Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhằm giúp học sinh lớp 11 nâng cao kết quả học tập môn Tin học

Bài tập: Luyện tập về vòng lặp for - do

1. Mục tiêu:

1.1 Kiến thức:

Học sinh biết: Biết vận dụng từng loại cấu trúc lặp phù hợp với tình huống cụ thể,

đơn giản.

Học sinh hiểu: Luyện tập về vòng lặp giúp HS hiểu được cấu trúc lặp, biết vận dụng

đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể.

1.2 Kỹ năng:

HS thực hiện đựơc: Rèn luyện kỹ năng vận dụng cấu trúc lặp để giải quyết bài toán

đặt ra.

HS thực hiện thành thạo: cấu trúc lặp

1.3 Về thái độ:

Thói quen: Học tập nghiêm túc, tích cực.

Tính cách: Rèn luyện các phẩm chất của người lập trình, ban đầu hình thành những

kỹ năng lập trình cơ bản, rèn tư duy, tác phong của một người lập trình. Nâng cao

tinh thần hợp tác, làm việc đồng đội, sự năng động và các kỹ năng trình bày bảng,

kỹ năng thuyết trình trước đám đông, khả năng phản biện để bảo vệ kết quả làm việc

của nhóm

pdf31 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhằm giúp học sinh lớp 11 nâng cao kết quả học tập môn Tin học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7.4
7.6
7.8
8
8.2
Nhóm ĐC
Nhóm TN
1 2Trước TĐ Sau TĐ
Hình 1: Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của nhóm thực 
nghiệm và nhóm đối chứng 
BÀN LUẬN 
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC=8.0, kết 
quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC=7.1. Độ chênh lệch điểm số 
giữa hai nhóm là 0.9. Điều đó cho thấy TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã 
có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có ĐTB cao hơn lớp đối chứng. 
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD=0.94. Điều này 
cho thấy mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. 
Phép kiểm chứng T-Test ĐTB sau tác động của hai lớp là p=0.00083<0.001. Kết 
quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà 
là do tác động. 
Đến đây chúng tôi có thể khẳng định rằng: các vấn đề nghiên cứu mà chúng tôi 
đã đặt ra bây giờ đã được kiểm chứng và kết quả rất khả quan. Chúng tôi hy vọng đề tài 
này sẽ được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các bộ môn ở trường THPT Lộc Hưng. 
=================================================================== 
 Ngưới thực hiện: Phan Quốc Thế - Trần Thị Trúc Phương Trường THPT Lộc Hưng 
10 
GPKH: “Sử dụng PPDH hợp tác nhằm giúp học sinh lớp 11 nâng cao kết quả học tập môn Tin học 
================================================================================ 
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 
 Kết luận: 
Qua nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy dạy học một số 
nội dung tin học thông qua các tình huống hợp tác không chỉ giúp học sinh tiếp thu nội 
dung bài học hiệu quả hơn, chủ động hơn mà còn trao cho các em cơ hội được giao lưu 
học hỏi lẫn nhau, qua đó rèn luyện các kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, 
 Như vậy có thể kết luận “Việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác ở tiết 
