Tài liệu Bảo vệ môi trường nông thôn

Giải pháp để bảo vệ môi trường nông thôn thông dụng nhất hiện nay mà các hộ gia đình cần làm đó là nên có thùng chứa rác và tự phân loại rác, chôn lấp hoặc bỏ đúng nơi quy định để đội vệ sinh mang đi chôn lấp hoặc xử lý tập trung để làm phân hữu cơ bón cho cây, hoặc đồng ruộng. Nước thải và phân trong chăn nuôi cần được xử lý bằng cách xây hầm biogas, phân phải được ủ trước khi sử dụng, không thải trực tiếp nước, phân và chất thừa thải thẳng ra môi trường. Trong sản xuất nông nghiệp, nên hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hãy thu vỏ chai, lọ, vỏ bao đựng đến nơi quy định để xử lý. Nên tăng cường sử dụng phân xanh, phân hữu cơ tại chỗ kết hợp với phân hoá học, không nên dùng phân tươi bón trực tiếp cho rau xanh, hoa mầu để phát tán ra môi trường.

 Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế toàn tỉnh, kinh tế nông thôn cũng đang trong giai đoạn chuyển mình để phát triển. Sự phát triển đó đã tạo sức ép không nhỏ đối với môi trường. Do vậy, vấn đề rác thải nông thôn đang rất cần đến sự quan tâm đúng mức của các cấp quản lý trong việc chỉ đạo thu gom, xử lý rác thải, đảm bảo vệ sinh an toàn môi trường nông thôn và cho người dân.

Vệ sinh môi trường rất cần thiết trong cuộc sống của chúng ta. Có một môi trường sống lành mạnh cùng với sức khỏe tốt là điều ai cũng muốn.

Hiện trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam ngày nay đang ở mức đáng báo động Không chỉ ô nhiễm nguồn đất, nước mà bầu không khí chúng ta đang hít thở theo thống kê của tổ chức môi trường thế giới bầu không khí mà chúng ta đang hít thở cũng có các chỉ số chất lượng đều vượt qua ngưỡng cho phép nhiều lần. môi trường bị ô nhiễm sẽ gây ra hàng trăm bệnh khác nhau như bệnh hen, các bệnh về đường ruột, lao, ung thư, .

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu Bảo vệ môi trường nông thôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iễm sẽ gây ra một số bệnh nguy hiểm về đường tiêu hoá như tả, lỵ, thương hàn,...; và môi  trường bị ô nhiễm sẽ gây ra hàng trăm bệnh khác nhau như bệnh hen, bệnh viêm phổi tắc ngẽn mãn tính... mà chi phí cho việc chữa trị các bệnh này rất cao, có khi kéo dài hàng tháng làm ảnh hưởng đến lao động và học tập.
Ngày nay với sự gia tăng nhanh về dân số, tốc độ đô thị hoá ngày càng tăng đã làm tăng sự ô nhiễm nước và môi trường. Nguyên nhân là do sự xả rác thải, chất thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), công nghiệp, giao thông vận tải, các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người (bao gồm cả phân người) ngày càng tăng mà không được xử lý hoặc xử lý không đúng cách gây ô nhiễm đến nước và môi trường.
Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người:
- Nước và môi trường bị ô nhiễm trực tiếp hoặc gián tiếp làm lan truyền mầm bệnh ảnh hưởng đến sức khoẻ con người:
+ Nhóm các bệnh do Vi sinh vật: bao gồm các bệnh về đường tiêu hoá (tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy, viêm gan A, bại liệt, giun sán...), ngoài ra, phụ khoa, mắt (đau mắt đỏ, mắt hột)... Đặc điểm của của nhóm bệnh do vi sinh vật khả năng gây bệnh tuỳ thuộc độc lực của chúng và khả năng miễn dịch của cơ thể.
+ Nhóm các bệnh không có tác nhân Vi sinh vật: sẽ gây gây bệnh về da (Asen), gan (Đồng), hệ thần kinh (thuỷ ngân, chì), nồng độ cao có thể gây ngộ độc... Đặc điểm các bệnh do hoá chất là độc tính của các hoá chất có tính tích luỹ gây các bệnh mãn tính. Trừ những trường hợp nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng có thể gây ngộ độc cho người dùng nước.
