Sáng kiến kinh nghiệm - Rèn kĩ năng nhẩm nhanh đáp số bài toàn hóa học dựa theo lời giải bài toán cổ - Nguyễn Cao Biên

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Cho 15,6 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 vào 400 ml dung dịch NaOH 1,25M (dư so với lượng phản ứng) thu được dung dịch X và thoát ra 6,72 lit khí (đktc). Khối lượng kết tủa thu được khi cho 300 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch dung dịch X là

A. 3,9 gam B. 7,8 gam C. 15,6 gam D. 23,4 gam

Bài 2. Thêm HCl vào dưng dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol Na[Al(OH)4]. Khi kết tủa thu được là 0,08 mol thì số mol HCl đã dùng là

A. 0,08 mol hoặc 0,16 mol B. 0,16 mol

C. 0,26 mol D. 0,18 mol hoặc 0,26 mol

Bài 3. Dung dịch (X) chứa a mol Na2[Zn(OH)4] và 0,1 mol NaOH. Khi thêm vào dung dịch (X) 0,4 mol hoặc 0,6 mol HCl thì lượng kết tủa sinh ra đều như nhau. a có giá trị là:

A. 1 B. 0,2 C. 0,5 D. 0,4

Bài 4. Dung dịch (X) chứa a mol NaAlO2. Khi thêm vào dung dịch (X) b mol hoặc 2b mol HCl thì lượng kết tủa sinh ra đều như nhau. Tỉ số a/b có giá trị bằng

