Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 - Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

I. Viết phương trình hóa học:

- Viết sơ ñồphản ứng gồm công thức hóa học các chất tham gia và sản phẩm

- Cân bằng phương trình hóa học.

* Lưu ý khi thực hiện sơ ñồchuỗi phản ứng:

+ Nắm vững tính chất hóa học của các chất và phương pháp ñiều chế

+ Mỗi dấu mũi tên trong sơ ñồviết 1 PTHH.

+ Ghi rõ ñiều kiện phản ứng và cân bằng ñầy ñủ, chính xác.

II. Các phương pháp cân bằng phương trình hóa học:

1. Phương pháp nguyên tửnguyên tố:

Khi cân bằng ta cốý viết các ñơn chất khí (H

2, O

2, N

2

.) dưới dạng nguyên tửriêng biệt rồi lập

luận qua một sốbước.

Ví dụ: Cân bằng phản ứng P + O

2 P2O5

Ta viết: P + O P2O5

pdf14 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2620 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 - Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
O → FeSO4 → FeCl2. D. Cu → CuO → CuSO4 → CuCl2. 
Câu 12: Trong dãy biến hóa sau: 
2ClC NaOH
2 3Fe O X Y Z→ → → 
thì X, Y, Z lần lượt là 
A. CO2; FeCl3; Fe(OH)2. B. Fe; FeCl3; Fe(OH)3. 
C. Fe; FeCl2; Fe(OH)2. D. CO2; FeCl2; Fe(OH)2. 
Câu 13: Cho phương trình hóa học sau: X + NaOH → Na2CO3 + H2O. X là 
A. CO. B. NaHCO3. C. CO2. D. KHCO3. 
Câu 14: Cho sơ đồ sau: A → B → C → D (Axit) 
Các chất A, B, C, D có thể lần lượt là 
A. S, SO2, SO3, H2SO4. B. C, CO2, CO, H2CO3. 
C. N2, N2O, NO, HNO2. D. S, SO2, SO3, H2SO3. 
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 
Website:  Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 4 
Câu 15: Cho sơ đồ sau : Mg+ CO2→X+ Y; X+HCl→Z+ H2O; Z+NaOH→T+NaCl; T→X+H2O. X là: 
A. MgO B. MgCO3 C. MgC2 D. MgCl2 
Câu 16: Trong sơ đồ pứ sau : A→HCl B →NaOH C→ t
o
 CuO. A là : 
A. Cu B. Cu(OH)2 C. CuSO4. D.CuO. 
Câu 17: Trong phản ứng sau: 
2X + Fe Y + Z + 2H2O 
X, Y, Z có thể là: 
A. X: H2SO4 loãng; Y: H2; Z: FeSO4 B. X: H2SO4 đặc; Y: Fe2(SO4)3; Z: SO2 
C. Không có chất nào thỏa mãn được phản ứng trên. D. X: H2SO4 đặc; Y: FeSO4; Z: SO2 
Câu 18: Trong các sơ đồ biểu thị tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ sau, sơ đồ nào sai? 
A. Oxit axit + Oxit bazơ Muối + Nước B. Muối + Axit Muối mới + Axit mới 
C. Axit + Oxit Muối + Nước D. Bazơ không tan Oxit bazơ + Muối 
Câu 19: Cho các phương trình phản ứng: 
(1). 2AgNO3 + ... Fe(NO3)2 + ... 
(2). 2AgNO3 + ... Zn(NO3)2 + ... 
(3). 2AgNO3 + ... Cu(NO3)2 + ... 
Các nguyên tố của các phương trình (1), (2), (3) cần điền lần lượt là: 
A. (Ag, N), (O2, Zn), (Cu, N) B. (Fe, Ag), (Zn, Ag), (Cu, Ag) 
C. Tất cả đều đúng. D. (Ag, Fe), (Ag, Zn), (Ag, Cu) 
Câu 20: Cho các phản ứng hóa học sau: 
MgCO3 + (X) (Y) + ... + ... 