Cách thu gom và xử lý rác:
+ Đối với gia đình thì chúng ta nên: quét dọn nhà cửa hàng ngày, đổ rác đúng nơi quy định, phân loại và thu gom vào nơi quy định để tái chế hoặc xử lý. Ở nông thôn có thể xử lý rác bằng cách chôn đốt, ủ làm phân bón.
+ Ở nơi công cộng: phải chứa rác vào các thùng rác công cộng, hàng ngày có xe lấy rác tập trung đem đi xử lý.
+ Cách xử lý rác: cách thủ công có thể chở đi ở các bãi tập trung hoặc có thể phân loại rác thành 2 loại để có hướng xử lý khác nhau: rác hữu cơ được nghiền xử lý thành phân, chất đốt công nghiệp; rác vô cơ tái sản xuất thành nguyên liệu công nghiệp.
- Đối với phân người: chúng ta nên sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh. Theo quy định của Bộ Y tế có 4 loại nhà tiêu đạt tiêu chuẩn đạt tiêu chuẩn vệ sinh là nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu thấm dội nước, nhà tiêu 2 ngăn ủ phân tại chỗ, nhà tiêu chìm có ống thông hơi sử dụng cho gia đình. Các nhà tiêu được đánh giá là hợp vệ sinh phải đảm bảo các tiêu chuẩn xây dựng và sử dụng bảo quản phải đạt các tiêu chuẩn chung:
+ Cô lập được phân người, làm cho phân tươi hoặc chưa an toàn không thể tiếp xúc với người và động vật.
+ Tiêu diệt được các tác nhân gây bệnh có trong phân (vi rút, vi khuẩn, giun sán...) và không ô nhiễm môi trường xung quanh.
- Đối với chất thải chăn nuôi: Cần phải được thu gom hàng ngày, đưa đi ủ hoặc xử lý. Cách xử lý có thể dùng hố ủ phân sử dụng các chất độn (vôi bột, tro, trấu...) hoặc xây dựng hệ thống Biogas để xử lý phân, tận dụng tạo ra nguồn nguyên liệu.
Việc bảo vệ môi trường góp phần nâng cao điều kiện sống và sức khoẻ con người, đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội. Vì vậy, mọi người chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường để có nước sạch và môi trường xanh, sạch, đẹp; quan trọng là chúng ta không có bệnh tật./.
Những năm gần đây, vấn nạn ô nhiễm môi trường đang là mối quan tâm của toàn xã hội, đặc biệt là tình trạng ô nhiễm môi trường ở các vùng nông thôn từ chất thải, rác thải trong sinh hoạt, chăn nuôi, cho đến sự lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp. Đã đến lúc chúng ta phải đề cao việc bảo vệ để cứu lấy môi trường nông thôn...
      	Hiện rất nhiều địa phương trong tỉnh, mà nhất là ở các xã vùng sâu, vùng xa đang đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường. Chưa bao giờ lượng rác thải sinh hoạt lại nhiều như bây giờ. Rác thải do người dân không có ý thức vứt ra khắp nơi nào là túi ni lon, xác động vật chết, đường thôn, ấp, ngõ xóm đến kênh, mương, ao hồ, sông... chỗ nào tiện và gần cũng có thể vứt rác, đổ chất thải sinh hoạt. Trong khi đó, dịch vụ vệ sinh môi trường ở nông thôn hiện chưa phát triển đúng mức. Nguyên nhân của tình trạng trên là do ý thức bảo vệ môi trường của mọi người không cao, tất cả mọi người đều thản nhiên vứt rác bừa bãi ở bất cứ chỗ nào họ cảm thấy tiện. Vấn đề này hiện rất đáng báo động, do mọi người coi việc giữ gìn bảo vệ môi trường không phải là việc của cá nhân mình mà là việc của xã hội. Ngoài ra, còn một bộ phận nhỏ có tư tưởng rất thiển cận "sạch riêng, bẩn chung" môi trường phải chịu. Một vấn đề nữa là đa phần người dân không tự xử lý phân loại rác nên việc chôn lấp, thu gom, xử lý gặp nhiều khó khăn trong vùng dân cư nông thôn chưa có cơ sở thu gom xử lý rác thải.
