Tài liệu Công nghệ 12 - Bài 1-10 - Nguyễn Trọng Minh Hồng Phước

Bài 4: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN ĐƠN GIẢN

- Khái niệm: Những mạch điện tử thực hiện chức năng điều khiển gọi là mạch điện tử điều

khiển.

- Công dụng: điều khiển tín hiệu; tự động hóa các máy móc, thiết bị; điều khiển các thiết bị

dân dụng; điều khiển trò chơi, giải trí.

- Phân loại: theo công suất (lớn, nhỏ); theo

chức năng (điều khiển tín hiệu, điều khiển tốc

độ); theo mức độ tự động hoá (điều khiển

cứng bằng mạch điện tử, điều khiển có lập

trình).

- Sơ đồ khối tổng quát: (hình).

A - MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU:

- Khái niệm: mạch điện tử dùng để điều khiền sự thay đổi trạng thái của các tín hiệu gọi là

mạch điều khiển tín hiệu.

- Công dụng: thông báo về tình trạng thiết bị khi gặp sự cố (VD: điện áp cao, điện áp thấp,

quá nhiệt độ, cháy nổ,.); thông báo những

thông tin cần thiết cho con người thực hiện

theo hiệu lệnh (VD: đèn tín hiệu giao

thông,.); làm các thiết bị trang trí bằng bảng

điện tử (VD: các hình ảnh quảng cáo, biển hiệu,.); thông báo về tìng trạng hoạt động của

máy móc (VD: tín hiệu thông báo có nguồn,.).