15 - Bài: Luyện tập về vòng lặp For – Do thay cho một bài giảng theo phương 
pháp truyền thống ... là hoàn toàn khả thi, giúp nâng cao hiệu quả học tập cũng 
như phát huy tính tích cực và phát triển kĩ năng xã hội cho học sinh phổ thông. Do 
đó đề tài sẽ góp phần đổi mới phương pháp dạy học và có thể làm tài liệu tham khảo tốt 
cho giáo viên phổ thông. 
Đây là một phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. 
 Khuyến nghị: 
Đối với các cấp lãnh đạo: Cần quan tâm, cần phải đổi mới phương pháp quản lý 
và đưa ra các tiêu chí mới đánh giá và xếp loại giáo viên, học sinh, bởi nếu áp dụng 
PPDH hợp tác trong dạy học thì học sinh cần có khoảng không gian trao đổi, thảo luận, 
người ngoài nhìn vào tưởng rằng lớp học ngồi lộn xộn, không ra hàng lối, lại nói tự do, 
không nghĩ rằng lớp học đó đang diễn ra quá trình học tập có sự bao quát và điều phối 
hoạt động học tập của giáo viên. 
Chúng tôi hy vọng ban lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện cho chúng tôi có thể áp 
dụng rộng rãi đề tài nghiên cứu này trong bộ môn Tin học để nâng cao kết quả học tập 
của học sinh ở bộ môn của mình. 
Đối với giáo viên: Nếu chỉ theo dõi tiến trình hoạt động của giáo viên và học 
sinh ở trên lớp mà nhận xét thì nhiều người cho rằng sử dụng phương pháp dạy học 
hợp tác vào giảng dạy làm cho GV nhàn hơn, HS làm việc nhiều hơn. Thực ra ý kiến đó 
chỉ đúng một phần về phía HS, bởi để áp dụng thành công PPDH hợp tác đòi hỏi giáo 
viên phải có sự chuẩn bị kĩ lưỡng về mặt kiến thức, cũng như khả năng bao quát và điều 
phối hoạt động ở trên lớp. Vì khi để các em HS thảo luận, phát biểu, có rất nhiều câu 
=================================================================== 
 Ngưới thực hiện: Phan Quốc Thế - Trần Thị Trúc Phương Trường THPT Lộc Hưng 
11 
GPKH: “Sử dụng PPDH hợp tác nhằm giúp học sinh lớp 11 nâng cao kết quả học tập môn Tin học 
================================================================================ 
hỏi khiến giáo viên phải suy nghĩ hoặc phải trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp thì mới có 
thể trả lời được, cho nên giáo viên cần: 
+ Không ngừng trau dồi kiến thức về chuyên môn, phương pháp dạy học, khả 
năng bao quát và điều phối hoạt động trên lớp. 
+ Cần đầu tư nhiều thời gian và công sức trong việc thiết kế các nhiệm vụ học tập 
hợp tác sao cho phù hợp với trình độ của từng lớp học. 
+ PPDH hợp tác là một phương pháp mới, nhưng không phải nội dung nào cũng 
có thể áp dụng phương pháp này, vì vậy cần lựa chọn nội dung dạy học phù hợp để phát 
huy được tính hiệu quả của nó. 
Với kết quả của đề tài này, chúng tôi mong muốn các quý đồng nghiệp quan tâm, 
chia sẽ và có thể ứng dụng đề tài này trong giảng dạy bộ môn của mình để nâng cao kết 
quả học tập cho học sinh. 
Trong quá trình nghiên cứu cũng như viết báo cáo này, chắc chắn không thể nào 
tránh được những thiếu sót, vậy kính mong quý thầy, quý cô đóng góp ý kiến để nghiên 
cứu này ngày một hoàn thiện hơn. 
Xin chân thành cảm ơn! 
Lộc Hưng, Ngày 12 tháng 3 năm 2015 
Nhóm nghiên cứu 