Rác thải vứt bừa bãi - đây cũng chính là môi trường thuận lợi để ruồi, muỗi, các ký sinh trùng gây bệnh phát sinh.
      Song song đó, vấn đề mất vệ sinh môi trường nông thôn hiện nay một phần do lượng lớn rác thải các chợ vùng nông thôn cũng là nơi sinh ra đủ các loại rác mà chưa có biện pháp thu gom xử lý, chủ yếu quét dọn lại một chỗ rồi để khô đốt hoặc cho phân huỷ tự nhiên, nên nó ảnh hưởng nặng nề cho môi trường xung quanh và công tác bảo vệ môi trường chung của địa phương. Đó là chưa kể lượng rác, chất thải trong chăn nuôi, nhu cầu phát triển kinh tế của người dân đang mở rộng quy mô chuồng trại nhưng lại không thay đổi phương thức chăn nuôi, đa phần vẫn làm theo kiểu cũ, phân và nước cùng thức ăn dư thừa của gia súc, gia cầm không qua xử lý cứ vô tư thải ra rãnh nước đường làng, mương máng, sông, ao hồ. Gặp lúc trời mưa, chỗ nào thuận thì trôi đi, còn trời nắng thì bốc mùi hôi thối nồng nặc. Đây cũng chính là môi trường thuận lợi để ruồi, muỗi, các ký sinh trùng gây bệnh phát sinh, phát tán vào không khí và nguồn nước, nước thải ngấm vào nguồn nước ngầm, do vậy, nguy cơ phát sinh các loại dịch bệnh là rất cao trong cộng đồng. Hiện nay, từ môi trường nông thôn cho đến thành thị, còn bị đe dọa bởi tình trạng lạm dụng hóa chất trong nông nghiệp như phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật và việc sử dụng phân tươi, nhất là trong sản xuất các loại rau xanh. Điều này rất có hại cho sức khoẻ con người, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống của chúng ta trong hiện tại cũng như lâu dài. Vì thế, người sản xuất cần nhận thức được tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh môi trường nói chung và môi trường nông thôn nói riêng. Chính quyền địa phương các cấp nên đưa ra giải pháp kịp thời để nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mọi người dân trong cộng đồng, giữ gìn vệ sinh môi trường nông thôn của mình nói chung.
      Giải pháp để bảo vệ môi trường nông thôn thông dụng nhất hiện nay mà các hộ gia đình cần làm đó là nên có thùng chứa rác và tự phân loại rác, chôn lấp hoặc bỏ đúng nơi quy định để đội vệ sinh mang đi chôn lấp hoặc xử lý tập trung để làm phân hữu cơ bón cho cây, hoặc đồng ruộng. Nước thải và phân trong chăn nuôi cần được xử lý bằng cách xây hầm biogas, phân phải được ủ trước khi sử dụng, không thải trực tiếp nước, phân và chất thừa thải thẳng ra môi trường. Trong sản xuất nông nghiệp, nên hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hãy thu vỏ chai, lọ, vỏ bao đựng đến nơi quy định để xử lý. Nên tăng cường sử dụng phân xanh, phân hữu cơ tại chỗ kết hợp với phân hoá học, không nên dùng phân tươi bón trực tiếp cho rau xanh, hoa mầu để phát tán ra môi trường.
       Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế toàn tỉnh, kinh tế nông thôn cũng đang trong giai đoạn chuyển mình để phát triển. Sự phát triển đó đã tạo sức ép không nhỏ đối với môi trường. Do vậy, vấn đề rác thải nông thôn đang rất cần đến sự quan tâm đúng mức của các cấp quản lý trong việc chỉ đạo thu gom, xử lý rác thải, đảm bảo vệ sinh an toàn môi trường nông thôn và cho người dân.
Vệ sinh môi trường rất cần thiết trong cuộc sống của chúng ta. Có một môi trường sống lành mạnh cùng với sức khỏe tốt là điều ai cũng muốn.