pdf30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu Công nghệ 12 - Bài 1-10 - Nguyễn Trọng Minh Hồng Phước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mặt và sẽ ngưng dẫn khi 
A. UAK  0. B. UGK  0. C. UAK  0. D. UGK = 0. 
Câu 26. Hãy chọn câu Đúng. 
A. Triac có ba cực là: A1, A2 và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A1 và A2. 
B. Triac có ba cực là: A, K và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A và K. 
C. Triac và Điac đều có cấu tạo hoàn toàn giống nhau. 
D. Triac có hai cực là: A1, A2, còn Điac thì có ba cực là: A1, A2 và G. 
Câu 27. Nguyên lí làm việc của Triac khác với Tirixto ở chỗ: 
A. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều. 
B. Khi đã làm việc thì cực G không còn tác dụng nữa. 
C. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và không cần cực G điều khiển lúc mở. 
D. Có khả năng làm việc với điện áp đặt vào các cực là tùy ý. 
Câu 28. Thông thường IC được bố trí theo kiểu hình răng lược có 
A. hai hàng chân hoặc một hàng chân. B. hai hàng chân hoặc ba hàng chân. 
C. ba hàng chân hoặc bốn hàng chân. D. bốn hàng chân hoặc năm hàng chân. 
A K 
Công nghệ 12 © NTMHP 
Lưu hành nội bộ. Trang 8 
Câu 29. Hãy cho biết kí hiệu như hình vẽ bên là của loại linh kiện điện tử nào? 
A. Tirixto. B. Tranzito. C. Triac. D. Điac. 
Câu 30. Tirixto thường được dùng 
A. trong mạch chỉnh lưu có điều khiển. 
B. để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung 
C. để điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay chiều. 
D. để ổn định điện áp một chiều. 
Câu 31. Kí hiệu như hình vẽ bên là của loại linh kiện điện tử nào? 
A. Tranzito loại NPN B. Tranzito loại PNP 
C. Tranzito loại NNP D. Tranzito loại PPN 
Câu 32. Kí hiệu như hình vẽ bên là của loại linh kiện điện tử nào? 
A. Tranzito loại NPN B. Tranzito loại PNP 
C. Tranzito loại NNP D. Tranzito loại PP 
Câu 33: Cấu tạo của tụ điện: 
A. Dùng dây kim loại, bột than. 
B. Dùng dây dẫn điện quấn thành cuộn. 
C. Dùng hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách bởi lớp điện môi. 
D. Câu a, b,c đúng. 
Câu 34: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: cam, vàng, xanh lục, kim nhũ. Trị số đúng 
của điện trở là. 
A. 34x102 KΩ ±5%. B. 34x106 Ω ±0,5%. C. 23x102 KΩ ±5%. D. 23x106Ω ±0,5%. 
Câu 35: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: nâu, xám, vàng, xanh lục. Trị số đúng của 
điện trở là. 
A. 18 x104 Ω ±0,5%. B. 18 x104 Ω ±1%. C. 18 x103 Ω ±0,5%. D. 18 x103 Ω ±1%. 
Câu 36: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: cam, đỏ, vàng, ngân nhũ. Trị số đúng của 
điện trở là. 
A. 32 x104 Ω ±10%. B. 32 x104 Ω ±1%. C. 32 x104 Ω ±5%. D. 32 x104 Ω ±2%. 
Câu 37: Một điện trở có giá trị 72x108 Ω ±5%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là: 
A. tím, đỏ, xám, kim nhũ B. tím, đỏ, xám, ngân nhũ 
C. xanh lục, đỏ, xám, kim nhũ D. xanh lục, đỏ, ngân nhũ 
