tan trong nước gọi là kiềm: TD: NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2...
b. Bazơ không tan trong nước: TD: Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.

- Dựa vào thành phần muối được chia làm 2 loại:
a. Muối trung hoà:- Trong gốc axit không có nguyên tử H có thể thay thế bằng ng tử kim loại
TD : NaCl . CaSO4 . BaCO3
b. Muối axit:- Trong gốc axit còn nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại 
TD : NaHCO3 , Ca(HCO3)2. NaHSO4

4.
Gọi tên
+Oxit bazơ và Oxit lưỡng tính 
Tên oxit bazơ: Tên kim loại (Kèm theo hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + oxit. FeO: Sắt (II) oxit.
+Oxit axit và Oxit trung tính 
Tên oxit: (Tiền tố chỉ số nguyên tử PK)+ Tên PK + (Tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)+ oxit. Mono: 1. Đi: 2. Tri: 3. Tetra: 4. Penta: 5. .Hexa:6. Hep ta:7.Octa:8. Nona:9. Đêca:10. SO2: Lưu huỳnh Đioxit. 
SO3: Lưu huỳnh Trioxit. 
P2O5: Điphotpho pentaoxit.
a. axit không có oxi 
Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric
VD: HCl : axit clo hiđric 
 H2S : axitsunfuhiđric
b. axit có oxi 
* axit có nhiều nguyên tử oxi:
Tên axit: axit + tên phi kim + ic VD: H2SO4 : axit sunfuric
H3PO4 ; HNO3 ;H2CO3
 * axit có ít nguyên tử oxi: 
Tên axit: axit + tên phi kim + ơ 
 VD: H2SO3 : axit sunfurơ HNO2

Tên bazơ = Tên kim loại(Kèm theo hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + Hiđrôxit
TD: NaOH :Natri hiđrôxit 
Fe(OH)2 : Sắt II hiđrôxit Fe(OH)3 : Sắt III hiđrôxit

- Tên muối = Tên kim loại ( kèm theo hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị ) + Tên gốc axit. Na2SO4 : natri sunfat 
Fe(NO3)3 : Sắt (III) nitrat
KHCO3 : Kali hiđrôcacbonnat 
Gốc:= CO3 :Cacbonat =SO3:Sunfit; =SO4:Sunfat=S: Sunfua -NO3: Nitrat 
-Cl: Clorua -Br: Bromua; PO4: Photphat =HPO4: Hiđro photphat 
-H2PO4:đi hiđro photphat
 -HCO3:hiđrôcacbonnat 
 -HSO4 :hiđrôsunphat

II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC VÀ ĐIỀU CHẾ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
1. OXIT
1.1 .TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT
OXIT BAZƠ
OXIT AXIT
1.Tác dụng với nước
Oxit bazơ (có kim loại trước Mg) + H2O Dd bazơ 
 K2O+H2O2KOH; CaO + H2O Ca(OH)2
2..Tác dụng với oxit axit
Oxit ba zơ + Oxit axit ->Muối
(Oxit có kim loại đứng trước Mg)
K2O + CO2 -> K2CO3 3Na2O + P2O5 -> 2Na3PO4
3.Tác dụng với dd axit
Oxit bazơ + ddAxit-> Muối + H2O
CuO+ H2SO4 -> CuSO4 + H2O 
FeO + 2HCl (l)-> FeCl2 + H2O
Fe2O3 +6HCl ->2FeCl3 + 3H2O 
 Fe3O4+8HCl ->FeCl2 +2FeCl3+4H2O
4) Tác dụng với chất khử
Oxit bazơ + Chất khử
Oxit bazơ +CO/H2 Kim Loại +CO2/ H2O 
(Oxit có kim loại đứng sau Al ) H2 + CuO Cu + H2O 
1.Tác dụng với nước
