Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần vô cơ môn Hóa học Lớp 9

1.2. Xác định mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu và vận dụng ba phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần hóa học hữu cơ lớp 9:

+ Phương pháp dạy học theo hợp đồng dành cho các kiểu bài luyện tập.

+ Phương pháp Bàn tay nặn bột dành cho các kiểu bài lý thuyết, kiến thức mới được rút ra từ quan sát, thí nghiệm – tìm tòi, nghiên cứu.

+ Phương pháp dạy học theo góc dành cho các kiểu bài đa dạng về nội dung, hướng tới việc thực hành, khám phá và thực nghiệm.

+ Kết hợp ba phương pháp dạy học tích cực trên với phương pháp dạy học sử dụng bản đồ tư duy và một số phương pháp dạy học khác.

- Xây dựng một số giáo án cho từng tiết dạy theo từng phương pháp dạy học khác nhau

- So sánh kết quả đạt được từ việc áp dụng phương pháp dạy học mới với phương pháp dạy học truyền thống. Từ đó nâng cao việc sử dụng các phương phương pháp dạy học đã ứng dụng có hiệu quả.

1.3. Đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của tôi là học sinh khối lớp 9 của năm học: 2016-2017 của trường Trung Học Cơ Sở Cát Nhơn. Trong đó tôi chọn nhóm thực nghiệm là lớp 9A2, 9A4 nhóm đối chứng là lớp 9A3, 9A5 Đối tượng học sinh trong nghiên cứu của tôi có tâm sinh lý bình thường, học lực đa dạng: Giỏi, khá, trung bình, yếu, và có tỉ lệ học lực tương đương giữa các lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.

 

doc46 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần vô cơ môn Hóa học Lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ái quát hơn về tính chất hóa học của axit. các em hãy đặt câu hỏi nghiên cứu để nghiên cứu kĩ hơn về vấn đề này.
GV: Nhận xét, tập hợp các câu hỏi có thể nghiên cứu được. Riêng câu hỏi axit tác dụng với muối không? Sẽ nghiên cứu ở bài 9. Trước hết chúng ta nghiên cứu 2 câu hỏi. 
H1: Có phải các dd axit đều làm quỳ tím hóa đỏ không?
H2 : dd axit HCl và H2SO4 loãng có phản ứng với tất cả các kim loại để tạo thành muối và giải phóng khí hidro không?
HS: Ghi những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm.
HS: Thảo luận và thống nhất ý kiến chung của nhóm.
HS: Hs thảo luận để xác định quan niệm ban đầu về tính chất hóa học của axit như:
+ dd axit làm quỳ tím chuyển đỏ (bài nước)
+ axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hidro (điều chế hidro, phản ứng thế)
+ Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước (bài oxit)
+ axit tác dụng với muối (điều chế SO2)
HS: lắng nghe
HS: Dưới sự hướng dẫn của GV có thể nêu ra các câu hỏi liên quan như:
+ Có phải các dd axit đều làm quỳ tím hóa đỏ không?
+ dd axit HCl và H2SO4 loãng có phản ứng với tất cả các kim loại để tạo thành muối và giải phóng khí hidro không?
+ Axit HCl và H2SO4 loãng có tác dụng với bazơ tương tự oxit bazơ tạo thành muối và nước không?
+ Axit có tác dụng với muối không?
HS: Ghi các câu hỏi được chọn lọc vào vở thí nghiệm.
8’
Pha 3: 
XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT VÀ THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN THỰC NGHIỆM
GV:(Hướng dẫn học sinh): Tương ứng với mỗi câu hỏi nghiên cứu yêu cầu học sinh đề xuất một giả thuyết nghiên cứu.
GV: yêu cầu các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: Để biết những dự đoán của các em có chính xác không cần phải chọn phương án thực nghiệm nào? 
GV: Khi thiết kế phương án thực nghiệm cần nêu mục đích, cách tiến hành, hóa chất và dụng cụ.