Câu 38: Một điện trở có giá trị 56x109 Ω ±10%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là. 
A. xanh lục, xanh lam, trắng, ngân nhũ B. xanh lục, xanh lam, tím, kim nhũ 
C. xanh lam, xanh lục, tím, ngân nhũ D. xanh lam, xanh lục, trắng, kim nhũ 
Câu 39: Vạch thứ tư trên điện trở có bốn vòng màu có ghi màu kim nhũ thì sai số của điện trở 
đó là: 
A. 2% B. 5% C. 10% D. 20% 
Câu 40: Một điện trở năm vòng màu, thứ tự các vòng màu như sau (vàng, tím, đen, xanh lục, 
vàng kim), giá trị của điện trở đó là: 
A. 47x103 KΩ ±5%. B. 470x105 Ω ±0,5%. C. 47x102 KΩ ±5%. D. 47x106Ω ±0,5%. 
Câu 41: Khi ta ghép song song hai điện trở có trị số như nhau ta sẽ được một điện trở tương 
đương có trị số: 
A. Giảm phân nửa. B. Tăng gấp hai. C. Giảm một trị số nào đó. D. Tăng một trị số 
nào đó. 
Câu 42: Hệ số phẩm chất (Q) đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong: 
A. Cuộn cảm B. Tụ điện C. Điện trở D. Điốt 
A K 
G 
Công nghệ 12 © NTMHP 
Lưu hành nội bộ. Trang 9 
Câu 43: Trên một tụ điện có ghi 474K, giá trị điện dung của tụ là? 
A. 47 x 104pF sai số 10% B. 47 x 104µF sai số 10% C. 47 x 104pF sai số 5% D. 47 x 104µF sai 
số 5% 
Câu 44: Theo công nghệ chế tạo, điốt được phân thành. 
A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại. 
Câu 45: Để kiểm tra giá trị của điện trở, ta dùng. 
A. Ôm kế B. Oát kế C. Vôn kế D. Ampe 
kế 
Câu 46: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: xanh lam, đỏ, xanh lục, ngân nhũ. Trị số 
đúng của điện trở là. 
A. 62x105Ω ±10%. B. 62x105Ω ±5%. C. 62x105Ω ±1%. D. 62x105Ω ±0,5%. 
Câu 47: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: tím, đen, trắng, đỏ. Trị số đúng của điện 
trở là. 
A. 70 x103 MΩ ±2%. B. 70 x109Ω ±20%. C. 70 x103 MΩ ±10%. D. 70 x103 MΩ ±5%. 
Câu 48: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: vàng, xanh lam, xám, nâu. Trị số đúng của 
điện trở là. 
A. 46 x102 MΩ ±1%. B. 46 x108 Ω ±10%. C. 46 x108 Ω ±2%. D. 46 x102 MΩ ±5%. 
Câu 49: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: nâu, xám, vàng, xanh lục. Trị số đúng của 
điện trở là. 
A. 18 x104 Ω ±0,5%. B. 18 x104 Ω ±1%. C. 18 x103 Ω ±0,5%. D. 18 x103 Ω ±1%. 
Câu 50: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: cam, đỏ, vàng, ngân nhũ. Trị số đúng của 
điện trở là. 
A. 32 x104 Ω ±10%. B. 32 x104 Ω ±1%. C. 32 x104 Ω ±5%. D. 32 x104 Ω ±2%. 
Câu 51: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: tím, vàng, xanh lam, không ghi vòng màu. 
Trị số đúng của điện trở là. 
A. 74 x106 Ω ±20%. B. 74 x106 Ω ±10%. C. 74 x105 Ω ±20%. D. 74 x105 Ω ±10%. 
Câu 52: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: cam, xanh lam, tím, đỏ. Trị số đúng của 
điện trở là. 
A. 36x104 KΩ ±2%. B. 36x103Ω ±5%. C. 36x107Ω ±10%. D. 36x107Ω ±20%. 
Câu 53: Một điện trở có giá trị 47x103Ω ±5%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là. 
A. vàng, tím, cam, kim nhũ. B. vàng, tím, cam, ngân nhũ. 
C. vàng, tím, đỏ, kim nhũ. D. vàng, tím, đỏ, ngân nhũ. 
