Tài liệu ôn tập Hóa học Lớp 9 - Chủ đề 1: Tính chất hóa học của chất vô cơ

I. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (lưu huỳnh (IV) oxit, khí sunfurơ, anhiđrit sunfurơ)

 Điều chế SO2

- Trong phòng thí nghiệm

 Muối sunfit tác dụng với axit (HCl, H2SO4), thu khí SO2 bằng cách đẩy không khí.

 Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O

 Cu + H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + H2O

- Trong công nghiệp:

+ Đốt S trong không khí:

 S + O2 SO2

+ Đốt quặng pirit sắt:

 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2

II. AXIT SUNFURIC (H2SO4)

1. Tính chất của H2SO4 (lõang): (tính chất hóa học như tính chất hóa học của axit) (- HSO4 được xem là axit H2SO4 loãng)

* H2SO4 đặc tan trong nước, tỏa nhiều nhiệt. Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, rót từ từ axit đặc vào lọ đựng sẵn nước rồi khuấy đều.

2. Tính háo nước:

 

doc8 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn tập Hóa học Lớp 9 - Chủ đề 1: Tính chất hóa học của chất vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CHẤT VÔ CƠ
BÀI 1 KIM LOẠI
Khi
nào
bạn
cần
may
áo
màu
giáp
sắt
nhìn
sang
phố
hỏi
của
hàng
Á
Phi
Âu
K
Na 
Ba
Ca
Mg
Al
Mn
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
Kim loại hoạt động mạnh
Kim loại hoạt động trung bình
Kim loại hoạt động yếu
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với oxi: oxit bazơ
K
Na 
Ba
Ca
Mg
Al
Mn
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
Ở nhiệt độ thường
Ở nhiệt độ cao
Khó phản ứng
 4Na + O2 2Na2O
2. Tác dụng với H2O (K, Na, Ca, Ba) bazơ + hiđro
 2K + 2H2O 2KOH + H2
3. Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 (loãng) 
K
Na 
Ba
Ca
Mg
Al
Mn
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
muối + H2
Không tác dụng 
 Mg + 2HCl MgCl2 + H2
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
4. Tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) 
K
Na 
Ba
Ca
Mg
Al
Mn
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
muối + SO2 + H2O
Không tác dụng
 2Ag + 2H2SO4 đặc Ag2SO4 + SO2 + 2H2O
 Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O
 2Al + 6H2SO4 đặc Al2(SO4)3+ 3SO2 + 6H2O
5. Tác dụng với dung dịch HNO3 (loãng) 
K
Na 
Ba
Ca
Mg
Al
Mn
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
muối nitrat + NO +H2O
Không tác dụng
 3Ag + 4HNO3 loãng 3AgNO3 + NO + 2H2O
 3Zn + 8HNO3 loãng 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
 Al + 4HNO3 loãng Al(NO3)3 + NO + 2H2O
 * Tùy theo đề bài sản phẩm không tạo NO hoặc một trong các sản phẩm: N2, NH4NO3, N2O  
6. Tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc) 
K
Na 
Ba
Ca
Mg
Al
Mn
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
Muối nitrat + NO2 + H2O
Không tác dụng
 Ag + 2HNO3 đặc AgNO3 + NO2 + H2O
 Cu + 4HNO3 đặc Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
 Fe + 6HNO3 đặc Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
*Al, Fe tác dụng với HNO3 đặc có nhiệt độ mới phản ứng.
7. Tác dụng với muối muối mới + kim loại mới
 2Al + 3FeSO4 Al2(SO4)3 + 3Fe
* Kim loại K, Na, Ba, Ca tác dụng với muối thì đầu tiên tác dụng với H2O, sản phẩm tạo thành tác dụng với muối.
II. ĐIỀU CHẾ
K
Na 
Ba
Ca
Mg
Al
Mn
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
(1)
(2)
(3)
(1) Điện phân nóng chảy:
 2MCln 2M + nCl2
(2) Điện phân nóng chảy:
 2Al2O3 4Al + 2O2
(3) Nhiệt luyện, điện phân dung dịch (bài clo và hợp chất clo) (Oxit xit của kim lọa đứng sau Al)
BÀI 2 OXIT
I. OXIT BAZƠ