Hiện trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam ngày nay đang ở mức đáng báo động Không chỉ ô nhiễm nguồn đất, nước mà bầu không khí chúng ta đang hít thở theo thống kê của tổ chức môi trường thế giới bầu không khí mà chúng ta đang hít thở cũng có các chỉ số chất lượng đều vượt qua ngưỡng cho phép nhiều lần. môi trường bị ô nhiễm sẽ gây ra hàng trăm bệnh khác nhau như bệnh hen, các bệnh về đường ruột, lao, ung thư, ...
Xử lý rác thải bên cạnh các kênh mương
Việc làm cơ bản trong vệ sinh môi trường chính là thu gom và xử lý rác thải. Thu gom, xử lý rác thế nào cho đúng đảm bảo an toàn vệ sinh trước khi đưa ra môi trường sống không hề đơn giản như các bạn nghĩ.
• Ở nơi công cộng: phải chứa rác vào các thùng rác công cộng, hàng ngày có xe lấy rác tập trung đem đi xử lý.
• Cách xử lý rác: cách thủ công có thể chở đi ở các bãi tập trung hoặc có thể phân loại rác thành 2 loại để có hướng xử lý khác nhau: rác hữu cơ được nghiền xử lý thành phân, chất đốt công nghiệp; rác vô cơ tái sản xuất thành nguyên liệu công nghiệp.
• Đối với gia đình thì chúng ta nên: quét dọn nhà cửa hàng ngày, đổ rác đúng nơi quy định, phân loại và thu gom vào nơi quy định để tái chế hoặc xử lý. Ở nông thôn có thể xử lý rác bằng cách chôn đốt, ủ làm phân bón. 
Xử lý nạo vét kênh mương
Chất thải chăn nuôi cần được tập trung thu gom xử lý, có thể áp dụng công nghệ bi ô gas ủ yếm khí chất thải đồng thời tạo ra nguồn khí đốt sử dụng. Một phương pháp khác nữa là thể dùng hố ủ phân sử dụng các chất độn.
Đối với chất thải của con người, ở các đô thị nên xây dựng bể phốt còn vùng quê là bể tiêu theo tiêu chuẩn đàng hoàng. Định kỳ thông tắc cống, hút bể phốt đảm bảo vệ sinh và sức khỏe cho các thành viên trong gia đình bạn. Các nhà tiêu được đánh giá là hợp vệ sinh phải đảm bảo các tiêu chuẩn xây dựng và sử dụng bảo quản phải đạt các tiêu chuẩn chung về phân tươi hoặc chưa an toàn không thể tiếp xúc với người và động vật và xóa bỏ các tác nhân gây bệnh có hại có con người lẫn sinh vật sống
Vệ sinh môi trường và nguồn nước sạch đối với con người
Nước sạch có khả năng được định nghĩa là nguồn nước: trong , không màu , không mùi , không vị , không chứa các độc chất và vi khuẩn gây bệnh. Tỷ lệ các chất độc hại và vi khuẩn không quá mực độ cho phép của chương trình vệ sinh của mỗi nhà nước
nước có vai trò quyết định sự sống. Nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên có tái tạo nhờ vòng tuần hoàn của nước. Tuy nhiên , nước cũng gây tai họa và tử vong cho con người khi nhiễm bẩn , bão lụt , hạn hán. Cách sử dụng nước hiện tại trong cộng đồng còn phung phá rất lớn. Nhiều nơi người dân còn xem nước là nguồn tài nguyên vô tận và chưa thấy hết giá trị của việc Thiếu thốn nguồn thanh thủy tình hình môi trường đang bị biến chuyển , các nguồn nước đang ngày bị ô nhiễm và cạn kiệt.
Ô nhiễm nước là sự biến chuyển các thành phần của nước dị biệt với trạng thái ban đầu. Đó là sự biến chuyển các chất lý , hóa , sinh vật và sự có mặt của chúng trong nước làm cho nước trở thành độc hại , ảnh hưởng đến sức khỏe con người do uống nước trực tiếp , sử dụng nước để sinh hoạt vệ sinh cá nhân hàng ngày.