Câu 54: Một điện trở có giá trị 54x103 KΩ ±0,5%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là. 
A. xanh lục, vàng, xanh lam, xanh lục. B. xanh lục, vàng, xanh lam, đỏ. 
C. xanh lục, vàng, xanh lam, ngân nhũ. D. xanh lục, vàng, xanh lam, không ghi vòng 
màu. 
Câu 55: Một điện trở có giá trị 66x107Ω ±2%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là. 
A. xanh lam, xanh lam, tím, đỏ. B. xanh lam, xanh lam, tím, nâu. 
C. xanh lục, xanh lục, tím, đỏ. D. xanh lục, xanh lục, tím, nâu. 
Câu 56: Một điện trở có giá trị 34x102 MΩ ±1%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là. 
A. cam, vàng, xám, nâu. B. cam, vàng, xám, đỏ. 
C. cam, vàng, xám, xanh lục. D. cam, vàng, xám, ngân nhũ. 
Câu 57: Một điện trở có giá trị 58x100 KΩ ±20%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là. 
A. xanh lục, xám, cam, không ghi vòng màu. B. xanh lục, xám, đen, đỏ. 
Công nghệ 12 © NTMHP 
Lưu hành nội bộ. Trang 10 
C. xanh lục, xám, cam, đỏ. D. xanh lục, xám, đen, không ghi vòng 
màu. 
Câu 58: Một điện trở có giá trị 27x105 KΩ ±5%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là. 
A. đỏ, tím, xám, kim nhũ. B. đỏ, tím, xám, ngân nhũ. 
C. đỏ, xanh lục, xám, kim nhũ. D. đỏ, xanh lục, ngân nhũ. 
Câu 59: Một điện trở có giá trị 56x101 MΩ ±10%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là. 
A. xanh lục, xanh lam, tím, ngân nhũ. B. xanh lục, xanh lam, tím, kim nhũ. 
C. xanh lam, xanh lục, tím, ngân nhũ. D. xanh lam, xanh lục, tím, kim nhũ. 
Câu 60: Điện trở nhiệt có. 
A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại. 
Câu 61: Linh kiện điện tử có thể cho dòng điện ngược đi qua là. 
A. Điốt tiếp điểm B. Điốt tiếp mặt C. Điốt zene D. Tirixto 
Câu 62: Trong mạch điện, điện trở có công dụng. 
A. Phân chia điện áp trong mạch 
B. Điều chỉnh dòng điện trong mạch 
C. Khống chế dòng điện trong mạch 
D. Phân áp và hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện trong mạch 
Câu 63: Loại tụ điện cần được mắc đúng cực là. 
A. Tụ giấy B. Tụ sứ C. Tụ hóa D. Tụ dầu 
Câu 64: Loại tụ điện có thể biến đổi được điện dung là 
A. Tụ xoay B. Tụ sứ C. Tụ hóa D. Tụ dầu 
Câu 65: Linh kiện điện tử có hai lớp tiếp giáp P – N là. 
A. Tirixto B. Tranzito C. Triac D. Diac 
Câu 66: Linh kiện bán dẫn kí hiệu 3 chân ( A1, A2 và G) có tên gọi là? 
A. Diac B. Tirixto C. Triac D. Cả ba phương án trên 
Câu 67: Ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua, đó là công dụng 
của? 
A. Điện trở. B. Tụ điện. C. Cuộn cảm. D. 
Tranzito. 
Câu 68: Khi kiểm tra, nếu tụ điện còn tốt thì kim trên chỉ thị của dụng cụ sẽ: 
A. quay đến một giá trị nào đó rồi dừng lại. 
B. quay đến một giá trị nào nó, giảm một chút rồi mới dừng lại 
C. quay đến một giá trị nào đó rồi lại giảm về vị trí ban đầu. 
D. không quay 
Câu 69: Cuộn cảm chặn được dòng điện cao tần là do 
A. Do hiện tượng cảm ứng điện từ B. Điện áp đặt vào lớn 