Trần Thị Trúc Phương Phan Quốc Thế 
=================================================================== 
 Ngưới thực hiện: Phan Quốc Thế - Trần Thị Trúc Phương Trường THPT Lộc Hưng 
12 
GPKH: “Sử dụng PPDH hợp tác nhằm giúp học sinh lớp 11 nâng cao kết quả học tập môn Tin học 
================================================================================ 
=================================================================== 
 Ngưới thực hiện:
Taøi lieïäu tham khaûo 
STT TÊN TÀI LIỆU TÁC GIẢ NĂM XUẤT BẢN 
NHÀ XUẤT 
BẢN 
1 
Phương pháp dạy 
học đại cương môn 
Tin học 
GS.TSKH. Nguyễn 
Bá Kim, PGS.TS. 
Lê Khắc Thành 
2006 
Nhà xuất bản 
Đại học Sư 
phạm 
2 
Phương pháp dạy 
học chuyên ngành 
Tin học. 
PGS.TS. Lê Khắc 
Thành 2008 
Nhà xuất bản 
Đại học Sư 
phạm 
3 Sách giáo khoa tin học 11 Hồ Sĩ Đàm 
Nhà xuất bản 
Giáo dục 
4 Sách giáo viên tin học 11 Hồ Sĩ Đàm 
Nhà xuất bản 
Giáo dục 
5 
Các bài viết về 
phương pháp dạy 
học hợp tác trên 
mạng Internet 
6 
Các bài viết về 
phương pháp dạy 
học trên tạp chí 
giáo dục 
7 
Phương pháp dạy 
học hợp tác và ứng 
dụng vào dạy học 
tin học ở trường 
THPT. 
Đặng Thị Dinh 
 Phan Quốc Thế - Trần Thị Trúc Phương Trường THPT Lộc Hưng 
13 
GPKH: “Sử dụng PPDH hợp tác nhằm giúp học sinh lớp 11 nâng cao kết quả học tập môn Tin học 
================================================================================ 
PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI 
I. KẾ HOẠCH BÀI HỌC: 
Tiết: 15 
Tuần: 8 Ngày dạy: 4/10/2014 
Bài tập: Luyện tập về vòng lặp for - do 
1. Mục tiêu: 
1.1 Kiến thức: 
Học sinh biết: Biết vận dụng từng loại cấu trúc lặp phù hợp với tình huống cụ thể, 
đơn giản. 
Học sinh hiểu: Luyện tập về vòng lặp giúp HS hiểu được cấu trúc lặp, biết vận dụng 
đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể. 
1.2 Kỹ năng: 
HS thực hiện đựơc: Rèn luyện kỹ năng vận dụng cấu trúc lặp để giải quyết bài toán 
đặt ra. 
HS thực hiện thành thạo: cấu trúc lặp 
1.3 Về thái độ: 
Thói quen: Học tập nghiêm túc, tích cực. 
Tính cách: Rèn luyện các phẩm chất của người lập trình, ban đầu hình thành những 
kỹ năng lập trình cơ bản, rèn tư duy, tác phong của một người lập trình. Nâng cao 
tinh thần hợp tác, làm việc đồng đội, sự năng động và các kỹ năng trình bày bảng, 
kỹ năng thuyết trình trước đám đông, khả năng phản biện để bảo vệ kết quả làm việc 
của nhóm. 
2. Nội dung học tập: 
Viết được một số chương trình của một số bài toán đơn giản có sử dụng câu lệnh 
lặp. 
3. Chuẩn bị: 
 Giáo viên: Chuẩn bị sẵn phiếu học tập của các bài tập 1,2,3. Báo trước cho học 
sinh hình thức học hợp tác theo nhóm và phân nhóm để học sinh chuẩn bị. Giao nhiệm 
vụ cho mỗi nhóm và hướng dẫn học sinh kỹ năng hợp tác nhóm, can thiệp hoặc hướng 
dẫn công việc khi cần thiết. Động viên, khuyến khích học sinh tích cực tham gia thảo 
luận cũng như góp sức làm bài tập chung. Chấm điểm kỹ năng trình bày bảng, kỹ năng 
thuyết trình và tinh thần giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình làm bài. Tổng kết, đánh giá và 
rút kinh nghiệm giờ học. 