Oxit axit (trừ SiO2) + H2O ->Dd axit 
 SO3 +H2O H2SO4; 
P2O5 +3H2O 2H3 PO4
2.Tác dụng với dd bazơ
Oxit axit+dd bazơ->MuốiTH (MuốiAX)+H2O
CO2 +Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O 
 Nếu CO2 dư 
CO2+ CaCO3 + H2O -> Ca(HCO3)2 
CO2 +2NaOH -> Na2 CO3 + H2O 
 CO2 + NaOH -> NaHCO3 
3.Tác dụng với oxit bazơ
Oxit ba zơ + Oxit axit ->Muối
(Oxit có kl đứng trước Mg)
K2O + CO2 -> K2CO3 
3Na2O + P2O5 -> 2Na3PO4

1.2.ĐIỀU CHẾ OXIT
 	Phi kim + oxi	 Nhiệt phân axit (axit mất nước)
 	 Kim loại + oxi	 OXIT	 Nhiệt phân muối
 	Oxi + hợp chất	 Nhiệt phân bazơ không tan
	 	 Kim loại mạnh + oxit kim loại yếu
Ví dụ: 	S + O2 SO2	; 	H2CO3 CO2 + H2O
	3Fe + 2O2 Fe3O4	;	CaCO3 CaO + CO2
	4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2	;Cu(OH)2 CuO + H2O 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
2.AXIT
2.1.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
a. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu
 Dung dịch axit làm đổi màu qùi tím thành đỏ
b. Axit tác dụng với kim loại
*. AXIT + KL MUỐI + H2 (Điều kiện: Kim loại phải đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 ; Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2 ; Cu + HCl -> Không phản ứng
*. KL + H2SO4 ĐặC NóNG- Muối sunfat(đưa KL về hoá trị cao ) + SO2 + H2O
2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Cu + 2H2SO4 đặc, nóng CuSO4 + SO2 + 2H2O
Chú ý: KL + H2SO4(đặc nguội);HNO3(đặc nguội) Không phản ứng
c. Axit tác dụng với bazơ (PHẢN ỨNG TRUNG HÒA)
AXIT + BAZƠ MUỐI + NƯỚC 2HCl + Ba(OH)2 -> BaCl2 + 2H2O
d. Axit tác dụng với oxit bazơ AXIT + OXIT BAZƠ MUỐI + NƯỚC CuO+ H2SO4 -> CuSO4 + H2O 
e. Axit tác dụng với muối AXIT + MUỐI MUỐI MỚI + AXIT MỚI
ĐK: +Axit tham gia phản ứng phải mạnh hơn axit tạo thành sau phản ứng hoặc muối mới sinh ra phải không tan trong axit mới sinh ra.
 FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O 
+ Thông thường phản ứng xảy ra theo hướng axit mạnh hơn đẩy axit yếu hơn ra khỏi muối của nó (HCl, H2SO4, HNO3 > H2CO3 > H2S, HClO, HAlO2.H2O, ...):
2HCl + FeS FeCl2 + H2S 2HCl + Na2CO3 2NaCl + H2O + CO2
H2SO4 loãng + FeS FeSO4 + H2S H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + H2O + SO2
2.2.ĐIỀU CHẾ AXIT 
 	a) PK + H2 
 b) Oxit axit + Nước
c) oxi hoá 1 số đơn chất ( I2 + 5Cl2 + 6H2O 2HIO3 + 10HCl )
d) Muối t/d với axit mạnh
e) PK t/d với axit , S + 6HNO3 -> H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
 	 P + 5 HNO3 -> H3PO4 + 5NO2 + H2O
Chú ý: NH3NONO2HNO3 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
 	 2NO +O2 2NO2 4NO2+O2 + 2H2O4HNO3
 	 S hoặc FeS2 SO2 SO3 H2SO4 2SO2 + O2 2SO3
3.BAZƠ
3.1.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 
