Tài liệu luyện thi Đại học – Môn Vật lý

BÀI TẬP VỀ LƯỠNG CHẤT PHẲNG

Bài số 13: Một con cá ở trong 1 chậu nước có mắt cách mặt nước 40(cm). Một quan sát viên đặt mắt ở trên đường thẳng đứng qua con cá và cách mặt nước 60(cm).

a- Tính khoảng cách khi người quan sát con cá( từ mắt quan sát viên đến mắt con cá).

b- Tìm khoảng cách khi con cá nhìn mắt quan sát viên (từ con cá đến ảnh của mắt quan sát viên). Cho chiết suất tuyệt đối của nước :n=4/3.

 

doc84 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 3376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu luyện thi Đại học – Môn Vật lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện khi đó.
Bài số 3: Các dây dẫn có điện trở tổng cộng R=20() được nối từ máy tăng thế đến máy hạ thế. Ở đầu ra của cuộn thứ cấp của máy hạ thế người ta cần 1 công suất 2200W với cường độ100A. Biết tỉ số K của số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 10.
1/ Tính U hiệu dụng ở 2 đầu cuộn thứ cấp và I hiệu dụng ở cuộn sơ cấp của máy hạ thế.
 Tính U hiệu dụng ở 2 đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế.
2/ Nếu tại nơi đặt máy hạ thế người ta vẫn cần 1 dđ cócông suất và cường độ như cũ, nhưng không sử dụng máy tăng thế và hạ thế, thì U hiệu dụng ở nơi truyền tải điện (nơi đặt máy tăng thế ) phải bằng bao nhiêu? Khi đó sự hao phí công suất trên đường dây tải điện sẽ tăng lên bao nhiêu lần so với khi dùng máy biến thế ( coi mọi hao phí ở các máy biến thế nhỏ không đáng kể).
4/ Máy biến thế có thể dùng để biến đổi hđt 1 chiều được không? Tại sao?
5/ Tại sao thuyền tải điện năng đến nơi tiêu thụ lại phải dùng đến máy tăng thế và máy hạ thế.
6/ -Định nghĩa, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của MBT.
 -Sự biến đổi hđt và cường độ dđ qua MBT.
 -Ứng dụng MBT.
 -Vai trò của MBT trong truyền tải điện năng.
Bài số 4: Điện năng được truyền từ trạm tăng thế đến chạm hạ thế nhờ hai dây dẫn có điện trở tổng cộng là R=20, dây có tiết diện S=2cm2, =2.10-8.m
a- Tính khoảng cách l từ trạm tăng thế đến trạm hạ thế.
b- Biết tại nơi tiêu thụ cần một hiệu điện thế hiệu dụng U2=120V và cường độ hiệu dụng I2=100A. Tỉ số số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ thế là 10. Tính hiệu điện thế của hai đầu cuộn thứ cấp ở máy tăng thế và hiệu suất tải điện khi đó. Coi hiệu suất của các máy biến thế bằng 1.
DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ĐIỆN TỪ.
Bài số 1:
Một tụ điện có điện dung C=5 và cuộn dây thuần cảm có L=50mH được nạp tới hđt cực đại U0=12V.
1/ Tìm tần số dao động điện từ trong mạch.
2/ Viết biểu thức giá trị tức thời của điện tích trên tụ, cường độ dòng điện trong mạch, tính cường độ cực đại của dòng điện.
3/ Tính năng lượng điện từ trong mạch.
4/ Tại thời điểm hđt giữa 2 bản có giá trị là u=8V. Tính năng lượng điện trường, năng lượng từ trường và cường độ dđ trong mạch.
5/ Nếu mạch có điện trở thuần R=10-2, để duy trì dao động trong mạch với giá trị cực đại của hđt giữa 2 bản của tụ điện là U0=12V thì phải cung cấp cho mạch 1 công suất là bao nhiêu.
Bài số 2: Một khung LC lý tưởng gồm cuộn dây có L và tụ có điện dung C, điện tích của tụ điện biến đổi theo công thức q=Q0sint.
a- Tìm biểu thức Wđ và Wt phụ thuộc vào thời gian t.
b- Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Wđ và Wt theo thời gian t. 