C. Dòng điện qua cuộn cảm lớn D. Do tần số dòng điện lớn 
Câu 70: Một tụ hoá có số liệu kỹ thuật 10 F - 100V trong mạch bị hỏng. Hỏi phải dùng bao 
tụ có số liệu 10F-10V để thay thế: 
A. 100 tụ B. 10 tụ C. 1 tụ D. 1 000 tụ 
Câu 71: Dòng điện có chỉ số là 1A qua 1 điện trở có chỉ số là 10 thì công suất chịu đựng của 
nó là 10W. Hỏi nếu cho dòng điện có trị số là 2A qua điện trở đó thì công suất chịu đựng của 
nó là bao nhiêu: 
 A. 40W B. 20W C. 30W D. 10W 
Câu 72: Khi cho vào trong lòng cuộn cảm 1 lõi sắt từ thì 
A. Trị số điện cảm tăng B. Trị số điện cảm không thay đổi 
Công nghệ 12 © NTMHP 
Lưu hành nội bộ. Trang 11 
 C. Trị số điện cảm giảm D. Điện áp định mức cuộn cảm tăng 
Câu 73: Điốt, Tirixto, Triac, Tranzito, Diac chúng đều giống nhau ở điểm nào 
A. Vật liệu chế tạo B. Công dụng 
C. Số điện cực D. Nguyên lí làm việc 
 Đáp án: A: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 
29, 30, 32, 34, 35, 36, 37, 38, 40, 41, 42, 43, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 
60, 64, 70, 72, 73 ; B: 10, 18, 31, 39, 44, 61, 65, 67, 71 ; C: 33, 63, 66, 68 ; D: 62, 69. 
========== 
Bài 3: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN 
- Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử với các bộ phận nguồn, 
dây dẫn để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong kĩ thuật điện tử. 
- Phân loại: theo chức năng và nhiệm vụ (khuếch đại, tạo sóng, tạo xung, nguồn); theo phương 
thức gia công, xử lí tín hiệu (mạch tương tự, mạch số). 
A - MẠCH CHỈNH LƯU NỬA CHU KÌ: 
- Cấu tạo: dùng một diodle để đổi 
điện xoay chiều thành điện một 
chiều. 
- Nguyên lí làm việc: Giả sử nửa 
chu kỳ đầu (0,π) a+, b- => diodle Đ 
phân cực thuận => Đ dẫn, dòng 
điện đi từ a -> Đ -> Rtải -> b đóng 
kín mạch. Nửa chu kỳ sau (π,2π) a-
, b+: diodle Đ phân cực nghịch => 
Đ ngắt, không có dòng điện chạy qua R tải. Vậy chỉ có 1 nửa chu kỳ có dòng điện qua R tải. 
Các chu kỳ kế tiếp tương tự. 
- Ưu điểm: mạch đơn giản (chỉ dùng một diodle). 
- Nhược điểm: mạch chỉ làm việc trong một nửa chu kì nên hiệu suất sử dụng biến áp nguồn 
thấp; dạng sóng ra có độ gợn lớn (f = 50 Hz), lọc san bằng độ gợn sóng khó khăn, hiệu quả 
kém => Thực tế ít dùng. 
B - MẠCH CHỈNH LƯU HAI NỬA CHU KÌ: 
- Cấu tạo: dùng hai diodle để đổi điện 
xoay chiều thành điện một chiều. 
- Nguyên lí hoạt động: Giả sử nửa chu 
kỳ đầu (0,π) a+, b-: diodle Đ1 phân cực 
thuận, diodle Đ2 phân cực nghịch => 
Đ1 dẫn, Đ2 ngắt; dòng điện đi từ a -> 
Đ1 -> Rtải -> O đóng kín mạch. Nửa 
chu kỳ sau (π,2π) a-, b+: diodle Đ1 
phân cực nghịch, diodle Đ2 phân cực 
Công nghệ 12 © NTMHP 
Lưu hành nội bộ. Trang 12 
thuận => Đ1 dẫn, Đ2 ngắt; dòng điện đi từ b -> Đ2 -> Rtải -> O đóng kín mạch. Vậy cả 2 nửa 
chu kỳ đều có dòng điện qua R tải. Các chu kỳ kế tiếp tương tự. 
- Ưu điểm: điện áp một chiều lấy ra có độ gợn sóng nhỏ (f = 100 Hz) => dễ lọc, hiệu quả lọc 
tốt. 
- Nhược điểm: các diodle phải chịu điện áp ngược cao; cuộn thứ cấp của biến áp nguồn phải 