Các yếu tố gây ô nhiễm nguồn nước thường có gồm: Do ô nhiễm môi trường khí trời , đất , nước ( chất độc hóa học , sự đốt cháy chất đốt trong sản xuất Công lao , chất thải Công lao , nước thải sinh hoạt từ khu dân cư , bệnh viện , sử dụng hóa chất trừ sâu trong nông nghiệp ); Do nhiễm độc hóa chất vào nguồn thanh thủy quá trình sử dụng: như kim loại nặng ( Chì ( Pb ) , Đồng ( Cu ) , thủy ngân ( As ) , các chất phóng xạ , các chất gây ung thư vượt nồng độ chương trình cho phép; Do vi sinh vật: 80% các bệnh nhiễm trùng liên quan đến nước ( đặc biệt là các vi khuẩn gây nhiễm trùng đường ruột ) ở các nước đang phát triển , khó khống chế và thanh toán như: các bệnh do virus , giun sán , côn trùng liên quan đến nước , các bệnh ngoài da , mắt do dùng nước bẩn trong chế biến thực phẩm , ẩm thực , vệ sinh cá nhân.
Các giải pháp về bảo đảm nguồn nước sạch và vệ sinh môi trường:
- Giữ sạch nguồn nước: Nâng cao tinh thần cộng đồng để giữ sạch nguồn nước bằng cách không vứt rác vung vãi , không phóng uế bậy , không thải trực tiếp vào nguồn nước sạch , không dùng phân tươi làm phân bón; sử dụng thuốc trừ sâu đúng hướng dẫn. Cần giữ lại tối đa việc sử dụng các hóa chất gây ô nhiễm môi trường , đặc biệt là môi trường nước .
- tiết kiệm nước sạch: Giảm phung phá khi sử dụng nước vào các sinh hoạt như nước dội vào nhà vệ sinh , tắt vòi nước khi đánh răng; thẩm tra , bảo trì cải tạo lại đường ống , bể chứa nước để chống thất thiệt nước; dùng lại nguồn nước bể bơi , nước mưa vào những việc thích hợp như cọ rửa sân , tưới cây
- xử lý phân người: vận động và áp dụng tốt các giải pháp để xây dựng các loại chuồng tiêu hợp vệ sinh ( tự hoại , bán tự hoại , hai ngăn , thấm dội nước )
- xử lý phân sinh súc , động vật: Cần có kế hoạch thu gom với hố ủ hợp vệ sinh , chuồng trại cách xa nguồn nước theo qui định vệ sinh , có nền không thấm nước.
- xử lý rác sinh hoạt và chất thải khác: Cần có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín , đủ sức chứa nhất là rác hữu cơ ở Nhà ở , cư xá cũng như nơi công cộng , song song có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ô nhiễm nguồn nước.
- xử lý nước thải: Cần có hệ thống xử lý nước thải do sinh hoạt ( cống ngầm kín ) rồi đổ ra hệ thống cống chung , đồng đất hoặc sông rạch sau khi đã được xử lý chung hoặc riêng. Nước thải Công lao , y tế phải xử lý theo qui định môi trường trước khi thải ra cộng đồng.
Việc cung cấp nước sạch và tươm tất là một trong những điều kiện cơ bản để canh gác sức khỏe cho con người. Bảo đảm nguồn nước sạch và vệ sinh môi trường sẽ góp phần khống chế được 80% bệnh tật. Canh gác môi trường sống để phát triển bền vững phải luôn được thực hiện bằng việc bảo đảm nguồn nước sạch và làm tốt vệ sinh môi trường ở mỗi địa phương , mỗi quốc gia.