Câu hỏi
Giả thuyết
1. Có phải các dd axit đều làm quỳ tím hóa đỏ không?
Các dd axit đều làm quỳ tím hóa đỏ
2. axit có phản ứng với tất cả các kim loại để tạo thành muối và giải phóng khí hidro không?
axit có phản ứng với một số kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hidro
GV: Cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của mình để cả lớp theo dõi, thảo luận thống nhất phương án thực nghiệm.
HS: Xây dựng giả thuyết theo câu hỏi nghiên cứu của nhóm, ví dụ:
+ Giả thuyết 1: Các dd axit đều làm quỳ tím hóa đỏ 
+ Giả thuyết 2: axit HCl và H2SO4 loãng có phản ứng với một số kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hidro 
HS: các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS: Thảo luận nhóm để xác định phương án thực nghiệm..
- Có thể là: 
Phương án thực nghiệm – Tìm tòi 
- Hóa chất:dd HCl và H2SO4 loãng, quỳ tím
- Dụng cụ: 2 ống hút
- Tiến hành: Quan sát màu của giấy quỳ tím, dùng ống hút hút mỗi axit lần lượt nhỏ 2 giọt vào 2 mẫu giấy quỳ tím, quan sát.
- Hóa chất:dd HCl , kẽm, đồng
- Dụng cụ: 1 ống hút, 2 ống nghiệm, 2 muỗng.
- Tiến hành: Cho lần lượt kẽm và đồng vào 2 ống nghiệm, quan sát. Cho khoảng 2 ml dd HCl vào 2 ống nghiệm, quan sát.
HS: Các nhóm lần lượt báo cáo, thảo luận để đi đến thống nhất. Cá nhân ghi vào vở thí nghiệm phương án thực nghiệm của nhóm mình sau khi được chỉnh sửa, bổ sung.
9'
Pha 4:
PHA 4: TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM TÌM TÒI – NGHIÊN CỨU
GV: Cung cấp dụng cụ, hóa chất cần thiết để nhóm HS tiến hành thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu. 
GV: Hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm an toàn và thành công.
GV: Chú ý theo dõi để hỗ trợ các nhóm học sinh tiến hành từng thí nghiệm, rút ra nhận xét. 
GV: Lưu ý: 
* Khi tiến hành thí nghiệm cần quan sát:
+ Hiện tượng: trạng thái, màu sắc các chất trước khi thí nghiệm.
+ Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm?
+ Trạng thái, màu sắc các chất sau phản ứng.
* Giải thích hiện tượng xảy ra hoặc tại sao không xảy ra.
Thí nghiệm
Hiện tượng, giải thích, viết PTHH
1. Axit tác dụng với quỳ tím
Quỳ tím hóa đỏ
2. Axit tác dụng với kim loại
- Sắt tan dần tạo dd FeCl2 và có bọt khí không màu xuất hiện, khí không màu là H2
Fe + 2HCl →FeCl2 + H2
- Ống nghiệm đựng Cu : không hiện tượng gì. Cu không phản ứng với HCl
GV: Yêu cầu HS ghi kết quả vào vở thí nghiệm.
GV: Yêu cầu các nhóm lần lượt báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.
HS: Nhận hóa chất và dụng cụ theo đề xuất thí nghiệm của nhóm đã được giáo viên thông qua. 
HS: Chú ý theo dõi 
HS: Tiến hành thí nghiệm theo phương án thực nghiệm 
HS: Cá nhân ghi kết quả vào vở thí nghiệm.
HS: Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
4’
Pha 5: 
KẾT LUẬN VÀ HỢP THỨC HÓA KIẾN THỨC
1. Axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
2. dd axit tác dụng với một số kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hidro
Vd: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
GV: Chiếu bảng thông tin bổ sung:
- Một số kim loại như: Mg, Al, Fe.. tác dụng được với dd HCl và H2SO4 loãng tạo thành muối và giải phóng khí hidro
GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm rút ra kết luận
Thí nghiệm
Hiện tượng, giải thích, viết PTHH
1. Axit tác dụng với quỳ tím
Quỳ tím hóa đỏ
2. Axit tác dụng với kim loại
- Sắt tan dần tạo dd FeCl2 và có bọt khí không màu xuất hiện, khí không màu là H2
Fe + 2HCl →FeCl2 + H2
- Ống nghiệm đựng Cu : không hiện tượng gì. Cu không phản ứng với HCl
GV: Gọi một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Sau đó giáo viên nhận xét và cho HS ghi nội dung kiến thức mới rút ra.