có hai phần giống nhau. 
C - MẠCH CHỈNH LƯU CẦU: 
- Cấu tạo: dùng 4 diodle (hoặc diodle 
kép) để đổi AC -> DC. 
- Nguyên lí hoạt động: Giả sử nửa chu 
kỳ đầu (0,π) a+, b-: diodle Đ1, Đ3 
phân cực thuận; diodle Đ2, Đ4 phân 
cực nghịch => Đ1, Đ3 dẫn; Đ2, Đ4 
ngắt => dòng điện đi từ a -> Đ1-> 
Rtải -> Đ3 -> b đóng kín mạch. Nửa 
chu kỳ sau (π,2π) a-, b+: diodle Đ1, 
Đ3 phân cực nghịch; diodle Đ2, Đ4 
phân cực thuận => Đ1, Đ3 ngắt; Đ2, Đ4 dẫn => dòng điện đi từ b -> Đ2 -> Rtải -> Đ4 -> a 
đóng kín mạch. Vậy cả 2 nửa chu kỳ đều có dòng điện qua R tải. Các chu kỳ kế tiếp tương tự. 
- Ưu điểm: độ gợn sóng nhỏ (100 Hz), dễ lọc; biến áp nguồn không cần yêu cầu đặc biệt; 
diodle không cần phải có điện áp ngược gấp đôi biên độ điện áp làm việc. 
D - NGUỒN MỘT CHIỀU: 
- Chức năng: đổi điện AC -> DC có mức điện áp 
ổn định và công suất cần thiết để nuôi toàn bộ thiết 
bị điện tử. 
- Cấu tạo: gồm 5 khối chức năng: 1. Biến áp 
nguồn (đổi điện áp cao hay thấp hơn); 2. Mạch 
chỉnh lưu (dùng các diodle nắn AC -> DC); 3. Mạch lọc nguồn (lọc, san bằng độ gợn sóng); 
4. Mạch ổn áp (ổn định điện áp); 5. Mạch bảo vệ. 
=> Mạch nguồn điện thực tế không có khối thứ 5. 
- Nguyên lí hoạt động: hoạt động theo trình tự như trên sơ đồ. 
E - MẠCH KHUẾCH ĐẠI: 
- Chức năng: khuếch đại tín hiệu về 
mặt điện áp, dòng điện, công suất. 
- Mạch khuếch đại đảo dùng OA: 
(hình). 
- Nguyên lí hoạt động: Đầu vào 
không đảo nối đất. Tín hiệu vào qua 
R1 đưa vào đầu đảo của OA. Điện 
Công nghệ 12 © NTMHP 
Lưu hành nội bộ. Trang 13 
áp đầu ra ngược pha với điện áp đầu vào và được khuếch đại lớn lên. Hệ số khuếch đại: 𝐾đ =
|
𝑈𝑟𝑎
𝑈𝑣à𝑜
⁄ | =
𝑅ℎ𝑡
𝑅1
⁄ . 
=> Hệ số khuếch đại do 𝑹𝒉𝒕 và 𝑹𝟏 quyết định. 
F - MẠCH TẠO XUNG: 
- Chức năng: biến đổi năng lượng của 
dòng DC thành năng lượng dao động 
điện có dạng xung và tần số theo yêu 
cầu. 
- Sơ đồ mạch tạo xung đa hài tự dao 
động: (hình). 
- Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện 
một Tranzito (T) thông và một T tắt, 
sau một thời gian T đang thông lại tắt, 
T đang tắt lại thông (nhờ quá trình phóng nạp của hai tụ điện); quá trình cứ tiếp diễn theo chu 
kỳ để tạo xung. Nếu chọn 𝑇1 ≡ 𝑇2, 𝑅1 = 𝑅2, 𝑅3 = 𝑅4 = 𝑅, 𝐶1 = 𝐶2 = 𝐶 thì xung đa hài đối 
xứng với độ rộng xung 𝜏 ≈ 0,7𝑅𝐶 và chu kỳ xung 𝑇𝑋 = 2𝜏 ≈ 1,4𝑅𝐶. 
========== 
Bài 4: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN ĐƠN GIẢN 
- Khái niệm: Những mạch điện tử thực hiện chức năng điều khiển gọi là mạch điện tử điều 
khiển. 
- Công dụng: điều khiển tín hiệu; tự động hóa các máy móc, thiết bị; điều khiển các thiết bị 
dân dụng; điều khiển trò chơi, giải trí. 
- Phân loại: theo công suất (lớn, nhỏ); theo 
chức năng (điều khiển tín hiệu, điều khiển tốc 
độ); theo mức độ tự động hoá (điều khiển 
cứng bằng mạch điện tử, điều khiển có lập 
trình). 
- Sơ đồ khối tổng quát: (hình). 
A - MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU: 
