Tài liệu ôn tập Hóa học - Chủ đề 5: Kim loại tác dụng vs muối

Câu 21: Tiến hành hai thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M.

- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.

 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Tỉ lệ của V1 so với V2 là bao nhiêu? V1 = V2

Câu 22: Cho m1 gam Al vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (đktc). Tìm giá trị của m1 và m2.

m1 = 1,08g; m2 = 5,43g

Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm 0,01mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng kết thúc hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 hợp chất muối. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97g kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6g chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Tìm giá trị của m. m = 6,48g

Câu 24: Ngâm 15g hỗn hợp bột 2 kim loại gồm sắt và đồng trong dung dịch CuSO4 dư. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn có khối lượng là 16 gam.

a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

b) Tính khối lượng muối sắt tạo thành.

 

doc6 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn tập Hóa học - Chủ đề 5: Kim loại tác dụng vs muối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 5: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI
K+
Na+
Mg2+
Al3+
Mn2+
Zn2+
Fe2+
Ni2+
Sn2+
Pd2+
Fe3+
2H+
Cu2+
Fe3+
Ag+
Hg2+
Au3+
K
Na
Mg
Al
Mn
Zn
Fe
Ni
Sn
Pd
Fe
2H
Cu
Fe2+
Ag
Hg
Au
Dãy điện hóa sử dụng theo qui tắc Zn2+ Fe2+
 FeCl2 + Zn ZnCl2 + Fe
 Zn Fe
 Sau phản ứng: 
* Fe tác dụng với dung dịch AgNO3
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (1)
AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag (2)
- Fe dư xảy ra (1)
- AgNO3 dư xảy ra (1), (2)
BÀI TẬP 
Câu 1: Nhúng một lá đồng vào trong dung dịch có chứa 100ml dung dịch bạc nitrat 3M. Sau khi phản ứng kết thúc ta vớt lá đồng ra khỏi dung dịch. Hỏi:
a) Bao nhiêu gam đồng đã tan vào dung dịch. mCu = 9,6g
b) Tính khối lượng Bạc được sinh ra sau phản ứng. mAg = 32,4g
Câu 2: Ngâm một thỏi sắt vào trong dung dịch có chứa 400ml dung dịch bạc nitrat 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy thỏi sắt ra khối lượng thỏi sắt tăng hay giảm, tăng (giảm) bao nhiêu gam?
mthỏi sắt tăng = 16g
Câu 3: Nhúng một thanh nhôm vào 1 lít dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy ra cân lại thấy khối lượng thanh nhôm tăng lên 6,9g và dung dịch A. Lấy dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 58,25g kết tủa.
a) Tính khối lượng của Cu đã bám vào thanh nhôm. mCu = 9,6g
b) Xác định nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 ban đầu. Nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì thu được lượng kết tủa lớn nhất . 
c) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M trên. Vdd NaOH = 0,5 lít
Câu 4: Nhúng một thanh sắt có khối lượng 50g vào 500ml dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy ra thấy khối lượng thanh sắt tăng lên 4 %.
a) Tính khối lượng đồng đã thoát ra bám vào bề mắt của thanh sắt. mCu = 16g 
b) Xác định nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã dùng. 
Câu 5: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian lấy ra cân lại thấy khối lượng thanh sắt tăng lên 0,8 gam và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với BaCl2 dư thì thấy có 174,75g kết tủa trắng.
a) Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng. mFe = 5,6g
b) Xác định thể tích CuSO4 1M ban đầu. lít
c) Tính nồng độ mol/lít của FeSO4 có trong dung dịch A (Biết rằng thể tích dung dịch A thay đổi không đáng kể). 
Câu 6: Cho H2SO4 dư tác dụng với hỗn hợp (Mg và Fe) thì thu được 2,016 lít khí H2 ở (đktc). Mặt khác nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch FeSO4 dư thì khối lượng hỗn hợp tăng lên 1,68g. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. mMg = 1,26g mFe = 2,1g