Bài số 3 : Mạch chọn sóng của 1 máy thu gồm 1 tụ điện có điện dung C=(PF) và1cuộn dây có độ tự cảm L=17,6.(H). Các dây nối có độ tự cảm và điện dung không đáng kể.
1/ Mạch nói trên có thể bắt được sóng có bước sóng và tần số bằng bao nhiêu.
2/ Để bắt được sóng có bước sóng từ 10m đến 50m người ta phải ghép 1 tu ïbiến đổi với tụ trên. Hỏi tụ biến đổi phải ghép như thế nào và có điện dung biến đổi trong khoảng nào?
3/ Khi đó để bắt được sóng 25m phải đặt tụbiến đổi ởvịtrí tương ứng với điện dung bao nhiêu?
Bài số 4:
Một tụ điện xoay có điện dung biến thiên liên tục và phụ thuộc bậc nhất vào góc quay từ giá trị C1=10PF đến C2=490PF khi góc quay của của các bản tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với cuộn dây có điện trở 10-3, hệ số tự cảm L=2H để làm thành mạch dao động ở lối vào của 1 máy thu vô tuyến điện(mạch chọn sóng).
1/ Xác định bước sóng của dải sóng thu được với mạch trên.
2/ Để bắt được sóng 19,2m phải xoay tụ đến góc nào? Giả sử sóng 19,2m của đài phát duy trì trong mạch dao động trên 1 suất điện động e=1V, hãy tính cường độ hiệu dụng trong mạch lúc cộng hưởng.
Bài số 5 : Trong mạch dao động của máy thu vô tuyến điện, tụ điện biến thiên có thể thay đổi điện dung từ 56PF đến 667PF. Muốn cho máy bắt được sóng từ 40m đến 2600m thì bộ tự cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào.
Bài số 6 : Cho mạch dao động L, C. Khi thay tụ C bằng tụ C1 và C2 ( C1 > C2 ).
Nếu mắc C1 nt C2 rồi mắc với cuộn cảm thì tần số dđ của mạch là f=12,5MHz.
Nếu mắc C1 // C2 rồi mắc với cuộn cảm thì tần số dđ của mạch là f'=6MHz.
Tính tần số dđ của mạch khi chỉ dùng riêng từng tụ điện C1 hoặc C2 với cuộn cảm L 
Bài tập 7: Cho mạch dao động điện từ gôm tụ điện C và cuộn cảm l.bỏ qua điện trở thuần của mạch .
1/ Thiết lập phương trình dao động điện từ điều hoà trong mạch.
2/ cho điện tích cực đại trên tụ Q(C), điện dung C=4(F); Độ tự cảm L=0,9(mH).
a/ Xác định tần số dao động riêng của mạch.
b/ Tính năng lượng của mạch dao động đó.
Bài tập 8: 
1/ Sóng vô tuyến( Rađiô) và thông tin vô tuyến: Định nghĩa sóng vô tuyến, phân loại các dải sóng theo bước sóng , đặc điểm lan truyền của từng loại sóng và ứng dụng.
2/ Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm 1 tụ điện C=200 (PF) và cuộn cảm L=8,8(H).
a/ Mạch trên có thể bắt được sóng có bước sóng bằng bao nhiêu? Sóng đó thuộc loại dải sóng vô tuyến nào? Tính tần số tương ứng .
b/ Để bắt được dải sóng ngắn (từ 10m đến 50m) cần ghép thêm 1 tụ xoay Cthế nào? Ccó biến thiên trong khoảng nào?
Câu hỏi:
1/ Có những loại sóng vô tuyến nào? Cho biết tần số và bước sóng đối với từng loại sóng đó?
2/ Khảo sát sự biến thiên của điện tích trên 2 bản tụ điện và sự biến thiên cường độ dđ trong mạch dao động.
- Khảo sát năng lượng điện từ trong mạch dao động.
- Tại sao nói rằng dao động điện từ trong mạch dao động là dao động tự do?
3/ Lập bảng đối chiếu dao động điện từ với dao động cơ học để suy ra bằng lý thuyết những đặc tính của dao động điện từ
4/ theo MAXWELL điện từ trường hình thành như thế nào? Dđ dịch là gì? So sánh dòng điện dịch và dđ dẫn? Vì sao nói rằng trường tĩnh điện là 1 trường hợp riêng của điện từ trường?