- Khái niệm: mạch điện tử dùng để điều khiền sự thay đổi trạng thái của các tín hiệu gọi là 
mạch điều khiển tín hiệu. 
- Công dụng: thông báo về tình trạng thiết bị khi gặp sự cố (VD: điện áp cao, điện áp thấp, 
quá nhiệt độ, cháy nổ,...); thông báo những 
thông tin cần thiết cho con người thực hiện 
theo hiệu lệnh (VD: đèn tín hiệu giao 
thông,...); làm các thiết bị trang trí bằng bảng 
điện tử (VD: các hình ảnh quảng cáo, biển hiệu,...); thông báo về tìng trạng hoạt động của 
máy móc (VD: tín hiệu thông báo có nguồn,...). 
Công nghệ 12 © NTMHP 
Lưu hành nội bộ. Trang 14 
- Nguyên lí chung: (hình). 
B - MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA: 
- Khái niệm: Là mạch điện tử điều khiển tốc độ của động cơ điện xoay chiều 1 pha sao cho 
tương ứng với từng chế độ làm việc của động cơ. 
- Phương pháp điều khiển: thay đổi số vòng dây stato, điều khiển điện áp đưa vào động cơ, 
điều khiển tần số dòng điện vào động cơ. 
- Một số mạch điểu khiển động cơ một pha: (hình). 
- Nguyên lí hoạt động: (hình 1) Khi đóng khoá K, dòng điện đi từ nguồn  biến trở VR  
R sau đó nạp cho tụ điện, khi tụ điện nạp đầy thì sẽ phóng điện kích vào chân G của triac, 
triac mở cho dòng điện đi qua triac và làm quay động cơ. Khi biến trở VR dịch qua phải, điện 
trở tăng, thời gian nạp tụ lâu hơn, triac dẫn ít hơn, điện áp đưa vào động cơ nhỏ hơn, động cơ 
quay với tốc độ nhỏ hơn. (Trên giản đồ, đường Uc chỉ điện áp trên tụ tăng dần trong quá trình 
nạp, điện trở tăng  Uc càng dài. Phần gạch chéo là điện áp tải của triac). 
- Nhược điểm: triac được mở do việc phối hợp điện áp đặt vào và dòng điện điểu khiển theo 
đường đặc tính của triac, nên có thể bị thiếu chính xác khi triac sử dụng lâu ngày 
=> Khắc phục: đưa thêm điac vào như hình mạch điện thứ 2. Khi điện áp uC tăng tới ngưỡng 
điện áp thông của điac, có dòng điều khiển chạy vào cực điều khiển triac, triac được mở từ 
thời điểm đó tới khi dòng điện của nó bằng 0 (điện áp tải là phần gạch chéo trên giản đồ 2). 
========== 
MỘT SỐ CÂU HỎI – BÀI TẬP 
1/ Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua? 
 Trả lời: XL = 2πfL, f là tần số dòng điện, L là trị số điện cảm. Nhận xét: dòng điện một 
chiều (f = 0) => XL = 0, dòng điện xoay chiều (f càng tăng) => XL càng tăng. 
2/ Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về nguyên lí làm việc giữa triac và tirixto? 
Công nghệ 12 © NTMHP 
Lưu hành nội bộ. Trang 15 
 Trả lời: Giống: đều được cực G điều khiển lúc mở. Khác: tirixto chỉ dẫn điện theo một 
chiều từ A K, còn triac có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều. 
3/ Trong mạch tạo xung đa hài tự dao động, nếu thay các điện trở tải R1, R2 bằng các đi-ốt 
quang (LED) và nguồn cấp phù hợp thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? 
 Trả lời: các đèn LED thay phiên nhau nhấp nháy theo chu kì. 
4/ Khi cần thay đổi chu kì của xung đa hài thì làm như thế nào? 