(Y) + NaOH (Z) + ... 
(Z) + (X) (Y) + ... + ... 
(X), (Y), (Z) là những hợp chất nào trong số những hợp chất sau đây: 
A. (1) hoặc (3) B. HCl, CO2, NaHCO3 (1) 
C. HCl, CO2, Na2CO3 (3) D. HCl, MgCl2, Mg(OH)2 (2) 
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN: 
Bài 1: Viết các phương trình hóa học thực hiện các sơ đồ chuyển hóa sau: 
1. 
 FeSO4 FeCl2 Fe(OH)2 
 Fe Fe2O3 
 Fe2(SO4)3 FeCl3 Fe(OH)3 
2. Ca → CaO → CaCl2 → Ca(NO3)2 → HNO3 → Cu(NO3)2 
3. Mg → Cu → Ag → AgNO3 → Ag2CO3 → CH3COOAg 
4. SO2 → S → H2S → SO2 → SO3 → H2SO4 → CO2 
5. HCl HCl 
 FeS2 H2S H2SO4 CuSO4 
 SO2 SO2 
6. a) Na (1) Na2O (2) NaOH (3) NaHCO3 (4) Na2CO3 (5) CO2 
 (6) (7) (8) 
 NaCl 
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 
Website:  Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 5 
7. Ca(HCO3)2 8. 
 (4) (2) (3) CuCO3 (1) CuO (2) Cu (3) Cu(NO3)2 (4) Cu3(PO4)2 
 Na2CO3 (1) CaCO3 BaCO3 (5) CuSO4 (6) Cu(OH)2 (7) CuCl2 
 (7) 
 (6) (5) 
 CO2 
 (1) Al2(SO4)3 (2) AlCl3 (3) (8) Al2S3 (10) Al2(SO4)3 (11) 
8. Al(OH)3 Al(OH)3 (7) Al Al(OH)3 
 (4) (6) (9) (13)
 Al2O3 (5) NaAlO2 AlCl3 (12) Al(NO3)3 
9. FeCl2 (3) FeSO4 (4) Fe(OH)2 (5) FeO (6) (17) FeCl2 
 Fe (1) Fe3O4 (2) (11) (12) (13) (14) (15) (16) Fe 
 FeCl3 (7) Fe2(SO4)3 (8) Fe(OH)3 (9) Fe2O3 (10) (18) FeCl3 
10. FeS2 (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 (5) Na2SO4 (6) BaSO4 
(7)
 NH3 (10) NaOH (8) NaAlO2 (9) Na2CO3 
11. 
 (1) P2O5 (2) 
 P (6) H3PO4 (3) Ca3(PO4)2 (4) Ca(H2PO4)2 (5) CaHPO4 
 (7)
 PH3 (8) 
12. 
 S (1) SO2 (2) H2SO3 (3) K2SO3 (4) SO2 (5) SO3 (6) H2SO4 
 (7) (8) (9) (10) 
 KHSO3 K2SO4 
13. 
 Ca (1) CaO (2) Ca(OH)2 ( 3) CaCO3 (4) CO2 (5) NaHCO3 (6) Na2CO3 (7) NaOH 
 (8) (9) 
 Ca(HCO3)2 
14. K (2) K2O (3) KOH (4) K2CO3 (5) K3PO4 (6) K2SO4 
 KCl (1) (12) KCl (13) KCl (14) KCl (15) KCl (16) KCl (17) KCl 
 Cl2 (7) HCl (8) CuCl2 (9) ZnCl2 (10) MgCl2 (11) BaCl2 
15. (2) NaHCO3 (3) Na2SO4 (4) NaOH 
 NaCl (1) NaOH (8) 
(5)
 CaCO3 (6) CO2 (7) Na2CO3 
16. S SO2 H2SO4 CuSO4 CuS 
 K2SO3 
17. S → )1( SO2 → )2( SO3 → )3( H2SO4 → )4( Na2SO4 → )5( BaSO4 
18. SO2 → )1( Na2SO3 → )2( Na2SO4 → )3( NaOH → )4( Na2CO3. 
19. CaO → )1( CaCO3 → )2( CaO → )3( Ca(OH)2 → )4( CaCO3 → )5( CaSO4 
20. Fe → )1( FeCl3 → )2( Fe(OH)3 → )3( Fe2O3 → )4( Fe2(SO4)3 → )5( FeCl3. 
21. Fe → )1( FeCl2 → )2( Fe(NO3)2 → )3( Fe(OH)2 → )4( FeO → )5( FeSO4. 
22. Cu → )1( CuO → )2( CuCl2 → )3( Cu(OH)2 → )4( CuO → )5( Cu → )6( CuSO4. 
23. Al2O3 → )1( Al → )2( AlCl3 → )3( NaCl → )4( NaOH → )5( Cu(OH)2. 
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 
Website:  Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 6 
24. Al2O3 Al2(SO4)3 
 Al 