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn một mẫu đồng (II) oxit có khối lượng 40g vào dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch A. Nhúng một thanh chì vào dung dịch A. Sau một thời gian lấy ra. Hỏi khối lượng thanh chì tăng hay giảm, tăng (giảm) bao nhiêu gam, biết rằng có số mol muối trong dung dịch A tham gia phản ứng. mthanh chì giảm = 35,75g
Câu 8: Cho 2,8g bột sắt vào 200ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Tìm giá trị của m. m = 4,72g
Câu 9: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 5g trong 500g dung dịch AgNO3 4%. Sau một thời gian lấy vật ra kiểm tra lại thấy lượng AgNO3 trong dung dịch đã giảm đi 85%.
a) Tính khối lượng của vật khi lấy ra? mvật đồng=12,6g
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.	
Câu 10: Cho m gam bột Fe vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15mol CuSO4 và 0,2mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Tìm giá trị m.
Câu 11: Hai thanh kim loại giống nhau (đều tạo bởi kim loại R hóa trị (II)) và có cùng khối lượng. Thả thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian khi số mol 2 muối phản ứng bằng nhau thì lấy 2 thanh kim loại ra cân thấy thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2% và thanh thứ hai tăng thêm 28,4 %. Tìm tên nguyên tố kim loại. R là Zn.
Câu 12: Cho 10g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị (II) và kim loại hóa trị (III) tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì được dung dịch X và 0,672 lít khí bay ra (đktc). Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan. mmuối khan = 10,27g
Câu 13: Có 100ml dung dịch muối nitrat của 1 kim loại hoá trị (II) (dung dịch A). Thả một thanh Pb vào A sau một thời gian khi lượng Pb không đổi thì lấy nó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng giảm 28,6 gam. Dung dịch còn lại được thả vào đó một thanh Fe nặng 100 gam. Khi lượng Fe không đổi nữa thì lấy kim loại ra cân nặng 130,2g. Tìm CTPT của muối ban đầu và nồng độ mol của dung dịch A. CTPT: Cu(NO3)2 
Câu 14: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5g. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6g muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là. mX = 13,1g
Câu 15: Cho 29,8g hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4g hỗn hợp kim loại. Tính phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu. %mFe = 56,38%
Câu 16: Nhúng một thanh sắt nặng 100g vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72g (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng của sắt đã phản ứng là bao nhiêu gam? mFe= 1,4g
Câu 17: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Tính thành phần phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu. %Zn=90,28%
Câu 18: Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hóa trị (II) trong hợp chất) có khối lượng 50g vào 200ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8g muối khan. Kim loại M là kim loại nào? M = Cu.
Câu 20: Cho 2,7g hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84g chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng dư). Sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28g và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Tính phần phần trăm của Fe trong hỗn hợp ban đầu. %mFe = 51,85%
Câu 21: Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M.
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Tỉ lệ của V1 so với V2 là bao nhiêu? V1 = V2
Câu 22: Cho m1 gam Al vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (đktc). Tìm giá trị của m1 và m2. 
m1 = 1,08g; m2 = 5,43g
Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm 0,01mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng kết thúc hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 hợp chất muối. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97g kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6g chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Tìm giá trị của m. m = 6,48g
Câu 24: Ngâm 15g hỗn hợp bột 2 kim loại gồm sắt và đồng trong dung dịch CuSO4 dư. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn có khối lượng là 16 gam.