 Học sinh: tự bầu nhóm trưởng, thư ký, chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập 
như: giấy nháp, bút, vở, sách giáo khoa, phân công nhiệm vụ trong nhóm (nếu được 
thông báo nội dung thảo luận thì phải phân công rõ ràng cá nhân nào tìm hiểu trước nội 
dung nào). Khi tiến hành thảo luận nhóm, mỗi thành viên đều phải tham gia đóng góp ý 
kiến của mình và lắng nghe ý kiến của người khác, hướng dẫn cho các bạn trong nhóm 
còn chưa hiểu vấn đề. Thư ký sắp xếp lại trình tự công việc, cả nhóm thống nhất chọn 
nội dung, chọn người đại diện trình bày kết quả, dự đoán những câu hỏi mà các nhóm 
khác hoặc giáo viên có thể hỏi để chuẩn bị phương án trả lời. Khi một nhóm đang trình 
bày thì các nhóm còn lại lắng nghe, đánh giá và đặt câu hỏi. Việc này giúp các cá nhân 
kiểm tra chéo lẫn nhau một cách khách quan mà không có sự áp đặt của giáo viên. 
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Giáo viên kiểm tra sĩ số, viết vào sổ ghi đầu bài 
4.2 Kiểm tra miệng: Không 
=================================================================== 
 Ngưới thực hiện: Phan Quốc Thế - Trần Thị Trúc Phương Trường THPT Lộc Hưng 
14 
GPKH: “Sử dụng PPDH hợp tác nhằm giúp học sinh lớp 11 nâng cao kết quả học tập môn Tin học 
================================================================================ 
4.3 Tiến trình bài học: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học 
Hoạt động 1: Tiến hành làm chung bài toán 
gốc, rồi chia nhóm và phát phiếu học tập (10 
phút) 
GV đặt vấn đề: áp dụng cấu trúc lặp với số lần 
biết trước chúng ta hãy cùng nhau giải quyết bài 
toán viết chương trình cho máy tính: 
Nhập một số tự nhiên n, viết ra các ước của n 
theo thứ tự tăng dần 
GV chia bảng ra 3 phần, gọi 3 HS lên viết 
chương trình vào 3 phần của bảng 
GV hướng dẫn cho cả lớp để có chương trình như 
sau: 
Program BT_Goc; 
Var n,u: word; 
Begin 
Writeln(‘Nhap n = ’);Readln(n); 
For u:=1 to n do if n mod u = 0 then 
write(u:4); 
Readln 
End. 
1. Tiến hành chia nhóm và phát phiếu học tập 
Lớp chia thành 6 nhóm được đánh số từ 1Æ6 
theo thứ tự của nhóm 
Xuất phát từ bài toán gốc, ta có các bài tập như ở 
trong phiếu học tập. GV đi phát phiếu học tập 
cho mỗi nhóm sao cho đảm bảo nhóm 1,4 làm 
phiếu 1; nhóm 2,5 làm phiếu 2; nhóm 3,6 làm 
phiếu 3(1 nhóm không biết các nhóm còn lại làm 
bài tập nào) 
Phiếu học tập số 1 
Nhập số tự nhiên n, kiểm tra xem n có phải là 
số nguyên tố? 
Gợi ý: Đếm số ước của n. Nếu số ước bằng 2 thì 
n là số nguyên tố. 
Phiếu học tập số 2 
Nhập số tự nhiên n, xét xem n có phải là số 
hoàn hảo 
Gợi ý: Tính tổng các ước nhỏ hơn n của n, n là 
số hoàn hảo khi tổng các ước thực sự của nó 
bằng chính nó 
Ví dụ n=6, các ước thực sự của n là 1,2,3; 6 = 
1+2+3 Æ 6 là số hoàn hảo 
Phiếu học tập số 3 
 Nhập hai số tự nhiên m,n. Tìm UCLN(m,n). 
Gợi ý: Điều kiện nào u phải thoả mãn để là ước 
chung của m và n. Sử dụng một biến tg để lưu 
Bài tập gốc: 
Đề bài: Nhập một số tự nhiên n, 
viết ra các ước của n theo thứ tự 
tăng dần 
Chương trình: 
Program BT_Goc; 
Var n,u: word; 