HS: Theo dõi
Hs: thảo luận nhóm rút ra kết luận
Kết luận kiến thức mới
Dd axit làm quỳ tím hóa đỏ
- Sắt tác dụng với dd HCl 
tạo thành muối FeCl2 và H2
- Cu không phản ứng với HCl
Kết luận chung: 
- dd axit làm quỳ tím hóa đỏ
- dd axit tác dụng với một số kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hidro
Vd: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
HS: Đại diện nhóm trình bày nội dung kiến thức mới rút ra, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và ghi nội dung kiến thức vào vở thí nghiệm.
3’
Hoạt động 2:
TÌM HIỂU PHẢN ỨNG CỦA AXIT VỚI BAZƠ
3. Axit tác dụng với bazơ
Axit tác dụng với bazơ
Tạo thành muối và nước
Vd: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
GV: Tiến hành 2 thí nghiệm cho 
HCl vào ống nghiệm đựng NaOH rắn
Cho H2SO4 loãng vào Cu(OH)2
GV: Hãy quan sát, Nêu hiện tượng và viết PTHH của phản ứng.
GV: Từ PTHH và thông tin vừa biết, hãy nêu kết luận về phản ứng của axit và bazơ
GV. Phản ứng giữa axit và bazơ là phản ứng trung hòa
HS: Theo dõi
HS: 
* NaOH tan trong dd HCl tạo dd không màu:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
* Cu(OH)2 tan trong dd HCl tạo dd màu xanh lam:
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
- Hs: Axit tác dụng với bazơ
Tạo thành muối và nước
3’
Hoạt động 3:
TÌM HIỂU PHẢN ỨNG CỦA AXIT VỚI OXIT BAZƠ
4. Axit tác dụng với oxit bazơ
Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước 
Vd: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
5. Axit tác dụng với muối
GV: Tiến hành thí nghiệm cho 
HCl vào ống nghiệm đựng CuO
GV: Hãy quan sát, Nêu hiện tượng và viết PTHH của phản ứng.
GV: Từ PTHH và thông tin vừa biết, hãy nêu kết luận về phản ứng của axit và oxit bazơ
Gv: Axit còn tác dụng chất nào khác?
Gv: Tính chất này các em sẽ được tìm hiểu ở bài tính chất hóa học của muối.
HS: * CuO tan trong dd HCl tạo dd màu xanh lam:
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
- Hs: Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước
- HS : tác dụng với muối
- HS : Lắng nghe
2
Hoạt động 4.
AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU
II. AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU
Gv thông báo: dựa vào tính chất hóa học, axit được chia thành 2 loại
+ Axit mạnh: HCl , HNO3 , H2SO4..
+ Axit yếu như: H2S , H2CO3
Hs : lắng nghe
+ Axit mạnh: HCl , HNO3 , H2SO4..
+ Axit yếu như: H2S , H2CO3
5’
Hoạt động 4: CỦNG CỐ
Gv: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bài tập:
Cho 10 gam hỗn hợp bột gồm Cu và Fe tác dụng với dd HCl dư, thu được 2,24 lit khí H2 đktc. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp GV: Củng cố kiến thức theo sơ đồ tư duy khi học sinh trình bày tính chất hóa học của axit.
HS: thảo luận nhóm hoàn thành
HS: Trình bày tính chất hóa học của axit.