5/ Sóng vô tuyến và thông tin vô tuyến
BÀI TẬP PHẦN QUANG
Bài tập về phản xạ và khúc xạ: 
Bài số 1:một tia sáng đi từ không khí gặp môi trường có triết suất và với góc tới i. Xác định i để tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ.
Bài số 2: Một khối thuỷ tinh hình bán trụ có triết suất n=. Một tia sáng SI đến gặp mặt AB tại gần sát điểm A với góc tới i=45. Hãy vẽ đườmg truyền tiếp theo của tia sáng.
Bài số 3: Cho 1 tấm thuỷ tinh mỏng hình chữ nhật ABCD (hình vẽ).
Mặt đáy AD tiếp xúc với chất lỏng có n2=. Chiếu tia đơn sắc SI nằm 
trong mặt phẳng ABCD tới mặtAB sao cho tia tới nằm phía trên pháp 
tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ IK gặp mặt đáy AD ởđiểm K
1/ Giả sử chiết suất của thuỷ tinh là n=1,5. Tính giá
trị lớn nhất của góc tới iđể cóphản xa ïtoàn phần tạiK 
2/ Chiết suất của thuỷ tinh phải có giá trị như thế nào để với mọi góc tới i (0i) tia khúc xạ IK vẫn bị phản xạ toàn phần trên mặt đáy AD.
Bài tập gương phẳng.
Bài số 1: Cho 2 gương phẳng M1, M2 đặt vuông góc với nhau, giữa 2 gương cho 2 điểm A vàB. Hãy dựng 1 tia sáng từA lần lượt đến gặp gương M1, M2 rồi cho tia phản xạ đi quaB.
Bài số 2: Cho 2 gương phẳng M1, M2 hợp với nhau 1 góc<900. Một điểm sáng S nằm giữa 2 gương.
1/ Hãy dựng 1 tia sáng từ S lần lượt đến gặp gương M1, M2 rồi cho tia phản xạ cuối cùng đi qua S.
2/ Tính góc lệch tạo bởi tia tới và tia phản xạ cuối cùng.
Bài số 3: Cho 2 GP đặt vuông góc với nhau. S là 1 điểm sáng nằm trong khoảng giữa 2 gương. Xác định số ảnh của S cho bởi hệ 2 gương.
Bài số 5: Chiếu 1 tia tới SI tới gương phẳng M với góc tới i=. Cho gương quay 1góc quanh 1 trục nằm trên mặt gương và thẳng góc với mặt phẳng tới.
a/ Tìm góc sau khi quay gương.
b/ Tìm góc quay của tia phản xạ.
Bài số 6: Một người cao 1,6( m), mắt cách đỉnh đầu 10(cm) đúng trước gương phẳng P treo sát tường.
a/ Gương phẳng phải có chiều cao tối thiểu là bao nhiêu? Và mép dưới của gương phải cách mặt đất bao nhiêu để người đó có thể nhìn thấy toàn bộ ảnh của mình trong gương?
b/ Thay đổi khoảng cách giữa người và gương, Nhưng người đó vẫn muốn nhìn thấy toàn bộ ảnh của mình thì các điều kiện trên có cần thay đổi không?
Bài tập về gương cầu:
Bài số 1: Cho một gương cầu lồi bán kính R=40cm vật sáng AB đặt trước gương cách gương 30cm vuông góc với trục chính.
1/ Xác định vị trí , tính chất và độ phóng đại của ảnh A'B'. Vẽ ảnh.
2/ Xác định vị trí của vật để ảnh cách gương 10cm.
3/ Xác định vị trí của vật để ảnh A'B' cao bằng AB và khi đó ảnh cách gương bao nhiêu.
4/ Xác định vị trí của vật để ảnh cao gấp 2 lần vật.
Bài số 1.1: Cho gương cầu, tiêu cự f=10(cm), vật sáng AB=2(cm) đặt thẳng góc với trục chính cho ảnhA'B'=4(cm). Tìm vị trí của vật và ảnh.