a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 
b) Tính khối lượng muối sắt tạo thành. 
Câu 25: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8g so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là bao nhiêu gam?
 mFe = 5,6g 
Câu 26: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02mol AgNO3 và 0,05mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Gía trị của m là bao nhiêu? m= 2g
Câu 27: Cho 2,24g bột sắt vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Tìm giá trị của m. m = 4,08g 
Câu 28: Cho 19,3g hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Tìm giá trị của m. 
Câu 29: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36g chất rắn. Tìm giá trị của m.
Câu 30: Cho m gam bột Cu vào 400ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau một thời gian phản ứng thu được 7,76g hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85g bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53g chất rắn Z. Tìm giá trị của m. m = 6,4g
*Câu 31: Hỗn hợp B gồm 0,306g Al; 2,376g Ag; và 3,726g, Pb. Cho hỗn hợp B vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,046g chất rắn D. Tính % về khối lượng của các chất trong rắn D. %mCu=26,46%
*Câu 32: Cho hỗn hợp gồm 2,7g Al và 5,6g Fe vào 550ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tìm giá của m (biết thứ tự trong dãy thế diện hóa: đứng trước ). m=59,4g
*Câu 33: Cho 0,42g hỗn hợp bột Fe và Al vào 250ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333g chất rắn. Tìm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu. mFe = 0,177g
*Câu 34: Cho m gam bột Zn vào 500ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6g so với khối lượng dung dịch ban đầu. Tìm giá trị m. m = 20,8g
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 10: - Theo đề bài thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại Sau 2 phản ứng Fe dư
 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
(mol) 0,15 0,15 0,15
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(mol) 0,1 0,2 0,1
- Ta có: Vậy m = 16g.
Câu 17: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu (1)
 (mol) x x
 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2)
 (mol) y y
- Từ phương trình phản ứng ta được:
 mrắn (1) giảm = 65x – 64x = x
 mrắn (2) tăng = 64y – 56y = 8y
- Khối lượng ban đầu của hỗn hợp là m; Khối lượng rắn thu được cũng là m.
 Khối lượng chất rắn trước phản ứng và sau phản ứng là không đổi.
 mrắn (1) giảm = mrắn (2) tăng 
 a = 8b 
Câu 28 
 65 . x + 64 . 2x = 19,3 
 3Zn + Fe2(SO4)3 3ZnSO4 + 2Fe 
(mol) 0,1 
 Fe + Fe2(SO4)3 3 FeSO4 
(mol) 
 Cu + Fe2(SO4)3 3 FeSO4 + CuSO4
(mol) 0,1 0,1
Câu 29 
 Mg + 2FeCl3 MgCl2 + 2FeCl2
(mol) 0,1 0,12 0,12
 Mg + FeCl2 MgCl2 + Fe
(mol) 0,06 0,06
Câu 30: 
 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
(mol) x 2x x 2x
Rắn X: Ag, Cu dư
Dung dịch Y: Cu(NO3)2, AgNO3 dư
 Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag
(mol) y 2y 2y
 Zn + Cu(NO3)2 Zn(NO3)2 + Cu
(mol) x 2x 2x
- Theo đề ta có: 
Câu 31: 
 2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu 
(mol) 0,011 0,017
mCu= 0,017 . 64 = 1,088g
mCu + mPb + mAg = 1,088 + 3,726 + 2,376 = 7,19g > mD = 6,046g
 Pb có tham gia phản ứng với Cu(NO3)2.
 Pb + Cu(NO3)2 Pb(NO3)2 + Cu 
(mol) 0,011 0,017
 Gọi x = nPb PƯ y = nPb dư
 Theo đề bài ta có: 
 %mAg= 100% - 26,46% - 34,24% = 39,3%
Câu 32: Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag (1)
 (mol) 0,1 0,3 0,3 
 Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (2)
 (mol) 0,1 0,2 0,1 0,2 
 Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag (3)
 (mol) 0,05 0,05
- Từ (1), (2), (3) 
- Gía trị của m: m = (0,3 + 0,2 + 0,05) . 108 = 59,4g
Câu 33: - AgNO3 phản ứng hết
 < 
 Fe dư 
Đặt: ; 
 Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag (1)
 (mol) x 3x 
 Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (2)
 y 3y
- Theo đề bài: 
Câu 34: 
 Zn + Fe2(SO4)3 ZnSO4 + FeSO4 (1)
 (mol) 0,12 0,12
 Zn + FeSO4 ZnSO4 + Fe (2)
 (mol) x x

File đính kèm:

  • doc5 - KIM LOAI - MUOI.doc