a)Tác dụng chỉ thị màu	
-Quỳ tím +dd bazơ->Quỳ xanh 
-Phenolphtalein từ không màu+dd bazơ->màu đỏ 
b)Tác dụng với oxit axit 
Oxitaxit+dd bazơ->MuốiTH (MuốiAX)+H2O
CO2 (k)+2NaOH (dd) ->Na2CO3 (dd)+H2O (l) CO2 (k)+ NaOH (dd) ->NaHCO3 (dd)
c)Tác dụng với axit (PHẢN ỨNG TRUNG HÒA)
AXIT + BAZƠ MUỐI + NƯỚC
H2SO4 (dd )+2NaOH (dd) ->Na2SO4 (dd)+2H2O 3H2SO4 (dd )+2Fe(OH)3->Fe2(SO4)3 +2H2O 
d)Bazơ không tan phân huỷ
BAZƠ không tan Bị nhiệt phân huỷ ->OXIT +NƯỚC
Mg(OH)2(r)->MgO (r)+H2O (h) 
4Fe(OH)2(r) +O2 (k)->2Fe2O3(r)+4H2O (h) 2Fe(OH)3(r) ->Fe2O3(r)+3H2O (h) 
e)Tác dụng với muối 
BAZƠ + MUỐI MUỐI MỚI + BAZƠ MỚI
ĐK:Các chất tham gia phản ứng phải tan(một trong 2 chất phải ở dạng dung dịch)
+Sản phẩm phải có chất kết tủa
 MUỐI AXIT + DDBAZƠ MUỐI TH + NƯỚC 
NaHCO3 + NaOHdd ® Na2CO3 + H2O 2NaHCO3 + Ba(OH)2dd ® BaCO3 + Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + Ba(OH)2dư ® BaCO3 + NaOH + H2O
NH4HSO4 + Ba(OH)2dd ® BaSO4 + NH3 + 2H2O
3.2.ĐIỀU CHẾ BAZƠ 
1.Kim loại + Nước -> dd bazơ + H2 
 2. Oxit bazơ + Nước -> dd bazơ 
3.ddBazơ + ddmuối muối mới +bazơ mới 
 4.Điện phân dd muối có màng ngăn (NaCl,KCl)
4.MUỐI
4.1.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
a)Tác dụng với kim loại 
MUỐI + KL MUỐI MỚI + KL MỚI
ĐK: +KL PƯ đứng trước kl trong muối trong dãy hoạt động hoá học(Trừ các KL hoạt động hoá học mạnh) +Muối tham gia phản ứng phải ở dạng dung dịch
 Fe + Cu(NO3 )2 Fe(NO3)2 + Cu
2AgNO3 + Fe Fe(NO3)2 + 3Ag
 AgNO3 dư + Fe (NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag
+ Nếu kim loại là Li, Na, K, Ca, Ba, ... thì:
Ban đầu kim loại tác dụng với nước tạo ra bazơ kiềm: KL + H2O BZ + H2
Bazơ kiềm sinh ra tác dụng với dung dịch muối:BZ + M M mới + BZ mới
Ví dụ:	 Cho kim loại K vào dung dịch NH4Cl:
2K + 2H2O 2KOH + H2
KOH + NH4Cl NH3 + H2O + KCl
	 Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4:
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + CuSO4 BaSO4 + Cu(OH)2
b) Muối tác dụng với muối MUỐI + MUỐI 2 MUỐI MỚI
ĐK: Muối tham gia phản ứng phải tan,ít nhất 1 trong 2 chất phải ở dạng dd ,SP phải có kết tủa
chú ý: AgNO3 + Fe(NO3 )2 Fe(NO3)3 + Ag 
 Na2SO4 + Ba(HCO3)2 -> BaSO4 + 2NaHCO3 
 2NaHSO4 + Na2CO3 -> 2Na2SO4 + CO2 + H2O
c) Muối tác dụng với muối
Muối + Muối Muối mới + Muối mới
+ Các muối tạo thành phải có độ tan nhỏ hơn các muối phản ứng (hay gặp nhất là các muối phản ứng tan, còn muối tạo thành có ít nhất một muối kết tủa).
NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl
Ba(NO3)2 + (NH4)2SO4 BaSO4 + 2NH4NO3
d) Muối tác dụng với bazơ BAZƠ + MUỐI MUỐI MỚI + BAZƠ MỚI
ĐK:Các chất tham gia phản ứng phải tan(một trong 2 chất phải ở dạng dung dịch)
+Sản phẩm phải có chất kết tủa. 