Cho đến thời điểm hiện nay, vẫn còn trên 60% dân số nông thôn chưa có nước sạch để dùng. Nước mặt ở các sông, hồ, suối, ao đã nhiễm bẩn, nhiễm mặn. Tình hình khô hạn, thiếu nước sản xuất đang diễn ra gay gắt. Theo tin của Ban Chỉ đạo quốc gia về Chương trình Nước sạch và vệ sinh môi trường cho thấy cả nước có khoảng 43.729 hộ (215.720 người) thiếu nước sinh hoạt. Trong đó Đắk Lắk 12.580 hộ (126.610 người), Gia Lai 6.752 hộ (33.760 người), Ninh Thuận 11.720 hộ (58.600 người). Tại các vùng núi, vùng thưa dân, tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch chỉ đạt con số rất thấp. Bắc Kạn năm 1997 mới chỉ có 11% dân số được hưởng nước sạch, con số này mới chỉ tăng lên đến 24% vào năm 2002. Tại các tỉnh Đồng Tháp, Tây Ninh, con số này cũng chỉ dừng ở mức 25% và 28%. Trong toàn quốc có trên 60% hộ gia đình chưa có hố xí hợp vệ sinh, phóng uế tự do và dùng phân tươi bón cây, nuôi cá. Đó là những điều mà Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn còn chưa đạt được. 
 Dịch bệnh do ô nhiễm môi trường - vấn đề bức xúc tại khu vực nông thôn 
Theo bác sĩ Nguyễn Huy Nga (Vụ Y tế dự phòng, Bộ Y tế): "Ở Việt Nam, chúng ta có gần 80% loại bệnh tật có liên quan đến chất lượng nước và vệ sinh môi trường mà chủ yếu là do chất lượng nước, nhất là các bệnh về đường ruột, bệnh tả, bệnh thương hàn,...".
Mục tiêu tiếp tục nâng cao tuổi thọ của người dân Việt Nam , hạ thấp tỷ lệ tử vong ở trẻ nhỏ sẽ không đạt được, khi chúng ta chưa thể giải quyết được "vấn nạn" ô nhiễm nguồn nước và môi trường. Tình hình càng trở nên cấp bách hơn, khi các loại bệnh xảy ra, đặc biệt là ỉa chảy, lỵ ngày càng có xu hướng gia tăng. Nếu như năm 1998, cả nước xảy ra 973.923 ca tiêu chảy, thì năm 2001 đã là 1.055.178 ca và năm 2002 1.062.440 ca. Đặc biệt những tháng đầu và cuối năm 2000 ở Đồng bằng sông Cửu Long đã xuất hiện hàng nghìn ca tả, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống người dân. Trong 6 tháng đầu năm 2003, dịch bệnh viêm não cấp của trẻ nhỏ dưới 15 tuổi lây truyền qua đường tiêu hoá đã gây ra 323 ca mắc bệnh trong đó có 33 ca tử vong.
Không chỉ dừng lại ở đó, hiện nay nông thôn Việt Nam , tỷ lệ người nhiễm giun sán, giun đũa, giun móc,... được xếp vào loại cao nhất thế giới. Những khảo sát gần đây cho thấy 100% trẻ em từ 4 - 14 tuổi ở nông thôn miền Bắc nhiễm giun đũa, từ 50 - 80% nhiễm giun móc. Các bệnh sán lá gan, lá lợn vẫn đang hoành hành,... 
Thiếu nước nghiêm trọng tại các tỉnh miền núi và miền Trung
Nước ngầm và nước mặt trên lãnh thổ nước ta do phân bố không đồng đều, phụ thuộc vào lượng mưa hàng tháng nên đa phần khu vực miền núi, miền Trung rất thiếu nước, đặc biệt là vào mùa khô. Người dân thuộc các tỉnh vùng núi phía Bắc như Bắc Kạn, Lào Cai, Hà Giang và vùng Tây Nguyên, Bình Thuận, Ninh Thuận, số người nông dân tiếp xúc với nguồn nước sạch chỉ trên 28% và thường xuyên phải chịu khát ít nhất 1-2 tháng trong mùa khô. Dân cư của các huyện Quảng Ninh (Quảng Bình), Bố Trạch (Quảng Bình), thị trấn Đông Hà (Quảng Trị),... thường phải sống và trăn trở với nạn hạn hán và thiếu nước sinh hoạt.