Bài số 2: Cho gương cầu lõm bán kính 24(cm). Một điểm sáng A nằm trên trục chính của gương và cho ảnh A' cách A 18(cm). Xác định vị trí, tính chất của vật và ảnh
Bài số 3: AB là vật ảo đối với gương cầu, vuông góc với trục chính của gương , khi đó ảnh A'B' của AB là ảnh thật lớn gấp 3 lần vật AB. Ảnh này cách vật 40(cm). Xác định vị trí của vật và ảnh- Từ đó tính tiêu cự của gương?
Bài số 4: Một điểm sáng S đặt trước gương lõm bán kính 40(cm) cho ảnh thật S'. Di chuyển S 1 khoảng 10(cm) theo phương song song trục chính lại gần gương người ta thấy ảnh S' di chuyển 1 khoảng 20(cm). 
1/ Hãy xác định vị trí của vật vả ảnh lúc đầu và sau khi di chuyển
2/ Cho S dịch chuyển lại gần gương theo 1 đường thẳng bất kỳ. Hỏi ảnh S' sẽ dịch chuyển như thế nào?
3/ Giữ S cố định, cho gương dịch chuyển ra xa S sao cho trục chính luôn không đổi. Hỏi ảnh S' sẽ dịch chuyển như thế nào?
Bài số 5: Một vật AB đặt trước 1 gương cầu lồi cho ảnh A'1B'1, nếu cho AB dịch lại gần gương 5cm thì ảnh dịch chuyển 1cm và ảnh này cao bằng 5/4 lần A'1B'1. Xác định vị trí của vật và ảnh trước khi dịch chuyển và tính tiêu cự của gương.
Bài số 5*: Một vật AB đặt trước 1 gương cầu lồi cho ảnh A'1B'1, nếu cho AB dịch ra xa gương 5cm thì ảnh dịch chuyển 1cm và ảnh này cao bằng 4/5 lần A'1B'1. Xác định vị trí của vật và ảnh trước khi dịch chuyển và tính tiêu cự của gương.
Bài số 6:
Một gương lõm đặt cách màn E 3(m). Cách trục chính vuông góc với màn có 1 nguồn sáng điểm S dịch chuyển từ đỉnh gương dọc theo trục chính về phía tâm gương, khi đó người ta thấy có 2 vị trí của S cho vết sáng trên màn có bán kính bằng bán kính của rìa gương cầu, 2 vị trí này cách nhau 5(cm).
1/ Xác định tiêu cự của gương cầu.
2/ Biết S dịch chuyển với vận tốc 5cm/s về phía màn. Viết phương trình vận tốc, gia tốc trong chuyển động của ảnh của S.
3/ Xác định vị trí của S để vết sáng trên màn thu về thành 1 điểm.
4/ Xác định vị trí của S để vết sáng trên màn có bán kính R gấp 3 lần bán kính của rìa gương.
Bài tập 6.1: Cho gương cầu lõm có tiêu cự f, vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính cho ảnh rõ nét ABtrên màn E đặt cách vật 1 khoảng l=30(cm). Chuyển gương đến vị trí mới cách vị trí cũ 90(cm) thì thấy trên màn E lại xuất hiện ảnh rõ nét ABcủa AB.
a/ Vị trí mới của gương ở cùng bên vị trí cũ so với màn E hay khác bên.
b/ Xác định vị trí của vật và ảnh ứng với vị trí lúc đầu và tiêu cự của gương.
c/ Độ phóng đại Kvà Kcủa 2 ảnh ABvàABliên hệ với nhau như thế nào?
d/ Cho AB=4(cm). Tính AB vàøAB.
Bài số 7: Đặt 1 vật sáng nhỏ thẳng góc với trục chính của gương cầu cách gương 15(cm). Người ta thấy 1 ảnh ảo lớn gấp 2 lần vật. Hỏi: Gương đó thuộc loại gương nào? Hãy xác định bán kính của gương [Bằng phương pháp tính toán( đại số) và bằng phương pháp hình học(Vẽ ảnh).
Bài số 8: MN là trục chính của gương cầu, A' là ảnh của 
điểm sáng A cho bởi gương.
a/ Gương này là gương gì?
b/ Bằng phương pháp vẽ xác định tâm C, đỉnh 0 và tiêu 
điểm chính F của gương.
Bài số 9: AB là vật thật, A'B' là ảnh ảo của vật AB cho bởi 
gương cầu có trục chính MN (hình vẽ).
a/ Gương cầu gì? Xác định tâm C, tiêu điểm F bằng Pvẽ.
b/ Cho AB=8(cm), A'B'=4(cm), BB'=5(cm). Tính R.