A. 1 B. 1,25 C. 1,5 D. 1,75

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Rèn kĩ năng nhẩm nhanh đáp số bài toàn hóa học dựa theo lời giải bài toán cổ - Nguyễn Cao Biên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với thực tế là (48 – 36), do khối lượng mol của ozon hơn khối lượng mol của oxi là (48 - 32).
_ % số mol của oxi trong hỗn hợp là: * 100% = 75%
	* Giải theo phương pháp đại số: đặt 2 ẩn x, y là số mol của 2 khí trong 1 mol hỗn hợp, lập hệ 2 phương trình toán học, giải hệ được 2 nghiệm, suy ra % số mol của oxi. 
x + y = 1
32x + 48y = 36 
_	x = 0,75; y = 0,25 	_ % số mol của oxi trong hỗn hợp là 75%
So sánh với phương pháp vận dụng cách giải bài toán số học cổ thì phương pháp đại số cần nhiều thời gian hơn để giải hệ phương trình, nếu sử dụng máy tính bỏ túi để giải thì sẽ thao tác bấm máy nhiều hơn.
* Giải theo phương pháp đường chéo.
32 48 - 36 = 12
 36
48 36 - 32 = 4
_ % số mol của oxi trong hỗn hợp là 75%
Với bài toán này, phương pháp đường chéo và phương pháp vận dụng bài toán cổ gần giống nhau ở công thức giải nhanh, tuy nhiên nếu quên công thức giải nhanh thì phương pháp đường chéo sẽ cần nhiều thời gian hơn để có thể thiết lập cách tính.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Một hỗn hợp gồm khí CO và khí CO2 có khối lượng mol trung bình là 36,4. Phần trăm số mol của CO2 trong hỗn hợp là
A. 45,0 %	B. 52,5 %	C. 47,5 %	D. 55,0 %
Một hỗn hợp gồm khí SO2 và khí H2 có khối lượng mol trung bình là 24,55. Phần trăm số mol của H2 trong hỗn hợp là
A. 40 %	B. 81,82 %	C. 63,63 %	D. 60 %
 Hòa tan 1 lượng Al trong axit nitric thu được một hỗn hợp gồm khí NO và khí N2O có tỉ khối so với H2 là 16,75. Phần trăm số mol của N2O trong hỗn hợp là
A. 45 %	B. 25 %	C. 55 %	D. 75 %
Cho hỗn hợp gồm FeS và FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro là 20,75. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp là
A. 20,18 %	B. 79,81 %	C. 75 %	D. 25 %
Một hỗn hợp khí gồm NH3 , N2 và H2 có tỉ khối đối với hiđro bằng 8, cho đi qua dung dịch H2SO4 đặc dư thì còn lại một nửa thể tích. Phần trăm thể tích của N2 trong hỗn hợp là
A. 40 %	B. 30 %	C. 25 %	D. 20 %
2.2. DẠNG 2: TÍNH LƯỢNG CHẤT HOẶC TÍNH % LƯỢNG CHẤT KHI BIẾT SỐ MOL VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA HỖN HỢP
Một hỗn hợp 2 mol gồm Fe và Cu có khối lượng là 116 gam. Số mol của Cu trong hỗn hợp là
A. 1,25	B. 1,5	C. 1	D. 0.5
Giải
- Giả sử 2 mol hỗn hợp đều là Fe, thì khối lượng là 2* 56 gam 
- Khối lượng hỗn hợp chênh lệch so với thực tế là (116 – 2 * 56), do khối lượng mol của Cu hơn khối lượng mol của Fe là (64-56).
_ số mol của Cu trong hỗn hợp là: = 0,5 mol
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Một hỗn hợp 3 mol gồm khí CO và khí CO2 có khối lượng là 102 gam. Số mol của CO2 trong hỗn hợp là
A. 2,5	B. 1,125	C. 1,5	D. 0,625
ĐỀ TN THPT 2009. Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là 
A. 1,8 gam và 7,1 gam. 	B. 2,4 gam và 6,5 gam. 
C. 3,6 gam và 5,3 gam. 	D. 1,2 gam và 7,7 gam.
Hòa tan hết 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl, thu được 448 ml khí CO2 (đktc). Số mol của CaCO3 trong hỗn hợp là
A. 0,008	B. 0,012	C. 0,005	D. 0,004
Cho 8,96 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí CO2 và NO2 tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 36,6 gam muối. Số mol của NO2 trong hỗn hợp là
A. 0,25	B. 0,1	C. 0,3	D. 0,2
Hòa tan hết 55 gam hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và Na2SO3 bằng 500 ml dung dịch H2SO4 1M vừa đủ, thu được 1 muối trung hòa duy nhất và hỗn hợp khí X. Khối lượng của khí SO2 trong hỗn hợp X là
A. 6,4 g	B. 9,6 g	C. 12,8 g	D. 22,4 g
Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỷ khối so với H2 bằng 28. Lấy 4,48 lit hỗn hợp X (đktc) cho đi qua bình đựng V2O5 nung nóng. Hỗn hợp thu được lội qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 33,19 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxi hóa SO2 là 
A.75 % 	B.60 % 	C.40 % 	D.25 % 
Hòa tan hết 54,44 gam hỗn hợp X gồm PCl3 và PBr3 vào nước được dung dịch Y. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch Y cần 500 ml dung dịch KOH 2,6M. % khối lượng của PCl3 trong X là:
A. 26,96%	B. 12,125	C. 8,08%	D. 30,31%
2.3. DẠNG 3: TÍNH % ĐỒNG VỊ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
 ĐỀ TS CĐ 2007. Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 63Cu là
A. 27%.	B. 50%.	C. 54%.	D. 73%.
Giải