 Al(OH)3 Al2O3 Al 
 AlCl3 Al(NO3)3 
25. Al → Al2O3 → Al2(SO4)3 → AlCl3 → Al(OH)3 →Al(NO3)3 → Al → AlCl3 
→ Al(OH)3 →NaAlO2 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al. 
26.FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4 →Na2SO4 → NaOH → Na2ZnO2. 
27. P → P2O5 → H3PO4 → NaH2PO4 → Na2HPO4 → Na3PO4 → NaCl → NaOH. 
28. MnO2 →Cl2 → NaCl →H2 → H2O →NaOH → Na2SO4 → NaNO3. 
29. CaCO3 →CO2→ Na2CO3→ MgCO3 → MgO → MgSO4 → MgCl2→ Mg(NO3)2 → MgO→ Mg3(PO4)2. 
30. Na→NaOH→ NaCl→ Cl2→ HCl→ FeCl2→ FeCl3 → Fe(OH)3→ Fe2O3→ Fe→ Fe3O4→ FeCl3 + FeCl2 
Bài 2: Chọn các chất phù hợp với các phản ứng hóa học sau, viết các phương trình hóa học: 
1. 
 X1 + X2 X3 + X4 + X5 
 X4 + X5 đpcmn X1 + X2 + X6 
 X2 + X6 to X7 
 X7 + X1 X4 + X5 
2. : 
 A Ca(OH)2 D Ca(OH)2 
CaCO3 
 X KHCO3 M CaCO3 
3. CuSO4 → B → C → D → Cu. 
4. FeS + A → Bkhí + C 
 B + CuSO4 → D + E 
 B + F → Gvaøng + H 
 C + J khí → L 
 L + KI→ C + M + N 
5. FeS2 + O2 
ot
→ A + B 
A + O2 
ot
→ C 
C + D → Axit E. 
E + Cu → F + A + D. 
A + D → Axit G. 
6. A 
 B 
 C D 
Bieát A laø khoaùng saûn duøng ñeå saûn xuaát voâi soáng, B laø khí duøng naïp vaøo bình chöõa löûa 
7. 
 A1 A2 A3 A4 
A A A A A 
 B1 B2 B3 B4 
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 
Website:  Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 7 
8. 
 +X,t0 
 A 
 +Y,t0 + B +E 
 A Fe D C 
 +Z,t0 
 A 
 BiÕt r»ng: A + HCl D + C + H2O 
9. 
 +X,t0 +B,t0 +H2O +C 
 MnO2 ------> Cl2 ------------> HCl -----------> X ------------> FeCl2 + FeCl3 
 B, X, C là gì? 
10. + X + Y t0 + Z , t0 
 A B C D A 
 Bieát C laø chaát keát tuûa maøu ñoû naâu vaø A, B, C, D, X, Y, Z laø kí hieäu öùng vôùi coâng thöùc 1 chaát. 
11. Fe + A  FeCl2 + B 12. Cu + A B + C + D 
 B + C  A C + NaOH  E 
 FeCl2 + C  D E + HCl F + C + D 
 D + NaOH  Fe(OH)3 + E A + NaOH G + D 
Bài 3: Boå sung caùc chaát vaøo các phöông trình phaûn öùng sau và viết PTHH (nếu có) : 
1. SO3 + ………… → H2SO4 2. Ca(OH)2 + ……… → NaOH + ……… + ……… 
3. HCl + CaCO3 → ……… + ……… + ……… 4. CaCO3 + ……… + ……… → ……… 
5. H2SO4 ñaëc + ……… → CuSO4 + ……… +……… 6. KMnO4 + ……… → ……… + MnCl2 + ……… 
7. NaHCO3 → ……… + ……… + ……… 8. Na2CO3 + ……… → ……… + CO2 + ……… 
9. SO2 + ……… + ……… → NaHCO3 10. Fe3O4 + ……… → FeCl3 +……… + ……… 
11. Ca(HCO3)2 + ……… → ……… + CO2 + ……… 12. NaOH + ……… → ……… + Ag2O + ……… 
13. NaOH + ……… → NaClO + ……… + H2O 14. H2S + ……… → S+ ……… 
15. Na2SO3 + ……… + H2O → NaHSO3 16. Al + NaOH + ……… → ……… + H2 
17. NaOH + ……… → CaCO3 + Na2CO3 + ……… 18. Ca(HCO3)2 → ……… + CO2 + ……… 
19. HCl + ……… → CaCl2 + ……… + H2O 20. (NH4)2 SO4 + ……… → Na2SO4 + ……… + ……… 
21. NaOH + ……… → NaHSO3 22.KHCO3 + KOH → ……… + ……… 