Mg(NO3)2 + 2NaOHdd ® Mg(OH)2 + 2NaNO3 
e) Muối tác dụng axit AXIT + MUỐI MUỐI MỚI + AXIT MỚI
ĐK: +Axit tham gia mạnh hơn axit tạo thành sau phản ứng 
+Muối mới sinh ra phải không tan trong axit mới sinh ra
AgNO3 + HCl ® AgCl + HNO3 NaHCO3 + HCl ® NaCl + H2O + CO2
g) Phản ứng phân huỷ muối
2KMnO4(r) K2MnO4(r) + MnO2(r)+O2(k) 2KClO3(r) ->2KCl (r) + 3O2(k) 
CaCO3(r) -> CaO(r) + CO2(k) 
4.2.ĐIỀU CHẾ 
a) Từ đơn chất	b) Từ hợp chất
	Axit + Bzơ
Kim loại + Axit	Axit + Oxit bazơ
	Oxit axit + Oxit bazơ
Kim loại + Phi kim	MUỐI	Muối axit + Oxit bazơ
	Muối axit + Bazơ
Kim loại + DD muối	Axit + DD muối
	Kiềm + DD muối
	DD muối + DD muối
III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI VÀ PHI KIM
1. KIM LOẠI
1.1.Phản ứng của kim loại với phi kim
 	a.Tác dụng với oxi: Đa số kl + O2 OXit Bazơ: 3Fe(r) + 2O2(kh) Fe3O4(kh)
KL + Oxi OXKL
b.Tác dụng với phi kim khác: Đa số kl + PK khác Muối
Phương trình: 2Na(r) + Cl2(kh) 2 NaCl(r) 
1.2.Phản ứng của kim loại với dung dich axit 
 KL + AXIT Muối + H2
 ĐK: Kl phải đứng trước hiđrô trong dãy HĐHH.
 HCl, H2SO4 loãng,
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2
1.3. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
 	 KL + Muối KL mới + Muối mới
ĐK:Kim loại phải đứng trước kl của muối trong dãy hoạt động hoá học trừ các KL HĐHH mạnh.Muối tham gia phản ứng phải ở dạng dung dịch
Phương trình hoá học :
Cu(r)+ 2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r)
(đỏ nâu) (trắngbạc)
CuSO4dd) + Fe(r) FeSO4(dd) + Cu(r)
 (trắng xám) (đỏ nâu) 
1.4.Tác dụng với nước KL hoạt động hoá học mạnh +H2O DD Bazơ + H2
+ Kim loại nhóm IA (Li, Na, K...), Ca, Ba, Sr tác dụng mãnh liệt với H2O cho ra bazơ kiềm và giải phóng khí H2: 	 
2M + 2nH2O 2M(OH)n + nH2
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
2-PHI KIM 
2.1 Phi kim tác dụng với kim loại
a. Oxi tác dụng với kim loại tạo thành Oxit VD: O2 + 2 Mg 2 MgO
b. Các phi kim khác tác dụng với kim loại tạo thành muối
VD: Cl2 + Ca > CaCl2 
 3 Cl2 + 2 Fe 2 FeCl3 (1) S + Fe FeS (2) 
2.2 Phi kim tác dụng với Hiđro
 a. Oxi tác dụng với khí Hđro O2 + 2 H2 2 H2O
b Các phi kim khác tác dụng với Hiđro
Nhiều phi kim tác dụng với Hđro tạo thành hợp chất khí 
VD: * Cl2 +H2 2 HCl (3)Hiđro Clorua
Khí HCl tan trong nước tạo thành dd axit Clo Hiđric
 * F2 + H2 2 HF(4) * S + H2 H2S (5
2.3. Phi kim tác dụng với Oxi
VD: 4 P + 5 O2 2 P2O5 N2 + O2 2 NO
 C + O2 --> CO2 Khí không màu
2.4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim
Mức độ hoạt động hóa học mạnh yếu của các phi kim mạnh hay yếu của các phi kim được xét căn cứ vào phản ứng của phi kim với H2 hoặc với kim loại .
VD; F2 hoạt động hóa học mạnh hơn Cl2 .Cl2 .................................................S
 Trong một chu kỳ đi từ trái qua phải tính phi kim tăng dần.Trong một nhóm tính phi kim giảm dần từ trên xuống dưới
 IV. MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 1: Cho các oxit : : CuO, Fe3O4, CaO , Al2O3, P2O5, CO, N2O,SO2 ,SO3,SiO2
a) Phân loại oxit 
b) Chất nào tác dụng H2O 
c) Chất nào tác dụng dung dịch HCl .
d) Chất nào tác dụng dung dịch NaOH.