CHỦ ĐỀ: BAZƠ
Tiết dạy theo chủ đề: tiết 2
MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
A. NATRI HIDROXIT (NaOH)
 I. NỘI DUNG ÁP DỤNG THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
- Tính chất hóa học của NaOH
- Các nội dung khác không dạy theo phương pháp BTNB
 II. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được
- Tính chất NaOH giống tính chất chung của bazơ
- Tính chất vật lí của NaOH
- Tính chất hóa học của NaOH: Tác dụng với quỳ tím, phenolphtalein, với axit, oxit axit, với muối
- ứng dụng của NaOH
- Sản xuất NaOH
2. Kỹ năng:
- Đọc và tìm hiểu thông tin
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được tính chất hóa học của NaOH
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hóa học của NaOH
- Học tập theo phương pháp BTNB
3. Thái độ 
Tích cực, thoải mái, tự giác tham gia vào các hoạt động.
Có ý thức hợp tác, chủ động, sáng tạo trong học tập.
 III. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
* Đồ dùng dạy học: Thiết bị cho mỗi nhóm:
+ H2SO4 loãng , NaOH khan, dd NaOH, dd HCl, quỳ tím, phenolphtalein 
+ 5 ống nghiệm, 2 ống hút, giá nung, 1 giá để ống nghiệm, 1 cốc thủy tinh đựng nước, 1 muỗng sắt, đèn cồn.
+ Bảng phụ
* Phương án tổ chức : Tổ chức học tập hợp tác theo nhóm nhỏ theo phương pháp bàn tay nặn bột
*Phương pháp: sử dụng thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm giải quyết vấn đề
2. Chuẩn bị của học sinh:
Vở thí nghiệm, bảng nhóm, giấy A0, bút dạ, phấn viết bảng
 IV . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp (1/): Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
 Điểm danh học sinh trong lớp 
2. Kiểm tra bài cũ (5/): 
ÄCâu hỏi: Nêu thí nghiệm chứng minh dd bazơ tác dụng với axit
 ÄDự kiến phương án trả lời:
Thí nghiệm: Cho dd HCl tác dụng với KOH có sẵn vài giọt dd phenolphtalein, Cu(OH)2
- Hóa chất: dd HCl , KOH, Cu(OH)2
- Dụng cụ: 1 ống hút, 2 ống nghiệm
	- Tiến hành: Cho lần lượt KOH, Cu(OH)2 vào 2 ống nghiệm, quan sát. Cho khoảng 2 ml dd HCl vào 2 ống nghiệm, quan sát.
- Hiện tượng, giải thích, viết PTHH 
+ dd KOH có sẵn vài giọt dd phenolphtalein từ màu đỏ khi tác dụng với dd HCl chuyển sang không màu. KOH + HCl → KCl + H2O
+ Cu(OH)2 tan dần tạo dd màu xanh
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
- Kết luận: bazơ tác dụng với tác dụng với axit taọ thành muối và nước
3. Giảng bài mới (37/)
 a.Giới thiệu bài : hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tính chất hóa học của Natri hidroxit
 b.Tiến trình tiết dạy:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
2/
HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT VẬT LÍ
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
 * Cho HS quan sát lọ NaOH rắn và lọ dd NaOH, nêu tính chất vật lí?. 
* Bổ sung: NaOH dễ hút ẩm, dễ chảy rữa, nhờn, ăn da, tan nhiều trong nước, toả nhiệt mạnh, còn có tên gọi là xút ăn da àKhi sử dụng NaOH cần cẩn thận.
* Quan sát , nhận xét: là chất rắn, không màu, tan nhiều trong nước.
 Là chất rắn, tan nhiều trong nước, hút ẩm mạnh. Dung dịch có tính nhờn làm bục giấy, vải, ăn mòn da (xút ăn da)
27/
HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
1/
Pha 1:
TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT VÀ CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ
H1: GV đưa ra lọ đựng dd NaOH. Đây là lọ đựng dd NaOH, vậy dd NaOH có những tính chất hóa học nào?
HS: lắng nghe để nắm được mục tiêu chung của bài, để biết định hướng cần tìm hiểu.