Bài số 10: MN là trục chính của gương cầu, S là 1 điểm sáng đặt trước gương, S' là ảnh của S tạo bởi gương. Hãy cho biết gương đó thuộc loại gương nào? Và bằng phuơng pháp
vẽ xác định vị trí của đỉnh gương, tâm gương và tiêu điểm của gương.
Bài số 11: 
1/ AB là vật thật, A'B' là ảnh của AB cho bởi gương cầu,
Không song song với AB(Hình vẽ).
Xác định: Trục chính, tâm gương, tiêu điểm chính bằng 
phương pháp vẽ.
2/ MN làtrục chính của gương cầu, 0 là đỉnh của gương , S là điểm sánh thực, S' là ảnh của S
(hình vẽ), 0S<0S'. Cho biết loại gương và tìm
vị trí của S bằng phương pháp vẽ.
Bài số 12: S là một điểm sáng nằm trên trục chính của gương 
cầu lõm cho ảnh S'(hình vẽ).Gọi x là khoảng cách từ S đến F; x' là 
khoảng cách từ S' đến F. CMR: x.x'=f2, với f là tiêu cự gương cầu.
Bài số 13: MN là trục chính gương cầu, A là điểm sáng, 
A' là ảnh, 0 là đỉnh gương. Bằng phép vẽ xác định tâm 
gương cầu.
Bài số 14: MN là trục chính gương cầu lõm, S là điểm sáng, 
S' là ảnh của S, F là tiêu điểm chính. Bằng phép vẽ xác định 
Đỉnh O của gương cầu. 
Xác định thị trường của gương.
Bài số 12: Một gương phẳng hình tròn có đường kính 30(cm). Mắt người quan sát đặt trên trục chính của hình tròn đó cách tâm hình tròn 150(cm).
1/ Xác định thị trường của gương phẳng.
2/ Xác định bán kính R của vòng tròn giới hạn thị trường ở cách gương 30(cm) sau lưng người quan sát.
3/ nếu thay gương phẳng bằng 1 gương cầu lồi có đường kính rìa bằng đường kính của gương phẳng có tiêu cự 1(m). Xác định thị trường của gương cầu lồi, nhận xét kết quả thu được so với câu (1).
4/ Từ phía sau người quan sát dọc theo đường thẳng song song với trục của gương cầu lồi và cách trục gương cầu 0,57(m) có 1 vật tiến lại gần gương. Hỏi khi còn cách người quan sát 1 khoảng bao nhiêu thì vật đó bắt đầu ra khỏi thị trường của gương.
BÀI TẬP VỀ LƯỠNG CHẤT PHẲNG 
Bài số 13: Một con cá ở trong 1 chậu nước có mắt cách mặt nước 40(cm). Một quan sát viên đặt mắt ở trên đường thẳng đứng qua con cá và cách mặt nước 60(cm).
a- Tính khoảng cách khi người quan sát con cá( từ mắt quan sát viên đến mắt con cá).
b- Tìm khoảng cách khi con cá nhìn mắt quan sát viên (từ con cá đến ảnh của mắt quan sát viên). Cho chiết suất tuyệt đối của nước :n=4/3.
Bài số 14: Một cái hồ sâu 1,2(m). Một người nhìn 1 con cá đang đứng yên trong hồ . Mắt người và cá nằm theo phương gần như vuông góc với mặt nước và đều cách mặt nước 0,6(m). Cho nN=4/3.
1/ Người nhìn thấy cá cách mắt mình bao nhiêu? Thấy viên sỏi ở đáy hồ cách mặt nước bao nhiêu?
2/ Cá nhìn thấy mắt người ấy cách nó bao nhiêu?
3/ Đáy hồ có 1 cái gương phẳng, mặt phản xạ quay lên trên, hỏi người nhìn thấy mấy ảnh của con cá? Các ảnh này cách mắt bao nhiêu.
4/ Đáy hồ có 1 ngọn đèn sáng S, hỏi phải dùng 1 tấm ván mỏng có hình dạng, kích thước như thế nào đặt trên mặt nước để không có tia sáng nào ló ra khỏi mặt hồ.