23. BaCl2 + ?  NaCl + ? 24. HCl + ? → FeCl2 + ? 
25. H2SO4 +Na2 SO3→Na2 SO4 +?+? 26. Cl2 +?→ FeCl3 
27. HCl + CaCO3→CaCl2 +?+? 28. NaOH +? →Na2SO4 +? 
29. ?+ K2SO4 → ?+ BaSO4. 30.Mg + ? → ? + Ag 
31. Ba(HCO3)2 +? → BaCO3 + ? 32. ? → Fe2O3 + H2O 
33 . KOH + ? → K2SO4 + ? 34. ? + H2SO4 → Zn SO4 + H2 
35. ? + CO2→ Ca CO3 + H2O 36. ? + Na2SO4 → BaSO4 + ? 
37. CuSO4 +?→ Cu(OH)2 +? 38. Cu(NO3)2 +?→ CuS+? 
39. Cu + ? → CuCl2 40. CaCl2 + Na2CO3 → 
41. Na2SO3 +H2SO4 → 42.SiO2 + Ca(OH)2 → 
43. CaCl2 + NaNO3 → 44. Mg + ZnSO4 → 
45. Ni(NO3)2 + KCl → 46. Hg(NO3)2 +Ag → 
47. FeCl2 + Na2CO3 → 48. CaSO3 +H2SO4 → 
49. MgCl2 + NaNO3 → 50. Al + ZnSO4 → 
51. Zn(NO3)2 + KCl → 52. Fe(NO3)2 +Mg → 
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 
Website:  Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 8 
53. BaCl2 + Na2CO3 → 54. K2SO3 +H2SO4 → 
55. BaCl2 + NaNO3 → 56. Al + ZnSO4 → 
57. Pb(NO3)2 + KCl → 58. Cu(NO3)2 +Ag → 
59. KCl
+ MgCO3 → 60. Na2SO3 +H2SO4→ 
61. CaCl2 + NaNO3 → 62. HCl + MgSO4 → 
63. Cu(NO3)2 
ot
→ ? + NO2 + O2 64. AgNO3 +Hg → 
65. KOH +Fe2(SO4)3 → 66. Ba +Na2SO4 → 
67. KCl +K2SO4 → 68. KOH +FeCl3 → 
69. Ba(OH)2 +K2CO3 → 70. Mg + CuSO4 → 
71. HNO3 +CaCO3 → 72. Na2CO3 +ZnCl2 → 
73. Zn +Fe(NO3)2 → 74. H2SO4 +MgSO3 → 
75. H2SO4 +CuSO3 → 76. Ca(OH)2+K2CO3 → 
77. NaOH +FeCl3 → 78. HCl +BaCO3 → 
79. Na2CO3 +ZnCl2 → 80. Zn + CuSO4 → 
81. Al +Mg(NO3)2 → 82. NaCl +K2SO4 → 
83. NaCl +K2SO4 → 84. Na2CO3 +ZnCl2 → 
85. Hg +AgNO3 → 86. KOH +Fe2(SO4)3 → 
87. K2CO3+ MgSO4 → 88. HNO3 +CaCO3 → 
89. Fe + CuSO4 → 90. Ca(OH)2+ H3PO4 → 
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP (VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC): 
I. Viết phương trình hóa học: 
- Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức hóa học các chất tham gia và sản phẩm 
- Cân bằng phương trình hóa học. 
* Lưu ý khi thực hiện sơ đồ chuỗi phản ứng: 
+ Nắm vững tính chất hóa học của các chất và phương pháp điều chế 
+ Mỗi dấu mũi tên trong sơ đồ viết 1 PTHH. 
+ Ghi rõ điều kiện phản ứng và cân bằng đầy đủ, chính xác. 
II. Các phương pháp cân bằng phương trình hóa học: 
1. Phương pháp nguyên tử nguyên tố: 
 Khi cân bằng ta cố ý viết các đơn chất khí (H2, O2, N2...) dưới dạng nguyên tử riêng biệt rồi lập 
luận qua một số bước. 
Ví dụ: Cân bằng phản ứng P + O2  P2O5 
Ta viết: P + O  P2O5 
Để tạo thành 1 phân tử P2O5 cần 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O: 2P + 5O  P2O5 
Nhưng phân tử oxi bao giờ cũng gồm hai nguyên tử, như vậy nếu lấy 5 phân tử oxi tức là số nguyên tử oxi 
tăng lên gấp 2 thì số nguyên tử P và số phân tử P2O5 cũng tăng lên gấp 2, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử 