Câu 2: Có những chất sau: CuO, Fe3O4, CaO , ZnO, P2O5, CO,CO2 ,SO3, SiO2, ddKOH, ddH2SO4. Hãy viết phương trình phản ứng những chất nào tác dụng với nhau từng đôi một.
Câu 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
 a) BaBaOBa(OH)2Ba(HCO3)2 
 b) CCO2Na2CO3NaHCO3
Câu 4: Tách khí Oxi ra khỏi hỗn hợp khí SO2,CO2,O2
Câu 5: a)Viết công thức hóa học của những axit hoặc bazơ tương ứng với những oxit sau:SiO2, BaO, P2O5, SO2, SO3, MgO, FeO, Fe2O3, K2O, N2O5, Al2O3 ,CuO.
b) Hãy cho biết những oxit nào tác dụng được với nước ; dd KOH ; ddH2SO4 loãng
Câu 6: Bằng pp hóa học hãy nhận biết các chất rắn đựng trong ống ngiệm mất nhãn sau:
a)Na2O và MgO c) Na2O, CaO, MgO và P2O5
b)CuO,MnO2 ,Ag2O d) CuO,Al2O3 ,Fel2O3 và Mg
 	Câu 7: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí không màu đựng trong các bình mất nhãn sau:
a) SO2 và CO2 b) SO2, CO2 và SO3
c) SO2, CO2 và O2 d) CO, CO2, SO2 và H2
Câu 8: Nêu pp hóa học để tách riêng các chất sau:
a) Tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3
b)Tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3 
c) Tách CuO từ hỗn hợp CaO và CuO
Câu 9: Viết PTHH của các phản ứng:
a) Từ CaO điều chế ra CaCl2 và Ca(NO3)2
b) Từ SO2 điều chế ra Na2SO3 và NaHSO3
c) Từ FeS2 điều chế ra H2SO4 và FeCl2
Câu 10: Có những khí ẩm (khí có lẫn hơi nước) : N2, CO2, H2, O2, SO2. Khí nào có thể làm khô bằng CaO ? Giải thích.
Câu 11: Hoàn thành các chuỗi biến hóa sau bằng cách viết phương trình phản ứng:
 Na2SO3 SO2
 a) S SO2 SO3 H2SO4 SO2
 NaHSO3 Na2SO3
b) Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 Ca(HCO3)2 CaCO3 CaO CaCl2 
Câu 12: Cho 7,2 gam sắt II oxit tác dụng với 300gam dd HCl 7,3 % sau khi phản ứng kết thúc.Tính nồng độ % các chất có trong dd sau khi phản ứng kết thúc.
Câu 13: Cho 67,95 g FeO và ZnO t/d vừa đủ với dd HCl 3,65% thu được 114,7 gam muối clorua.
 a) Tính % về khối lượng của mỗi oxit trên.
 b) Tính khối lượng dd HCl cần dùng 
 c) Tính C% các chất trong dd sau phản ứng
Câu 14: Cho 3,24 g kẽm oxit tác dụng với 200g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20% .Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
Câu 15: Cho 500ml dung dịch HCl 1,8 M hòa tan vừa hết 33,3g hỗn hợp hai oxit ZnO và FeO .Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 16: Cho 24g hỗn hợp CuO và Fe2O3 hòa tan vừa đủ vào 146g dung dịch HCl 20%. Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu. 
Câu 17: Biết 2,24 lít khí CO2(đktc) tác dụng với 200ml d d Ba(OH)2 2M sau khi phản ứng kết thúc
a, Tính khối lượng muối thu được.
b, Tính nồng độ mol trong dd mới(Giả sử thể tích thay đổi không đáng kể)
Câu 18: Cho 3,1g Na2O vào nước. tính thể tích khí CO2 (đktc) cần thiết phản ứng với dung dịch trên tạo thành : 
a) Muối axit, b) Muối trung hòa.
c) Nếu muốn có cả 2 muối thì thể tích CO2 như thế nào?