Các vùng hạn nặng, như Tây Gio Linh, Vĩnh Linh, Triệu Phong (Quảng Bình), nhiều làng dân không có nước sinh hoạt phải chở nước xa 5 - 7km về. Tại các huyện Bình Sơn, Mộ Đức, Đức Phổ (Quảng Ngãi), trong mùa khô hạn các con sông lớn như Trà Khúc, Sông Vệ cũng bị khô cạn. Một số vùng phải đào lòng sông sâu xuống để lấy nước. Đợt hạn hán kéo dài từ mùa đông năm 2003 đến mùa xuân năm 2004 làm Đồng bằng Bắc Bộ thiếu nước nghiêm trọng, ảnh hưởng tới năng suất lúa Chiêm Xuân.
Nhiều công trình cấp nước tự chảy đã được đầu tư không phát huy được tác dụng vào những tháng mùa khô, 
Nguồn: Vụ Y tế Dự phòng, Bộ Y tế, 2002 
Lũ lụt - nguy cơ thách thức việc đảm bảo cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường 
Trong khi khu vực miền núi Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên và miền Trung thường phải đối mặt với việc thiếu nước gay gắt thì Đồng bằng sông Cửu Long nơi chiếm 12% diện tích cả nước (3,9 triệu ha) với dân số bằng 21% dân số cả nước lại phải đối mặt với các sự cố do lũ lụt gây ra. Lũ lụt không những gây trở ngại cho việc tổ chức sản xuất mà còn gây các ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân, đặc biệt là công tác vệ sinh môi trường, thu dọn rác thải, xác gia súc, gia cầm chết, mùi xú uế, rác thải tràn ngập sau những ngày ngập lũ.
Theo thống kê, hơn 70% số hộ sống ở vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long thường xuyên phải dùng nguồn nước không đảm bảo vệ sinh. Số người bị ngộ độc theo đường nước gia tăng theo các năm tại vùng ngập lũ. Những tháng nóng là những tháng trọng điểm sốt xuất huyết tại khu vực. Mới chỉ 6 tháng đầu năm 2003 đã có 9.286 ca mắc bệnh, 22 ca tử vong, trong số đó tử vong do sốt xuất huyết tại thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Đồng Tháp, Bến Tre tăng 145% (18 trường hợp). Không những thế, nước nhiễm phèn, ô nhiễm nước từ các xí nghiệp chế biến hải sản, chuồng trại gia súc, do phân và rác thải của người và gia súc là vấn nạn của nhiều khu vực trong vùng. 
Nước nhiễm phèn 
Vấn đề cấp nước sinh hoạt cho một số tỉnh như Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang thuộc Đồng bằng sông Cửu Long đặc biệt khó khăn. Đây là khu vực phần lớn nước bị nhiễm phèn không thuận lợi trong việc sử dụng, bà con phải mua nước uống với giá cao đến hàng chục nghìn đồng/m3, trong khi nguồn nước mặt phong phú. Nước giếng khoan sâu đến 300m mới có thể sử dụng được, đào một giếng nước ăn được phải tốn kém gấp 10 -12 lần so với các khu vực khác. 
Hệ thống cấp nước tại khu vực nông thôn, đa phần là các trạm cấp nước quy mô nhỏ, các giếng khoan gia đình, chất lượng nước không được kiểm tra thường xuyên do kinh phí hạn hẹp và việc quản lý chất lượng nguồn nước uống không đồng bộ. Hầu hết các mẫu nước lấy tại các tỉnh Đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long đều có vấn đề phải quan tâm. Khảo sát chất lượng nước ngầm của hai tỉnh Hà Nam và Nam Định tháng 10-2002 cho thấy phần lớn nguồn nước ngầm không đạt tiêu chuẩn vệ sinh nước uống và nước sinh hoạt theo Tiêu chuẩn Việt Nam 5501-1991, kể cả nước từ các trạm cấp nước tập trung cho cụm dân cư. Kết quả theo dõi chất lượng nước của 56 mẫu nước ngầm, 26 mẫu nước của các trạm cấp nước đã qua xử lý tại Nam Hà và Nam Định cho thấy hàm lượng NH4+ dao động trong khoảng 6,15 - 119,4mg/l, tần suất thường xuất hiện nhất trong khoảng 40 - 70mg/l. Hàm lượng các chất hữu cơ trong khoảng 

File đính kèm:

  • docBai_13_On_tap.doc
Giáo án liên quan