P2O5 
Do đó: 4P + 5O2  2 P2O5 
2. Phương pháp hóa trị tác dụng: 
Hóa trị tác dụng là hóa trị của nhóm nguyên tử hay nguyên tử của các nguyên tố trong chất tham gia và tạo 
thành trong phản ứng hóa học. 
Áp dụng phương pháp này cần tiến hành các bước sau: 
+ Xác định hóa trị tác dụng: 
BaCl2 + Fe2(SO4)3 BaSO4 + FeCl3 
Hóa trị tác dụng lần lượt từ trái qua phải là: 
II - I - III - II - II - II - III - I 
Tìm bội số chung nhỏ nhất của các hóa trị tác dụng: 
BSCNN(1, 2, 3) = 6 
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 
Website:  Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 9 
+ Lấy BSCNN chia cho các hóa trị ta được các hệ số: 
6 : II = 3 , 6 : III = 2 , 6 : I = 6 
Thay vào phản ứng: 
3BaCl2 + Fe2(SO4)3  3BaSO4 + 2FeCl3 
3. Phương pháp dùng hệ số phân số: 
 Đặt các hệ số vào các công thức của các chất tham gia phản ứng, không phân biệt số nguyên hay phân 
số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau. Sau đó khử mẫu số chung của tất cả các hệ 
số. 
Ví dụ: P + O2  P2O5 
+ Đặt hệ số để cân bằng: 2P + 25 O2  P2O5 
+ Nhân các hệ số với mẫu số chung nhỏ nhất để khử các phân số. Ỏ đây nhân 2. 
2.2P + 2. 25 O2  2 P2O5 
hay 4P + 5O2  2 P2O5 
4. Phương pháp "chẵn - lẻ": 
 Một phản ứng sau khi đã cân bằng thì số nguyên tử của một nguyên tố ở vế trái bằng số nguyên tử 
nguyên tố đó ở vế phải. Vì vậy nếu số nguyên tử của một nguyên tố ở một vế là số chẵn thì số nguyên tử 
nguyên tố đó ở vế kia phải chẵn. Nếu ở một công thức nào đó số nguyên tử nguyên tố đó còn lẻ thì phải 
nhân đôi. 
Ví dụ: FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 
Ở vế trái số nguyên tử O2 là chẵn với bất kỳ hệ số nào. Ở vế phải, trong SO2 oxi là chẵn nhưng trong Fe2O3 
oxi là lẻ nên phải nhân đôi. Từ đó cân bằng tiếp các hệ số còn lại. 
2 Fe2O3  4FeS2  8SO2  11O2 
Đó là thứ tự suy ra các hệ số của các chất. Thay vào PTPU ta được: 
4FeS2 + 11O2  2 Fe2O3 + 8SO2 
5. Phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất: 
 Chọn nguyên tố có mặt ở nhiều hợp chất nhất trong phản ứng để bắt đầu cân bằng hệ số các phân tử. 
Ví dụ: Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O 
Nguyên tố có mặt nhiều nhất là nguyên tố oxi, ở vế phải có 8 nguyên tử, vế trái có 3. Bội số chung nhỏ nhất 
của 8 và 3 là 24, vậy hệ số của HNO3 là 24 : 3 = 8 
Ta có 8HNO3  4H2O  2NO (Vì số nguyên tử N ở vế trái chẵn)  3Cu(NO3)2  3Cu 
Vậy phản ứng cân bằng là: 
3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 
6. Phương pháp cân bằng theo "nguyên tố tiêu biểu": 
Nguyên tố tiêu biểu là nguyên tố có đặc điểm sau: 
+ Có mặt ít nhất trong các chất ở phản ứng đó. 