5/
Pha 2: 
HÌNH THÀNH CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỦA HỌC SINH
GV: Em biết gì về tính chất hóa học của dd NaOH?
Yêu cầu học sinh cá nhân mô tả bằng lời (hoặc hình vẽ) những quan niệm ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về tính chất hóa học của NaOH
GV: Yêu cầu HS thống nhất ý kiến của nhóm.
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày quan điểm của nhóm về vấn đề trên.
GV: Cho cá nhân học sinh phát biểu thêm.
GV: Hệ thống các ý kiến của học sinh đưa ra.
GV: Dựa trên cơ sở các ý kiến ban đầu về tính chất hóa học của dd NaOH. Cần tiếp tục tìm hiểu thêm về tính chất hóa học nào của dd NaOH?
Các em hãy đặt câu hỏi nghiên cứu để nghiên cứu kĩ hơn về tính chất hóa học của NaOH? Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
GV: Nhận xét, tập hợp các câu hỏi có thể nghiên cứu được. Riêng câu hỏi dd NaOH có tác dụng với muối không, tạo thành sản phẩm gì?
? Sẽ nghiên cứu ở bài 9. Trước hết chúng ta nghiên cứu 3 câu hỏi. 
+ dd NaOH có làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hóa đỏ?
+ dd NaOH tác dụng được với axit không, tạo thành sản phẩm gì?
+ NaOH có bị nhiệt phân không? Tạọ thành sản phẩm gì?
HS: Ghi những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm.
HS: Thảo luận và thống nhất ý kiến chung của nhóm.
HS: Hs thảo luận để xác định quan niệm ban đầu về tính chất hóa học của dd NaOH như:
+ dd NaOH làm quỳ tím hóa xanh.
+ dd NaOH tác dụng được oxit axit tạo thành muối và nước
+ dd NaOH tác dụng được axit tạo thành muối và nước
HS: phát biểu thên ý kiến
Hs: lắng nghe
- HS: Dưới sự hướng dẫn của GV có thể nêu ra các câu hỏi liên quan như:
+ dd NaOH có làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hóa đỏ?
+ dd NaOH tác dụng được với axit không, tạo thành sản phẩm gì?
+ dd NaOH tác dụng được oxit axit không, tạo thành sản phẩm gì?
+ NaOH có bị nhiệt phân không? Tạọ thành sản phẩm gì?
+ dd NaOH có tác dụng với muối không, tạo thành sản phẩm gì?
HS: Ghi các câu hỏi được chọn lọc vào vở thí nghiệm.
8/
Pha 3: 
XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT VÀ THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN THỰC NGHIỆM
GV:(Hướng dẫn học sinh): Tương ứng với mỗi câu hỏi nghiên cứu yêu cầu học sinh đề xuất một giả thuyết nghiên cứu.
GV: yêu cầu các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: Để biết những dự đoán của các em có chính xác không cần phải chọn phương án thực nghiệm nào? 
GV: Khi thiết kế phương án thực nghiệm cần nêu mục đích, hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành. 
HS: Xây dựng giả thuyết theo câu hỏi nghiên cứu của nhóm, ví dụ:
+ Giả thuyết 1: dd NaOH có làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hóa đỏ
+ Giả thuyết 2: dd NaOH tác dụng được với tất cả axit, tạo thành muối và nước 
+ Giả thuyết 3: NaOH không bị nhiệt phân 
HS: các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS: Thảo luận nhóm để xác định phương án thực nghiệm..
- Có thể là: 
- HS nhận nhiệm vụ
Câu hỏi
Giả thuyết
Phương án thực nghiệm – Tìm tòi 
1. dd NaOH có làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hóa đỏ?
1.dd NaOH có làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hóa đỏ
- nhỏ lần lượt dd NaOH lên giấy quỳ tím và phenolphtalein. Quan sát hiện tượng.
3. dd NaOH tác dụng được axit không, tạo thành sản phẩm gì?