1. Tác dụng với nước (K2O, Na2O, CaO, BaO) dung dịch bazơ (kiềm)
 CaO + H2O Ca(OH)2
3. Tác dụng với axit (K2O, Na2O, CaO, BaO) muối + nước 
 CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
3. Tác dụng với oxit axit (K2O, Na2O, CaO, BaO) muối 
 BaO + CO2 BaCO3
4. Tác dụng với C, CO, H2, Al 
K
Na 
Ba
Ca
Mg
Al
Mn
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
 (M là kim loại đứng sau Al)
 4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO2
 2Al + 3CuO 3Cu + Al2O3
II. OXIT AXIT
1. Tác dụng với nước dung dịch axit
 P2O5 + 3H2O 2H3PO4
2. Tác dụng với bazơ (KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2) muối + nước
 CO2 + Ca(OH)2 g CaCO3 + H2O
3. Tác dụng với oxit bazơ (CaO, Na2O, BaO, K2O) muối
 CaO + CO2 CaCO3
III. OXIT LƯỠNG TÍNH (Al2O3, ZnO, SnO, ...) (bài nhôm)
IV. OXIT KHÔNG TẠO MUỐI (CO, N2O, NO, ...) (CO bài cacbon và hợp chất cacnon)
BÀI 3 AXIT
* Tác dụng với chất chỉ thị màu: làm quỳ tím chuyển thành đỏ
* Axit mạnh – axit yếu
- Axít mạnh: H2SO4 > HCl > HNO3, 
- Axit trung bình: H3PO4; H2SO3, 
- Axit yếu: H2S > H2CO3, 
BÀI 5 BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ (kiềm) với chất chỉ thị màu
- Quỳ tím g màu xanh. 
- Dung dịch phenontaleing màu đỏ.
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit muối + nước
 3Ca(OH)2 + P2O5 Ca3(PO4)2 + 3H2O
3. Tác dụng của bazơ với axit muối + nước
 Cu(OH)2 + 2HNO3 Cu(NO3 )2 + 2H2O
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy oxit bazơ + nước 
 Cu(OH)2 CuO + H2O
* Đối với Fe(OH)2
Không có không khí
 Fe(OH)2 FeO + H2O
Có không khí
 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O
5. Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối: 
 NaOH + ZnCl2 Zn(OH)2 + NaCl2
 NaHSO3 + NaOH  Na2SO3 + H2O
BÀI 6 HỢP CHẤT LƯU HUỲNH
I. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (lưu huỳnh (IV) oxit, khí sunfurơ, anhiđrit sunfurơ)
 Điều chế SO2 
- Trong phòng thí nghiệm
 Muối sunfit tác dụng với axit (HCl, H2SO4), thu khí SO2 bằng cách đẩy không khí.
 Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O
 Cu + H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + H2O
- Trong công nghiệp:
+ Đốt S trong không khí: 
 S + O2 SO2
+ Đốt quặng pirit sắt: 
 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
II. AXIT SUNFURIC (H2SO4)
1. Tính chất của H2SO4 (lõang): (tính chất hóa học như tính chất hóa học của axit) (- HSO4 được xem là axit H2SO4 loãng)
* H2SO4 đặc tan trong nước, tỏa nhiều nhiệt. Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, rót từ từ axit đặc vào lọ đựng sẵn nước rồi khuấy đều. 
2. Tính háo nước: 
 C12H22O11 11H2O + 12C 
 (2H2SO4 đặc + C CO2 + 2SO2 + 2H2O)
 CuSO4.5H2O CuSO4 + H2O
* Thận trọng khi sử dụng H2SO4 đặc.
3. Sản xuất H2SO4
- Nguyên liệu: S, FeS2 (quặng pirit)
 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
 SO2 + O2 SO3 
 SO3 + H2O H2SO4
 (4FeS + 7O2 2Fe2O3 + 4SO2)
III. OLEUM
 H2SO4 + nSO3 H2SO4.nSO3 (oleum)
 H2SO4.nSO3 + nH2O (n + 1) H2SO4
BÀI 7 HỢP CHẤT NITƠ
1. Tác dụng với phi kim → oxit của phi kim + NO2 + H2O 
S + 4HNO3 → SO2 + 4NO2 + 2H2O
2. Tác dụng với oxit bazơ, bazơ → muối + H2O
 → muối + NO2 + H2O
 → muối + NO2 + H2O
* Tùy theo HNO3 loãng, đặc, đun nóng có thể có một trong 3 sản phẩm trên.
Fe2O3 + 6HNO3 loãng → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
3Fe3O4 + 28 HNO3 loãng → 9Fe(NO3)3 + NO + 14 H2O
Fe(OH)2 + 4 HNO3 đặc  Fe(NO3)3 + NO2 + 3 H2O
III. ĐIỀU CHẾ HNO3
+ Trong phòng thí nghiệm: 