Begin 
Writeln(‘Nhap n =’);Readln(n); 
For u:=1 to n do if n mod u = 
0 then write(u:4); 
Readln 
End. 
Bài tập 1: 
Đề bài: Nhập số tự nhiên n, 
kiểm tra xem n có phải là số 
nguyên tố? 
Chương trình: 
Program Phieu_So_1; 
Var n,u,d: word; 
Begin 
Writeln(‘ Nhap so tu nhien n ’); 
readln(n); 
d:=0; 
for u:=1 to n do if n mod u = 0 
then d:=d+1; 
if d=2 then writeln(n, ‘ la so 
nguyen to’) 
else writeln(n, ‘ khong la so 
nguyen to’); 
readln 
End. 
Bài tập 2: 
Đề bài: Nhập số tự nhiên n, xét 
xem n có phải là số hoàn hảo 
Chương trình: 
Program Phieu_So_2; 
Var n,u,t: word; 
Begin 
Writeln(‘ Nhap so tu nhien n ’); 
readln(n); 
t:=0; 
=================================================================== 
 Ngưới thực hiện: Phan Quốc Thế - Trần Thị Trúc Phương Trường THPT Lộc Hưng 
15 
GPKH: “Sử dụng PPDH hợp tác nhằm giúp học sinh lớp 11 nâng cao kết quả học tập môn Tin học 
================================================================================ 
ước chung của m,n. Ước chung lớn nhất của m 
và n chính là giá trị cuối cùng được chứa trong 
biến tg 
Các bài tập trên được xây dựng dựa trên sự phân 
bậc hoạt động. Mỗi nhóm đều phải hoàn thành 
bài tập, bài tập được phân bậc từ mức bài toán 
gốc và mức trung gian là điều gợi ý trong phiếu 
học tập 
 Hoạt động 2: Cho HS thảo luận và viết 
chương trình theo nhóm (10 phút) 
GV có thể giải đáp các thắc mắc hoặc gợi ý cho 
HS 
Cho HS thảo luận và viết chương trình trong một 
thời gian nhất định. Trong quá trình các nhóm 
làm việc, GV đi xuống lớp quan sát các nhóm 
làm việc, GV có thể gợi ý cho mỗi nhóm. Việc 
này để GV có thể đánh giá quá trình làm việc của 
mỗi nhóm và biết được nhóm nào làm được, có 
cách giải hay, nhóm nào còn bị vướng mắc cần 
sự trợ giúp 
Hoạt động 3: Lên bảng trình bày (10 phút) 
Mỗi nhóm trình bày ở một phần của bảng (cùng 
lúc). Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng sửa chữa, 
thêm bớt chương trình đã có của bài toán gốc để 
được chương trình ở phiếu của nhóm mình. Ba 
nhóm đồng thời viết ba chương trình. Trong khi 3 
em viết chương trình, GV cho 3 đại diện của 3 
nhóm theo thứ tự trình bày đề bài toán ở phiếu 
của mình. 
Trong quá trình quan sát các nhóm làm việc GV 
sẽ đánh giá được nhóm nào làm được, cách làm 
hay và cử đại diện của nhóm đó lên bảng trình 
bày. Sau khi các nhóm viết chương trình xong, 
GV cho bạn khác cùng nhóm trình bày ý tưởng 
của chương trình theo tuần tự từ phiếu 1 đến 
phiếu số 3. 
Hoạt động 4: HS đặt câu hỏi và đánh giá lẫn 
nhau về nội dung đã trình bày (5 phút) 
Bạn cùng nhóm giải thích ý tưởng của chương 
trình. Hai nhóm cùng làm một phiếu bài tập vì 
vậy có thể nhận xét được cho nhau. Giả sử nhóm 
1 lên làm thì các thành viên trong nhóm 4 phải 
nhận xét, góp ý. Các nhóm khác đọc chương 
trình của nhóm 1 làm, nếu có thắc mắc cần hỏi, 
nhóm 1 phải có trách nhiệm giải đáp các thắc 
mắc đó. 
 Hoạt động 5: Giáo viên tổng kết, đánh giá, 
đưa ra kết quả cuối cùng (5 phút) 
for u:=1 to (n div 2) do if n 
mod u = 0 then t:=t+u; 
if t=n then writeln(n, ‘ la so 
hoan hao’) 