Câu 19: Để hòa tan hoàn toàn 2,4 gam một oxit kim loại cần dùng 10 g dd HCl 21,9%.Hỏi đó là oxit kim loại nào?
Câu 20 :Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3. nung 1 tấn đá vôi loại này có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống CaO, nếu hiệu suất là 85%.
Câu 21: Một hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO nằng 16 gam được hòa tan hết trong dung dịch axit HCl, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 33,875 gam muối khan. Tính thành phần % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đâu.
Câu 22: Cho 16 gam Fe2O3 vào 200 gam dung dịch HCl 14,6%. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Fe2O3 có tan hết hay không? Tính nồng độ C% của dung dịch tạo thành sau phản ứng
Cho dung dịch KOH 0,5M vào dung dịch thu được sau phản ứng. Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M cần để kết tủa hoàn toàn lượng muối sắt thu được.Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Câu 23: Cho 11,2 gam CaO tác dụng vừa đủ với V lít dd hỗn hợp HCl 0,2M và H2SO4 0,1M. Tính V và khối lượng các muối thu được. 
 Câu 24: Oxi hóa hoàn toàn 8 lít khí SO2(đktc).Sản phẩm thu được hòa tan vào 57,2 ml dd H2SO4 60%(D =1,5g/ml).Tính nồng độ % axit thu được.
Câu 25: R là một kim loại có hóa trị II. Đem hòa tan hoàn toàn ag oxit của kim loại này vào 48g dung dịch H2SO4 6,125% làm tạo thành dung dịch A có chứa 0,98% H2SO4.
Khi dùng 2,8 lit cacbon(II) oxit để khử hoàn toàn a g oxit trên thành kim loại, thu được khí B. nếu lấy 0,7 lít khí B cho qua dung dịch nước vôi trong dư làm tạo ra 0,625 g kết tủa.
Tính a và khối lượng nguyên tử của R. biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V đo ở ĐKTC
Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột gồm CuO và một oxit của kim loại A cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Biết tỉ lệ mol của 2 oxit là 1 : 2.Xác định công thức của oxit còn lại và tính % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 27: Người ta dùng 200 tấn quặng có hàm lượng Fe2O3 là 30% để luyện gang.Loại gang này chứa 80% Fe.Tính lượng gang thu được. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 96% 
Câu 28: Cho 4,48g oxit của 1 kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,8M rồi cô cạn dung dịch thì nhận được 13,76g tinh thể muối ngậm nước. Tìm công thức muối ngậm H2O này.
Câu 29: Trong công nghiệp, điều chế H2SO4 từ FeS2 theo sơ đồ
FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 a, Viết pthh và ghi rừ điều kiện phản ứng
b, Tính khối lượng axit H2SO4 98% điều chế được từ 1 tấn quặng chứa FeS2. biết hiệu suất của quá trình là 80%
Câu 30: Các cặp chất sau đây cặp nào xảy ra phản ứng:
a)Dung dịch NaOH và dung dịch HCl b)CaCO3 và dung dịch H2SO4
c)Dung dịch NaOH và dung dịch CuCl2 d)Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch Na2CO3
e)Dung dịch NaHCO3 và dung dịch NaOH g)Dung dịch K2CO3 và dung dịch Na2SO4
h) Fe và dung dịch AgNO3 m)Na và dung dịch FeCl2
n)Fe và dung dịch NaCl t)Dung dịch AgNO3 và dung dịch HCl
f) Dung dịch NaHCO3 và dung dịch HCl
Câu 31: Cho các bazơ sau: Al(OH)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, ddKOH, Cu(OH)2, ddBa(OH)2.
a)Bazơ nào làm quỳ tím hóa xanh? b)Bazơ nào tác dụng được với dung dịch H2SO4
c)Bazơ nào tác dụng được với khí SO2 d)Bazơ nào tác dụng được với dung dịch CuSO4
e)Bazơ nào bị phân hủy ở nhiệt độ cao? Viết phương trình phản ứng kèm theo
Câu 32: Băng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch không màu đựng trong các ống nghiệm mất nhãn sau:
 a) H2SO4, HCl, NaOH, Ca(OH)2 b) KOH, KCl, Ba(OH)2, K2SO4
Câu 33: Cho 300 ml dung dịch NaOH vào phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và kết tủa B.