 NaNO3 (tinh thể) + H2SO4 (đặc) HNO3 + NaHSO4
+ Trong công nghiệp: 
 NH3 + O2 4NO +6H2O
 2NO + O2 2NO2 
 2H2O + 4NO2 4HNO3
BÀI 8 NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
I. NHÔM
1. Phản ứng với dung dịch bazơ (KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 )
 2Al + 2NaOH + 2H2O  → 2NaAlO2 + 3H2 
 2Al + Ca(OH)2 + 2H2O  → Ca(AlO2)2 + 3H2
   Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4
NaAlO2 + 2H2O + CO2 Al(OH)3 + NaHCO3
3. Phản ứng nhiệt nhôm (oxit của kim loại đứng sau nhôm)
 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
4. Sản xuất nhôm (từ quặng bôxit có thành phần chủ yếu là Al2O3)
 2Al2O3 4Al + 3O2 
 (criolit (Na3AlF6) làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3)
II. HỢP CHẤT CỦA NHÔM
1. Al2O3 (oxit lưỡng tính)
 Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
 Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
2. Al(OH)3: hiđroxit lưỡng tính
 Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O
 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
 (NaAlO2 + 2H2O )
3. Al4C3 (nhôm cacbua)
 Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4
 Al4C3 + 12HCl 4AlCl3 + 3CH4
 Al4C3 + 4 NaOH + 4H2O 4NaAlO2 + 3CH4 
4. NaAlO2 (natri aluminat)
 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
 NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
 2NaAlO2 + CO2 + 3H2O → 2Al(OH)3 + Na2CO3
 NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl
 AlCl3 + 4NaOH   NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
* Zn và hợp chất của Zn có tính chất hóa học giống Al và hợp chất của Al
 Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O
 ZnO + 2NaOH   → Na2ZnO2 + H2O
Bài 10 SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
II. SẮT OXIT
1. Tác dụng với CO
 Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
 Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 
 FeO + CO Fe + CO2
* Khi Fe2O3 đang bị khử mà CO bị thiếu thì chất rắn tạo thành có 4 chất sau: Fe2O3, FeO, Fe3O4, Fe. Vì các phản ứng xảy ra đồng thời.
2. Tác dụng với axit
 Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 
III. BAZƠ SẮT
1. Bazơ sắt bị nhiệt phân hủy
 Fe(OH)2 FeO + H2O (không có oxi hoặc không có không khí)
 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (trong không khí)
 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
2. Bazơ tác dụng với axit
 *3Fe(OH)2 + 10HNO3 loãng 3Fe(NO3)3 + 8H2O + NO 
IV. MUỐI SẮT NITRAT BỊ NHIỆT PHÂN HỦY
 2Fe(NO3)2 2FeO + 4NO2 + O2
Sau đó: 4FeO + O2 2Fe2O3
 4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2
BÀI 11 CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO
I. CLO
1. Tính chất hoá học của phi kim
 Tác dụng với hiđro: 
 H2 + Cl2 2HCl 
 nổ
Chú ý: clo không phản ứng trực tiếp với oxi.
* Tác dụng với nước: 
 Cl2 + H2O HCl + HClO (axit hipoclorơ)
* Tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH) 
 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O (NaClO: natri hipoclorit)
Dung dịch hỗn hợp 2 muối NaCl, NaClO gọi là nước gia-ven.
* Cl2 + SO2 + 2H2O 2HCl + H2SO4
 Cl2 + 2NaBr 2 NaCl + Br2
2. Điều chế khí clo: 
- Trong phòng thí nghiệm:
 4HCl + MnO2 MnO2 + Cl2 
 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 
 6HCl + KClO3 KCl + 3Cl2 + 3H2O 
 K2Cr2O7 + 14HCl 3Cl2 + 2HCl + 2CrCl3 + 7H2O
- Trong công nghiệp:
 2NaCl + 2H2O Cl2 + H2 + 2NaOH 
II. AXIT CLOHIĐRIC
*Hỗn hợp 3 thể tích HCl đặc và 1 thể tích HNO3 đặc.
- Gọi là nước vương thủy, cường thủy hay cường toan.