 Trả lời: thay đổi giá trị của các điện trở hoặc tụ điện nhưng vẫn đảm bảo: R1 = R2, R3 =
R4 = R, C1 = C2 = C. 
5/ Làm thế nào để chuyển xung đa hài đối xứng thành xung đa hài không đối xứng? 
 Trả lời: Khi mắc song song một tụ điện vào một trong hai tụ điện C1, C2 của mạch tạo 
xung, thì làm cho độ rộng xung t1 khác t2 trở thành mạch đa hài không đối xứng và thời gian 
sáng, tối của hai LED dài, ngắn khác nhau. 
6/ Nhận xét về điện áp đưa vào động cơ một pha khi điều khiển bằng mạch điện tử? 
 Trả lời: điện áp đưa vào động cơ bị ngắt quãng (phần gạch chéo trên giản đồ). 
7/ Khi sử dụng triac để điều khiển tốc độ động cơ, cần tác động vào thông số nào của nguồn 
cấp điện cho động cơ? 
 Trả lời: điện áp hiệu dụng cấp vào động cơ. 
8/ So sánh giữa điều khiển tốc độ động cơ bằng mạch điện tử và bằng phím bấm (kiểu cơ 
khí)? 
- Điều khiển bằng phím bấm: ưu điểm: chi phí chế tạo thấp, dễ chế tạo, độ chính xác cao, ; 
nhược điểm: có ít chế độ điều khiển, phạm vi điều khiển hẹp, công suất nhỏ, dễ hư hỏng, 
chiếm diện tích lớn, 
- Điều khiển bằng mạch điện tử: ưu điểm: phạm vi điều khiển rộng, có nhiều chế độ theo ý 
người dùng, có thể chịu được công suất lớn, kích cỡ nhỏ, ngoài ra có thề dùng để điều chỉnh 
độ sáng của đèn dây tóc, ; nhược điểm: chi phí chế tạo cao, khó chế tạo, sửa chữa, khi dùng 
lâu ngày độ chính xác không cao, khó tự động hoá, chất lượng điều khiển không tốt, 
9/ Các bài tập về đọc giá trị điện trở, tụ điện (tụ gốm): 
 Áp dụng: Điện trở 3 vòng màu: 𝑅 = 𝑎𝑏 ∗ 10𝑐 ± 20% (Ω). Điện trở 4 vòng màu: R = ab ∗
10c ± d% (Ω). Điện trở 5 vòng màu: 𝑅 = 𝑎𝑏𝑐 ∗ 10𝑑 ± 𝑒% (Ω). Tụ gốm: abcX => 𝐶 = 𝑎𝑏 ∗
10𝑐 ± 𝑋% (𝑝𝐹), với X là dung sai. 
10/ Các bài tập về hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại đảo dùng OA: 
 Áp dụng: Kđ = |
Ura
Uvào
⁄ | =
Rht
R1
⁄ . 
VD: Cho mạch khuếch đại đảo OA với R1 = 10kΩ, Rht = 50kΩ, E = 15V. 
a) Xác định hệ số khuếch đại của mạch? 
b) Xác định điện áp ra với mỗi giá trị điện áp vào: Uv = 0,2V; 3V? 
 Giải: 
a) Hệ số khuếch đại: Kđ =
Rht
R1
⁄ = 50 10⁄ = 5. 
b) Với Uv = 0,2V => Ur = 5.0,2 = 1V. Với Uv = 3V => Ur = 5.3 = 15V nhưng do Ur > Urmax = 
E – 1 = 14V nên Ur = 14V. 
11/ Dạng bài tập về vẽ hình, điền khuyết vào hình: ( xem lại các sơ đồ mạch). 
========== 
Công nghệ 12 © NTMHP 
Lưu hành nội bộ. Trang 16 
Nguồn 
thông 
tin 
Xử lí 
Mã 
hoá 
Đường 
truyền 
Thiết bị 
đầu cuối 
Nhận 
thông tin 
Xử lí 
thông tin 
Giải điều 
chế, 
giải mã 
Bài 5: KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 
VÀ VIỄN THÔNG 
1/ Mô hình hệ thống thông tin và viễn thông: (Xem SGK). 
2/ Khái niệm hệ thống thông tin và viễn thông: là những hệ thống truyền thông tin đi xa bằng 
sóng vô tuyến điện. 
3/ Các phương pháp truyền thông tin đi xa: truyền trực tuyến (mạng internet, 3G,), truyền 
bằng sóng (sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn,). 
4/ Sơ đồ khối và nguyên lí của hệ th

File đính kèm:

  • pdfCong_nghe_12_Full.pdf