3.dd NaOH tác dụng được axit, tạo thành muối và nước
- Cho HCl và H2SO4 lần lượt tác dụng với dd NaOH có sẵn 2 giọt phenolphtalein
4. NaOH có bị nhiệt phân không? Tạo thành sản phẩm gì?
4. NaOH không bị nhiệt phân 
- Nung NaOH khan
GV: Cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của mình để cả lớp theo dõi, thảo luận thống nhất phương án thực nghiệm.
HS: Các nhóm lần lượt báo cáo, thảo luận để đi đến thống nhất. Cá nhân ghi vào vở thí nghiệm phương án thực nghiệm của nhóm mình sau khi được sửa, bổ sung.
8/
Pha 4:
PHA 4: TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM TÌM TÒI – NGHIÊN CỨU
GV: Cung cấp dụng cụ, hóa chất cần thiết để nhóm HS tiến hành thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu. 
GV: Hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm an toàn và thành công.
GV: Chú ý theo dõi để hỗ trợ các nhóm học sinh tiến hành từng thí nghiệm, rút ra nhận xét. 
GV: Lưu ý: 
* Khi tiến hành thí nghiệm cần quan sát:
+ Hiện tượng: trạng thái, màu sắc các chất trước khi thí nghiệm.
+ Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm?
+ Trạng thái, màu sắc các chất sau phản ứng.
* Giải thích hiện tượng xảy ra hoặc tại sao không xảy ra.
GV: Yêu cầu HS ghi kết quả vào vở thí nghiệm.
GV: Yêu cầu các nhóm lần lượt báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. 
 HS: Nhận hóa chất và dụng cụ theo đề xuất thí nghiệm của nhóm đã được giáo viên thông qua. 
HS: Chú ý theo dõi 
HS: Tiến hành thí nghiệm theo phương án thực nghiệm 
HS: Cá nhân ghi kết quả vào vở thí nghiệm.
HS: Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
Thí nghiệm
Hiện tượng, giải thích, viết PTHH
Nhận xét
1. dd NaOH tác dụng chất chỉ thị màu
- dd NaOH có làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hóa đỏ
dd NaOH có làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hóa đỏ
2. dd NaOH tác dụng với 
- dd NaOH trước phản ứng cho sẵn dd phenolphtalein có màu hồng, sau đó chuyển sang không màu.
NaOH + HCl → NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
dd NaOH tác dụng được axit, tạo thành muối và nước
4. nhiệt phân NaOH 
- không hiện tượng
NaOH không bị nhiệt phân 
Gv: Từ kết quả thực nghiệm, yêu cầu học sinh kiểm chứng giả thuyết đã nêu
- Hs: kiểm chứng giả thuyết: xác định hoặc bát bỏ
5/
Pha 5: 
KẾT LUẬN VÀ HỢP THỨC HÓA KIẾN THỨC 
GV: Chiếu bảng thông tin bổ sung:
- dd NaOH còn tác dụng với oxit axit tạo thành muôí và nước.
- dd NaOH còn tác dụng với dd muối. 
GV: Từ kết qủa thí nghiệm và một số thông tin bổ sung, hãy rút ra kết luận kiến thức mới về tính chất hóa học của rượu etylic.
Gv: yêu cầu hs rút ra kết luận sau mỗi phương án thực nghiệm sau đó đưa ra kết luận chung từ các phương án.
GV yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức.
 - HS lắng nghe, ghi nhớ
- Hs tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm.
- HS: Rút ra kết luận
- Các nhóm trình bày, nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức.
1. dd NaOH có làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hóa đỏ 
2. dd NaOH tác dụng được axit, tạo thành muối và nước 
NaOH + HCl → NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
3. dd NaOH tác dụng được oxit axit, tạo thành muối và nước 
NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
4. dd NaOH tác dụng với dd muối
1/
HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG
IV. ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: đọc thông tin nêu các ứng dụng của NaOH?
- Hs lắng nghe, tiếp thu nhiệm vụ
1/
HOẠT ĐỘNG 5: SẢN XUẤT NaOH
V. SẢN XUẤT NaOH
- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: viết PTHH điều chế NaOH từ dd NaCl bão hòa
- Hs lắng nghe, tiếp thu nhiệm vụ
5/
HOẠT ĐỘNG 6: CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Củng cố kiến thức bằng bản đồ tư duy. 