+ Liên quan gián tiếp nhất đến nhiều chất trong phản ứng. 
+ Chưa thăng bằng về nguyên tử ở hai vế. 
Phương pháp cân bằng này tiến hành qua ba bước: 
a. Chọn nguyên tố tiêu biểu. 
b. Cân bằng nguyên tố tiêu biểu. 
c. Cân bằng các nguyên tố khác theo nguyên tố này. 
Ví dụ: KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2+ Cl2 + H2O 
a. Chọn nguyên tố tiêu biểu: O 
b. Cân bằng nguyên tố tiêu biểu: KMnO4  4H2O 
c. Cân bằng các nguyên tố khác: 
+ Cân bằng H: 4H2O  8HCl 
+ Cân bằng Cl: 8HCl  KCl + MnCl2 + 5/2Cl2 
Ta được: 
KMnO4+ 8HCl  KCl + MnCl2 + 5/2Cl2 + 4H2O 
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 
Website:  Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 10 
Sau cùng nhân tất cả hễ số với mẫu số chung ta có: 
2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 
7. Phương pháp cân bằng theo trình tự kim loại - phi kim: 
Theo phương pháp này đầu tiên cân bằng số nguyên tử kim loại, sau đến phi kim và cuối cùng là H, sau 
cùng đưa các hệ số đã biết để cân bằng nguyên tử O. 
Ví dụ 1. NH3 + O2  NO + H2O 
Phản ứng này không có kim loại, nguyên tử phi kim N đã cân bằng. Vậy ta cân bằng luôn H: 
2NH3  3 H2O (Tính BSCNN, sau đó lấy BSCNN chia cho các chỉ số để được các hệ số) 
+ Cân bằng N: 2NH3  2NO 
+ Cân bằng O và thay vào ta có: 
2NH3 + 5/2O2  2NO + 3 H2O 
Cuối cùng nhân các hệ số với mẫu số chung nhỏ nhất: 
4NH3 + 5O2  4NO + 6 H2O 
Ví dụ 2. CuFeS2 + O2  CuO + Fe2O3 + SO2 
Hoàn toàn tương tự như trên. Do nguyên tử Cu đã cân bằng, đầu tiên ta cân bằng Fe, tiếp theo cân bằng theo 
thứ tự Cu  S  O rồi nhân đôi các hệ số: 
4CuFeS2 + 13O2 4CuO + 2Fe2O3 + 8SO2 
8. Phương pháp cân bằng phản ứng cháy của chất hữu cơ: 
a. Phản ứng cháy của hidrocacbon: 
Nên cân bằng theo trình tự sau: 
- Cân bằng số nguyên tử C 
- Cân bằng số nguyên tử H 
- Cân bằng số nguyên tử O. 
Cân bằng số nguyên tử O bằng cách tính tổng số nguyên tử O ở vế phải sau đó chia cho 2 được hệ số O ở vế 
phải, nếu chia lẻ thì ta nhân tất cả các chất ở 2 vế với 2. 
Ví dụ : C2H6 + O2  CO2 + H2O 
Cân bằng C 
 C2H6 + O22CO2 + H2O 
cân bằng H 
 C2H6 + O2 2 CO2 + 3 H2O 
cân băng O , số nguyên tử O vế phải = 2*2 + 3 = 7, sau đó chia cho 2 được hệ số O vế trái (7:2 = 7/2) do 7/2 
chia lẻ nên nhân tất cả các phân tử ở 2 vế với 2 
 2 C2H6 + 7 O2  4 CO2 + 6 H2O 
b. Phản ứng cháy của hợp chất chứa O. 
Cân bằng theo trình tự sau: 
- Cân bằng số nguyên tử C. 
- Cân bằng số nguyên tử H. 
- Cân bằng số nguyên tử O bằng cách tính số nguyên tử O ở vế phải rồi trừ đi số nguyên tử O có trong hợp 
chất. Kết quả thu được đem chia đôi sẽ ra hệ số của phân tử O2. Nếu hệ số đó lẻ thì nhân đôi cả 2 vế của PT 
để khử mẫu số. 