- Hỗn hợp axit này hòa tan được cả vàng và platin
Au + 3HCl + HNO3 AuCl3 + NO + 2H2O
* Điều chế HCl 
2.1. Trong phòng thí nghiệm: 
 NaCl rắn + H2SO4 đặc Na2SO4 + HCl(k)
 NaCl rắn + H2SO4 đặc Na2SO4 + HCl
2.2. Trong phòng nghiệp: 
 NaCl rắn + H2SO4 đặc Na2SO4 + HCl(k)
 H2 + Cl2 2HCl
III. NƯỚC GIAVEN
 NaClO + CO2 + H2O NaHCO3 + HClO
 Nước giaven dùng tẩy trắng, sát trùng, tẩy uế
IV. CLORUA VÔI (CaOCl2)
 Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2 + H2O
 CaOCl2 + 2HCl CaCl2 + Cl2 + H2O
 2CaOCl2 + CO2 + H2O CaCO3 + CaCl2 + 2HclO
 Clorua vôi dùng tẩy trắng sợi, vải, tẩy uế, ...
BÀI 12 CACBON VÀ HỢP CHẤT CACBON
I. CACBON 
1. Tính hấp phụ:
 Than gỗ có tính hấp phụ chất màu tan trong dung dịch,chất khí, chất hơi, . Dùng làm mặt nạ phòng hơi độc, làm chất khử độc, khử mùi, 
2. Tính chất hoá học:
2. 1. Tác dụng vơi kim loại
 C + Ca CaC2
2. 2. Tác dụng với oxi: 
 C + O2 CO2 (và tỏa nhiệt) 
2. 3. Tác dụng với CO2: 
 CO2 + C 2CO
2. 4. Tác dụng với oxit bazơ (oxit bazơ của kim loại đứng sau Al): 
 C + ZnO Zn + CO
 * 3C + CaO CO + CaC2 (canxi cacbua)
 * 6C + 2Al2O3 Al4C3 + 3CO2
2. 5. Tác dụng với axit:
 C + 4HNO3 (đặc) CO2 + NO2 + 2H2O
2. 6. Tác dụng với H2: 
 C + H2 CH4
2. 7. Tác dụng với hơi H2O nước ở nhiệt độ cao): 
 C + H2O CO + H2 (10000C)
 C + 2H2O CO2 + 2H2 
3. Điều chế
 Than chì Kim cương
 CH4 C + 2H2
II. CACBON OXIT (CO)
* Tác dụng với oxi.
 2CO + O2 2CO2
*. Tác dụng thuận nghịch với hemoglobin có trong máu, gây độc.
 HbO2 + CO HbCO + O2.
III. CACBON ĐIOXIT (CO2)
1. Tính chất hóa học
* Tác dụng với kim loại (Mg, Al, )
 CO2 + 2Mg C + 2MgO
 Không dùng CO2 để dập các đám cháy Mg, Al.
* Tác dụng với H2O
 CO2 + H2O H2CO3
2. Điều chế:
- Trong phòng thí nghiệm: CaCO3 + 2HCl ® CaO + CO2 + H2O
- Trong công nghiệp: đốt cháy than, nung vôi, sản phẩm dầu mỏ, 
III. AXIT CABONIC 
- Là 1 axit yếu: làm quỳ tím ® đỏ nhạt.
- Là axit không bền dễ bị phân huỷ trong phản ứng hoá học
 H2CO3 CO2 + H2O
IV. MUỐI CACBONAT 
1. Phân loại
- Muối cacbonat: CO32-.
- Muối hiđrocacbonat: HCO3-.
2. Tính chất hóa học
 CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 (tạo thành thạch nhũ trong các hang động)
2NaHSO4 + (NH4)2CO3 ® Na2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2 ­ + H2O
NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
Bài 13 NHIỆT PHÂN MUỐI
I. MUỐI SUNFAT - Nhiệt phân hủy
K
Na
Ba
Ca
Mg
Al
Mn
Zn
Cr
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
không
(1)
(2)
(1) 2MgSO4 2MgO + 2SO2 + O2
(2) HgSO4 Hg + SO2 + O2
II. MUỐI NITRAT- Bị nhiệt phân hủy.
K
Na
Ba
Ca
Mg
Al
Mn
Zn
Cr
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
 (1)
(2)
(3)
 (1) 2KNO3 2KNO2 + O2
 (2) 2Fe(NO3)2 2FeO + 4NO2 + O2
 (3) 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
III. MUỐI CACBONAT - Nhiệt phân huỷ
K
Na
Ba
Ca
Mg
Al
Mn
Zn
Cr
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
không
(1)
 (1) CaCO3 CaO + CO2
IV. MUỐI HIĐROCACBONAT - Nhiệt phân huỷ
K
Na
Ba
Ca
Mg
Al
Mn
Zn
Cr
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
 2KHCO3 K2CO3 + CO2 + H2O
 Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
V. MUỐI CLORUA - Điện phân
K
Na 
Ba
Ca
Mg
Al
Mn
Zn
Cr
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
(1)
(2)
 (1) 2NaCl 2Na + Cl2 
 (2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 )
 (2) CuCl2 Cu + Cl2 
Bài 14 TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
Khối lượng moltrung bình của hỗn hợp khí
Đặt 

File đính kèm:

  • doc1 - TINH CHAT HOA HOC.doc