Bài số 15:
Một cây thước thẳng AB dài 100cm có 100 độ chia được nhúng thẳng đứng trong nước trong đó vạch số 0 (0 trùng A) nằm ngoài nước và vạch 100 nằm trong nước. Một người đặt mắt ở phía trên thước thấy đồng thời 2 ảnh của thước: Ảnh của phần thước nằm ngoài không khí và ảnh của phần thước nằm trong nước. Cho Nn=4/3.
Bài số 16: 
1/ Đáy của cốc thuỷ tinh là 1 bản có 2 mặt phẳng song song với nhau chiết suất 1,5. Đặt cốc trên trên 1 tờ giấy nằm ngang rồi nhìn qua đáy cốc theo phương thẳng đứng ta thấy hàng chữ trên giấy tựa như nằm trên thuỷ tinh, cách mặt trong của đáy 6(mm).Tính độ dày đáy cốc.
2/Đổ nước vào đầy cốc rồi nhìn qua lớp nước theo phương thẳng đứng thì thấy hàng chữ tựa như nằm trong nước cách mặt nước 10,2(cm). Chiết suất của nước .Tính chiều cao của cốc.
BÀI TẬP VỀ LĂNG KÍNH.
Bài số 1: Tia sáng qua lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A và chiết suất n. Một tia sáng SI đến gặp mặt bên thứ nhất với góc tới i=/6 cho tia ló ra khỏi mặt bên thứ 2 với góc ló i'=/3. Góc lệch của tia sáng khi đó là/4. Hãy xác định A và n.
Bài số 2: 
Một lăng kính có tiết diện thẳng là 1 tam giác cân tai A vói góc tới A=0,1(rad) (5,7), chiết suất lăng kính n=1,5. Chiếu 1 cùm sáng hẹp SI tới gặp cạnh A của lăng kính theo phương song somg với mặt đáy sao cho 1 phần không qua lăng kính khi đó trên màn E đặt song song và cách mặt phẳng phân giác A 100(cm), người ta thu được 2 vết sáng khác nhau.
a/ Giải thích hiện tượng và tính khoảng cách 2vết sáng trên màn.
b/ Cho lăng kính dao động quanh cạng A với biên độ góc nhỏ, hỏi 2 vết sáng trên màn sẽ dịch chuyển như thế nào.
2/ Một lăng kính có tiết diện thẳng là 1 tam giác đều ABC. Chiếu 1 chùm tia sáng đơn sắc tới gặp mặt bên AB theo phương song song với đáy BC, tia ló ra khỏi lăng kính có phương trùng với mặt bên AC .
a/ Tính chiết suất của chất làm lăng kính.
b/ Giả sử n=. Hỏi phải chọn góc tới i bằng bao nhiêu để góc lệch cực tiểu? Tính góc lệch cực tiểu.
Bài số 3 Cho một lăng kính có tiết diện thẳng là 1 tam giác đều ABC chiết suất n=chiếu 1 chùm tia sáng đơn sắc SI vào mặt bên AB với góc tới i thì tia sáng ló ra khỏi mặt bên AC với góc ló i'.
1/ Biết i'=45. Tính góc lệch D cùa tia sáng qua lăng kính.
2/Giữ nguyên tia tới cho lăng kính dao động quanh A, hỏi góc lệch D thay đổi thế nào.
3/ Để không có tia ló ra khỏi mặt AC thì góc tới i=?
Bài số 3.1: Một Lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n= . Một tia sáng SI đến gặp mặt bên thứ nhất của lăng kính cho tia ló ra khỏi mặt bên thứ 2 có góc cực tiểu bằng A/2. Tính góc A.
Bài số 3.2: Một Lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n=. Một tia sáng SI đến gặp mặt bên thứ nhất của lăng kính cho tia ló ra khỏi mặt bên thứ 2 có góc cực tiểu bằng A. Tính góc A.
Bài số 3.3: Một khối thuỷ tinh có tiết diện thẳng là một tam giác cân ABC tại A. Một tia sáng SI đến gặp mặt AB theo phương vuông góc, sau khi lần lượt phản xạ toàn phần tại AC và AB cho tia ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc.
a- Tính góc A.
b- Tì

File đính kèm:

  • docLy12-Ontaptheochude.up.doc