else writeln(n, ‘ khong la so 
hoan hao’); 
readln; 
End. 
Bài tập 3: 
Đề bài: Nhập hai số tự nhiên m,n. 
Tìm UCLN(m,n). 
Chương trình: 
Program Phieu_So_3; 
Var m,n,u,tg: word; 
Begin 
Writeln(‘ Nhap hai so tu nhien 
m,n = ’); readln(m,n); 
for u:=1 to n do if ((m mod u = 
0) and (n mod u =0)) then 
tg:=u; 
writeln(‘UCLN(’, m,’,’, n, ‘ ) = 
’,tg); 
 readln; 
 End. 
=================================================================== 
 Ngưới thực hiện: Phan Quốc Thế - Trần Thị Trúc Phương Trường THPT Lộc Hưng 
16 
GPKH: “Sử dụng PPDH hợp tác nhằm giúp học sinh lớp 11 nâng cao kết quả học tập môn Tin học 
================================================================================ 
Sau khi GV nghe các ý kiến trình bày của HS, 
nghe ý kiến trao đổi, sửa chữa những điều cần 
uốn nắn thì chốt lại chương trình. 
Nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của mỗi 
nhóm. 
5. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 
5.1 Tổng kết: (4 phút) 
Câu 1: Nêu cấu trúc câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh For -Do 
Trả lời: 
- Lặp dạng tiến: 
FOR := TO DO ; 
5.2 Hướng dẫn học tập: (1 phút) 
Đối với bài học ở tiết học này: nắm vững cấu trúc lặp để giải quyết bài toán đặt ra. 
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem bài tập thực hành 2 
6. Phụ lục: không 
7. Rút kinh nghiệm: 
II. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG 
 ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG: 
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT 
1. Mục tiêu đánh giá: 
Kiểm tra kiến thức về cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ và thiếu. 
2. Mục đích, yêu cầu của đề: 
Yêu cầu học sinh: 
+ Nắm được cấu trúc lặp rẽ nhánh. 
+ Lập trình giải một số bài toán về rẽ nhánh. 
3. Ma trận đề: 
Nhận biết Câu 1, câu 2 
Thông hiểu Câu 3,Câu 4, câu 5 
Vận dụng Câu 6 
4. Nội dung kiểm tra: 
Phần I. Trắc nghiệm (6đ) 
Câu 1: Câu lệnh nào sau đây là đúng (1đ) 
a. If a>0; then a:=0 
b. If a>0 then a:=0 else a:=1 
c. If a>0 then a:=0; else a:=1; 
d. If a>0 then a:=0 else a:=1; 
Câu 2: Đoạn chương trình sau có mấy lỗi (1đ) 
IF a≥ 0 then a:=1; 
Else a:=2 ; 
a. 1 c. 3 
b. 2 d. 4 
=================================================================== 
 Ngưới thực hiện: Phan Quốc Thế - Trần Thị Trúc Phương Trường THPT Lộc Hưng 
17 
GPKH: “Sử dụng PPDH hợp tác nhằm giúp học sinh lớp 11 nâng cao kết quả học tập môn Tin học 
================================================================================ 
Câu 3: Đoạn chương trình sau: C cho kết quả bao nhiêu? (2đ) 
A:=0; B:=0; 
IF a>0 then 
 A:=1 
ELSE 
 Begin 
 A:=2; 
 B:=1; 
 End ; 
C:=A+B; 
a. 0 c. 2 
b. 1 d. 3 
Câu 4: Cho biết kết quả đoạn chương trình sau khi nhập a=0, b=1 (1đ) 
IF a=0 then 
 IF b=0 then 
 Writeln(‘VSN’) 
 Else 
 Writeln(‘VN’) 
Else 
 Writeln(-b/a:10:2); 
a. VSN b. VN c. 0 
Câu 5: Một chương trình Pascal viết theo cấu trúc rẽ nhánh, mỗi lệnh được thực 
hiện ít nhất mấy lần? (1đ) 
a. 0 c. 2 
b. 1 d. 3 
Phần II. Tự luận(4đ) 
Câu 6. Viết chương trình nhập vào một số nguyên. Hãy thông báo ra màn hình số 