9. Phương pháp xuất phát từ bản chất hóa học của phản ứng: 
Phương pháp này lập luận dựa vào bản chất của phản ứng để cân bằng. 
Ví dụ: Fe2O3 + CO  Fe + CO2 
Theo phản ứng trên, khi CO bị oxi hóa thành CO2 nó sẽ kết hợp thêm oxi. Trong phân tử Fe2O3 có 3 nguyên 
tử oxi, như vậy đủ để biến 3 phân tử CO thành 3 phân tử CO2. Do đó ta cần đặt hệ số 3 trước công thức CO 
và CO2 sau đó đặt hệ số 2 trước Fe: 
Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3 CO2 
10. Phương pháp đại số 
- Nguyên tắc: số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau. 
- Các bước cân bằng: 
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 
Website:  Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 11 
+ Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức. 
+ Dùng định luật bảo toàn khối lượng để cân bằng nguyên tố và lập phương trình đại số. 
+ Chọn nghiệm tùy ý cho một ẩn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy ra các ẩn số còn lại. 
Thí Dụ: 
a FeS2 + b O2 → c Fe2O3 + d SO2 
Ta có: 
Fe: a = 2c 
S : 2a = d 
O : 2b = 3c + 2d 
Chọn c = 1 thì a = 2, d = 4, b = 11/2. Nhân hai vế với 2 ta được phương trình: 
4 FeS2 + 11 O2 → 2 Fe2O3 + 8 SO2 
11. Phương pháp cân bằng electron 
- Nguyên tắc: dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa là tổng số electron của chất khử cho phải bằng tổng số 
electron chất oxi hóa nhận. 
- Các bước cân bằng: 
+ Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng với các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa. 
+ Bước 2: Viết các quá trình: khử (cho electron), oxi hóa (nhận electron). 
+ Bước 3: Cân bằng electron: nhân hệ số để: Tổng số electron cho = tổng số electron nhận. 
(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng). 
+ Bước 4: Cân bằng nguyên tố không thay đổi số oxi hoá, thường theo thứ tự: 
Kim loại (ion dương) Gốc axit (ion âm) Môi trường (axit, bazơ) Nước (cân bằng H2O để cân bằng 
hiđro). 
+ Bước 5: Kiểm tra lại số nguyên tử oxi ở hai vế (phải bằng nhau). 
* Lưu ý: Khi viết các quá trình oxi hoá và quá trình khử của từng nguyên tố, cần theo đúng chỉ số qui định 
của nguyên tố đó. 
* Thí Dụ: 
Fe + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 
Fe0 → Fe+3 + 3e 
1 x 2Fe0 → 2Fe+3 + 6e 
3 x S+6 + 2e → S+4 
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H20 
12. Phương pháp cân bằng ion – electron 
* Phạm vi áp dụng: đối với các quá trình xảy ra trong dung dịch, có sự tham gia của môi trường (H2O, 
dung dịch axit hoặc bazơ tham gia). 
* Các nguyên tắc: 
+ Nếu phản ứng có axit tham gia: vế nào thừa O phải thêm H+ để tạo H2O. 
+ Nếu phản ứng có bazơ tham gia: vế nào thừa O phải thêm H2O để tạo ra OH-. 