Bài tập1: Hãy nhận biết 3 chất rắn: NaOH, NaCl, Ba(OH)2 mất nhãn bằng phương pháp hoá học.
- Hs hệ thoóng kiến thức qua đồ tư duy
- hs trả lời
Bản đồ tư duy của bài dạy: 
Ví dụ 3: CHỦ ĐỀ: BAZƠ
Nội dung: 
MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
A. CANXI HIDROXIT :Ca(OH)2
 I. NỘI DUNG ÁP DỤNG THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
- Tính chất hóa học của Canxi hidroxit
- Các nội dung khác không dạy theo phương pháp BTNB
 II. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được
	- Cách pha chế dd Canxi hidroxit
	- Tính chất Canxi hidroxit giống tính chất chung của bazơ
- Tính chất hóa học của Canxi hidroxit: Tác dụng với quỳ tím, phenolphtalein, với axit, oxit axit, với muối
	- ứng dụng của Canxi hidroxit 
	- Thang pH
2. Kỹ năng:
	- Đọc và tìm hiểu thông tin
	- Quan sát thí nghiệm, rút ra được tính chất hóa học của Canxi hidroxit
	- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hóa học của Canxi hidroxit
	- Học tập theo phương pháp BTNB
3. Thái độ 
Tích cực, thoải mái, tự giác tham gia vào các hoạt động.
Có ý thức hợp tác, chủ động, sáng tạo trong học tập.
 III. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
* Đồ dùng dạy học: Thiết bị cho mỗi nhóm:
+ dd HCl , dd Ca(OH)2 , Ca(OH)2 ở thể rắn, quỳ tím, phenolphtalein 
+ 4 ống nghiệm, 1 ống hút, 1 giá để ống nghiệm, 1 cốc thủy tinh đựng nước, 1 ống thổi khí.
+ Bảng phụ
* Phương án tổ chức : Tổ chức học tập hợp tác theo nhóm nhỏ theo phương pháp bàn tay nặn bột
*Phương pháp: sử dụng thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm giải quyết vấn đề
2. Chuẩn bị của học sinh:
Vở thí nghiệm, bảng nhóm, giấy A0, bút dạ, phấn viết bảng
 IV . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp (1/): Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
 Điểm danh học sinh trong lớp 
2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra ghi điểm trong tiết học
3. Giảng bài mới (42/)
 a.Giới thiệu bài : hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tính chất hóa học của Canxi hidroxit 
b.Tiến trình tiết dạy:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
4/
HOẠT ĐỘNG 1: PHA CHẾ DD CANXI HIDROXIT
I. PHA CHẾ DD CANXI HIDROXIT
- Gv: dd Ca(OH)2 là dd có tên thông thường là nước vôi trong. Làm thế nào để pha chế dd nước vôi trong, chúng ta tiến hành thí nghiệm sau: 
 - Làm TN pha chế dung dịch nước vôi.
- Nêu hiện tượng thí nghiệm, cách pha chế dd nước vôi trong?
- Kết luận tính tan của Ca(OH)2 ?
* Bổ sung: dd Ca(OH)2 thu được là dd bão hoà,ở nhiệt độ phòng, 1 lít dd Ca(OH)2 chỉ chứa gần 2g Ca(OH)2.
- Hs lắng nghe
- Quan sát cách pha chế dd Ca(OH)2.
- Hiện tượng: Hoà tan Ca(OH)2 , tạo chất lỏng màu trắng như sữa.
- Lọc sữa vôi thu dd Ca(OH)2 trong suốt, còn lại chất rắn trắng trên p

File đính kèm:

  • docsu_dung_phuong_phap_day_hoc_tich_cuc_trong_day_hoc_phan_vo_c.doc
Giáo án liên quan