vừa nhập vào là số dương hay số âm. 
 ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG 
Câu 1: d 
Câu 2: b 
Câu 3: d 
Câu 4: b 
Câu 5: b 
Câu 6: Chương trình 
Uses crt; 
Var a : integer; 
Begin 
Clrscr; 
Write(‘Nhap vao so nguyen a= ‘); 
Readln(a); 
If a >= 0 then writeln(‘a la so duong’) 
Else 
 Writeln(‘a la so am’); 
Readln 
=================================================================== 
 Ngưới thực hiện: Phan Quốc Thế - Trần Thị Trúc Phương Trường THPT Lộc Hưng 
18 
GPKH: “Sử dụng PPDH hợp tác nhằm giúp học sinh lớp 11 nâng cao kết quả học tập môn Tin học 
================================================================================ 
End. 
 ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG 
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT 
1. Mục tiêu đánh giá 
Kiểm tra kiến thức về cấu trúc lặp với số lần biết trước. 
2. Mục đích, yêu cầu của đề 
Yêu cầu học sinh: 
+ Nắm được cấu trúc lặp dạng tiến. 
+ Lập trình giải một số bài toán về lặp. 
3. Ma trận đề 
Nhận biết Câu 1 
Thông hiểu Câu 2, Câu 3,Câu 4 
Vận dụng Câu 5 
4. Nội dung kiểm tra 
Phần I. Trắc nghiệm (6đ) 
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là sai? (1 điểm) 
A. Các ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh để mô tả cấu trúc lặp; 
B. Cấu trúc lặp được phân biệt hai loại là lặp với số lần biết trước và lặp với số 
lần chưa biết trước 
C. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal chỉ có cấu trúc lặp với số lần biết trước 
Câu 2. Xét chương trình sau: (1 điểm) 
Var i,s: integer; 
Begin 
s:=1; 
For i:=1 to 5 do s:=s*i; 
Writeln(s); 
End. 
Kết quả của chương trình trên là: 
A. 1; B. 5; C. 100 ; D. 120 
Câu 3. Xét chương trình sau: (2 điểm) 
Var i,s1, s2: integer; 
Begin 
s1:=0; s2:=0; 
For i:=1 to 5 do 
begin 
s1:=s1 + 1; 
s2:=s2 + i; 
end; 
Writeln(s1,’ ’,s2); 
End. 
Kết quả của chương trình trên là: 
A. 5 16 B. 5 15 
C. 5 10 D. 1 5 
=================================================================== 
 Ngưới thực hiện: Phan Quốc Thế - Trần Thị Trúc Phương Trường THPT Lộc Hưng 
19 
GPKH: “Sử dụng PPDH hợp tác nhằm giúp học sinh lớp 11 nâng cao kết quả học tập môn Tin học 
================================================================================ 
Câu 4. Tìm lỗi sai trong chương trình sau và sửa lại cho đúng (2 điểm) 
Đoạn chương trình sau đây thực hiện tính tổng các số lẻ từ 1 đến 10 (Biết rằng có 2 lỗi 
sai). 
Xét chương trình sau: 
Var i,s: integer; 
Begin 
s:=1; 
For i:=0 to 10 do 
if i mod 2 0 then s:=s+1; 
Writeln(s); 
End. 
Phần II. Tự luận (4đ) 
Câu 5. Viết chương trình tính tổng các số lẻ từ 1 đến 1000 
 ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG 
Câu 1: C 
Câu 2: D 
Câu 3: B 
Câu 4: 
S:=1; -> S:=0; 
S:= S+1; -> S:= S+i ; 
Câu 5 
Var i,s: integer; 
Begin 
s:=0; 
For i:=1 to 1000 do 
if i mod 2 0 then s:=s+i; 
Writeln(s); 
End. 
=================================================================== 
 Ngưới thực hiện: Phan Quốc Thế - Trần Thị Trúc Phương T

File đính kèm:

  • pdfskkn new (1).pdf