* Các bước tiến hành: 
- Bước 1: Tách ion, xác định các nguyên tố có số oxi hóa thay đổi và viết các nửa phản ứng oxi hóa – khử. 
- Bước 2: Cân bằng các bán phản ứng: 
+ Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế 
+ Thêm H+ hay OH-. 
+ Thêm H2O để cân bằng số nguyên tử hiđro. 
+ Kiểm soát số nguyên tử oxi ở hai vế (phải bằng nhau). 
+ Cân bằng điện tích thêm electron vào mỗi nửa phản ứng để cân bằng điện tích. 
- Bước 3: Cân bằng electron, nhân hệ số để: Tổng số electron cho = tổng số electron nhận. 
(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng). 
- Bước 4: Cộng các nửa phản ứng ta có phương trình ion thu gọn. 
- Bước 5: Để chuyển phương trình dạng ion thu gọn thành phương trình ion đầy đủ và phương trình phân tử 
cần cộng vào hai vế những lượng bằng nhau các cation hoặc anion để bù trừ điện tích. 
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 
Website:  Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 12 
* Thí Dụ: Cân bằng phương trình phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O 
+ Bước 1: Cu + H+ + NO3- → Cu2+ + 2NO3- + NO + H2O 
Cu0 → Cu2+ 
NO3- → NO 
+ Bước 2: 
Cân bằng nguyên tố 
Cu → Cu2+ 
NO3- + 4H+ → NO + 2H2O 
Cân bằng điện tích 
Cu → Cu2+ + 2e 
NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O 
+ Bước 3: Cân bằng electron 
3 x Cu → Cu2+ + 2e 
2 x NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O 
+ Bước 4: 
3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 
Bước 5: 
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO +4H2O 
III. Bài tập luyện tập: CÂN BẰNG CÁC PTHH: 
1) MgCl2 + KOH  Mg(OH)2 + KCl 
2) Cu(OH)2 + HCl  CuCl2 + H2O 
3) Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + H2O 
4) FeO + HCl  FeCl2 + H2O 
5) Fe2O3 + H2SO4  Fe2 (SO4)3 + H2O 
6) Cu(NO3)2 + NaOH  Cu(OH)2 + NaNO3 
7) P + O2  P2O5 
8) NO + O2  NO2 
9) NO2 + O2 + H2O  HNO3 
10) SO2 + O2  SO3 
11) N2O5 + H2O  HNO3 
12) Al2(SO4)3 + AgNO3 Al(NO3)3 + Ag2SO4 
13) Al2 (SO4)3 + NaOH Al(OH)3 + Na2SO4 
14) CaO + CO2  CaCO3 
15) CaO + H2O  Ca(OH)2 
16) CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2 
17) Na + H3PO4 Na2HPO4 + H2 
18) Na + H3PO4 Na3PO4 + H2 
19) Ca(OH)2 + HBr  CaBr2 + H2O 
20) Ca(OH)2 + HCl CaCl2 + H2O 
21) Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4 + H2O 
22) Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3 + NaOH 
23) Na2S + H2SO4  Na2SO4 + H2S 
24) Na2S + HCl  NaCl + H2S 
25) K3PO4 + Mg(OH)2 KOH + Mg3 (PO4)2 
26) Mg + HCl  MgCl2 + H2 
27) Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 
Webs

File đính kèm:

  • pdfTai lieu day them hoc them chuyen de moi quan he giua cac loai hop chat vo co.pdf