Tính nồng độ dung dịch A. Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Lấy kết tủa B đem nung đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn?
Câu 34: Cho 150 gam dung dịch FeCl2 12,7% vào 350 gam dung dịch NaOH 4% thu được dung dịch A kết tủa B. a) Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng
 b) Tính nồng độ C% của dung dịch thu được sau phản ứng.
 c) Đem B nung trong chân không (không có mặt không khí) thu được bao nhiêu g chất rắn
 d) Đem B nung trong không khí đến k/ lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gchất rắn
Câu 35: Điền các chất thích hợp vào dấu và hoàn thành ptpư :
 a) K2S + ... H2S +  b) Ca(OH)2 + .. CaSO4 + 
 c) AgNO3 +  NaNO3 +  d) Na2SO4 +..... NaCl + ..
 e) CuSO4 +  Cu(OH)2 + .. f) Fe(NO3)2 +  Fe + 
 Câu 36: Hãy sắp xếp các chất sau đây thành 1 dãy chuyển đổi hóa học và viết phương trình phản thực hiện dãy biến hóa đó :
a)CuSO4, CuCl2, CuO, Cu(OH)2, Cu(NO3)2 b)K2O, K, KOH, K2SO4, K2CO3, KCl
c)Na, NaHCO3, NaOH, NaCl, Na2SO4, NaNO3 d)
Câu 37: Cho 250 gam dung dịch BaCl2 20,8% vào 350 gam dung dịch Na2SO4 14,2%.
a)Tính khối lượng kết tủa tạo thành
b)Tính nồng độ C% của dung dịch thu được sau khi loại bỏ kết tủa
Câu 38: Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau:
a) CaCO3 CaO Ca(OH)2 Ca(NO3)2 CaCO3 CaCl2 Ca(NO3)2
 CO2 H2CO3 Na2CO3 NaHCO3 NaCl
b) FeS2 SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4 NaCl
c) Na Na2O NaOH Na2CO3 NaNO3
Câu 39: Cho các chất sau Cu,SO2, ddKOH, Al(OH)3, ddHCl, dd H2SO4loãng, dd FeCl3, Fe, ddH2SO4 đặc nóng, ddKHSO3, dd Na2CO3 .Chất nào tác dụng với nhau từng đôi một.viết PT
Câu 40: Cho các chất sau Cu,CO2, ddNaOH, Al, ddHCl, dd Fe2 (SO4 )3 , ddH2SO4 đặc nóng, Ag , ZnO, BaCO3 .Chất nào tác dụng với nhau từng đôi một.viết PT.
Câu 41: Cho x g dd CuSO4 3,2% tác dụng vừa đủ với y ml dd NaOH 0,2M thu được kết tủa A.Đem A nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 16 g chất rắn.Tìm x,y
	CHUỔI PHẢN ỨNG
1. Na NaOH Na2CO3 NaHCO3 Na2CO3 NaCl NaNO3 .
2. K K2O K2CO3 KHCO3 K2CO3 K2SO4 KCl.
3. Ba Ba(OH)2 BaCO3Ba(HCO3)2 BaCO3BaCl2Ba(NO3)2.
 SO3 H2SO4 
4. FeS2 SO2 SO2.
 NaHSO3 Na2SO3
 ? Ca(OH)2 
5. CaCO3 CaSO4
 CaCl2 ? 
 Al2S3 Al2(SO4)3 
6. Al Al(OH)3
 AlCl3 Al(NO3)3 
7. CuCO3 CuO CuCl2 Cu(OH)2 Cu(NO3)2 Cu(OH)2
8. CuSO4 B C D Cu
8.1 Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 Ca(HCO3)2 CaCl2 CaCO3 
 NaH2PO4 
8.2 P P2O5 H3PO4 Na2HPO4
 Na3PO4 	 	
	 * 

File đính kèm:

  • doctai_lieu_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_9_nguyen_cong_hai.doc
Giáo án liên quan