- Giả sử 100 nguyên tử đều là đồng vị 65Cu, thì nguyên tử khối của đồng là 65 
- Nguyên tử khối chênh lệch so với thực tế là (65-63,54), do nguyên tử khối của 65Cu hơn nguyên tử khối của 63Cu là (65 - 63).
_ % số nguyên tử 63Cu : * 100% = 73 %
_ Công thức nhẩm nhanh 
% số nguyên tử A2X = * 100% 
% số nguyên tử A1X = * 100% 
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Brom có hai đồng vị tự nhiên 79Br và 81Br. Phần trăm số nguyên tử đồng vị 79Br trong brom tự nhiên là
A. 45,5%	B. 54,5%	C. 75	D. 25
Clo có 2 đồng vị 35Cl (34,9689 u) và 37Cl (36,9659 u). Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,453. Giá trị đúng của % số nguyên tử đồng vị 35Cl là
A. 75%	B. 75,04%	C. 75,76%	D. 75,85% 
Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu. Số nguyên tử 63Cu có trong 16g Cu là (N0 = 6,02.1023):
A. 3,023. 1023	B. 1,5.1023	C. 1,102.1023	D. 0,75.1023
Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu. Số nguyên tử 63Cu có trong 50g CuSO4.5H2O là 
A. 6,02. 1023	B. 1,5.1022	C. 8,8.1022	D. 0,75.1023
ĐỀ TS ĐH 2011 KHỐI A. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là . Thành phần % theo khối lượng của trong HClO4 là (AO = 16, AH = 1)
A. 8,43 %	B. 8,79 %	C. 8,92 %	D. 8,56 %
Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo có hai đồng vị là và 
a. Phần trăm về khối lượng của có trong Cl2O5 (AO =16) là 
A. 12,25 %	B. 6,13 %	C. 9,75 %	D. 7,95 %
b. Phần trăm về khối lượng của có trong AlCl3 (AAl = 27) là
A. 29,95 %	B. 27,20 %	C. 19,66 %	D. 58,99 %
2.4. DẠNG 4: OXIT AXIT, AXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ (TẠO RA 2 LOẠI MUỐI TRUNG HÒA VÀ AXIT)	
Cho 0,2 mol CO2 vào 300 ml dd KOH 1M. Tính số mol muối K2CO3 thu được.
Giải 
n CO2 = 0,2 mol; n OH- = 0,3 mol; pư tạo ra 2 muối trung hòa và axit. 
	CO2 + OH- Ž HCO3-
	CO2 + 2OH- Ž CO32-
- Giả sử 0,2 mol CO2 pư với KOH tạo ra muối KHCO3 thì cần số mol KOH là 0,2 mol
- Số mol KOH chênh lệch so với thực tế là (0,3 – 0,2), do số mol KOH cần để sinh ra mỗi mol K2CO3 hơn mỗi mol KHCO3 là (2-1) = 1 mol.
_ n K2CO3 = = 0,1 mol	
Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào 200 ml dd A chứa NaOH 0,5M và Ca(OH)2 0,125M thu được kết tủa có khối lượng là bao nhiêu? 
Giải	
n CO2 = 0,1 mol; n OH- mol = 0,15; pư tạo ra 2 muối trung hòa và axit.
_ n CO32- = = 0,05 mol 
Mặt khác, nCa2+ = 0,025 mol _ nCaCO3 = 0,025 mol, tương ứng khối lượng 2,5 gam.
_ Công thức nhẩm nhanh 
 Nếu quá trình phản ứng tạo ra 2 loại muối: CO32- ; HCO3- 
 	n CO32- = nOH- - nCO2 
 Hoặc 	 n HCO3- = 2nCO2 - nOH-	 
Cho 0,7 mol NaOH td với 0,3 mol H3PO4, tính số mol từng muối sinh ra.
 Giải 
Ta có: 2 < < 3 _ sinh 2 muối Na2HPO4 x1 mol và Na3PO4 x2 mol
- Giả sử 0,3 mol H3PO4 pư với NaOH tạo ra muối Na2HPO4 thì cần số mol NaOH là 0,3*2 mol
- Số mol NaOH chênh lệch so với thực tế là (0,7 - 0,3*2), do số mol NaOH cần để sinh ra mỗi mol Na3PO4 hơn số mol NaOH cần để sinh ra mỗi mol Na2HPO4 là (3-2) = 1 mol.
_ n Na3PO4 = x2 = = 0,1 mol _ n Na3PO4 = x1 = (0,3-0,1) = 0,2 mol.
Hoặc
- Giả sử 0,3 mol H3PO4 pư với NaOH tạo ra muối Na3PO4 thì cần số mol NaOH là 0,3*3 mol
- Số mol NaOH chênh lệch so với thực tế là (0,3*3 – 0,7), do số mol NaOH cần để sinh ra mỗi mol Na3PO4 hơn số mol NaOH cần để sinh ra mỗi mol Na2HPO4 là (3-2) = 1 mol.
_ n Na2HPO4 = x1 = = 0,2 mol _ n Na3PO4 = x2 = (0,3-0,2) = 0,1 mol.
_ Công thức nhẩm nhanh
+ Nếu quá trình phản ứng tạo ra 2 loại muối: PO43- ; HPO42- 
	n PO43- = nOH- - 2*nH3PO4 
+ Nếu quá trình phản ứng tạo ra 2 loại muối: HPO42- ; H2PO4- 
 	n HPO42- = nOH- - nH3PO4 
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
ĐỀ TS ĐH 2010 KHỐI B. Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là 
A. 23,2. 	B. 12,6. 	C. 18,0. 	D. 24,0. 
Cho 5,6 lít (đktc) hh N2 và CO2 đi chậm qua 5 lít dd Ca(OH)2 0,02M để pư xảy ra hoàn toàn, thu được 5g kết tủa. Tỉ khối hơi của hh X so với H2 là
A. 15,6 	B. 18,8	C. 15,6 hoặc 18,8 	D. số khác
Dẫn V lít khí CO2 (đktc) vào dd có chứa 0,5 mol Ca(OH)2, thu được 20 gam kết tủa. Lọc kết tủa rồi đun nóng dung dịch nước lọc lại thấy có kết tủa thêm. Giá trị của V là
A. 11,2 lít	B. 17,92 lít	C. 4,48 lít	D. số khác
ĐỀ TS ĐH 2008 KHỐI A. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70.	B. 17,73.	C. 9,85.	D. 11,82.
ĐỀ TS ĐH 2009 KHỐI A. Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 1,182. 	B. 3,940. 	C. 1,970. 	D. 2,364. 
ĐỀ TS ĐH 2011 KHỐI A. Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 2,00.	B. 0,75.	C. 1,00.	D. 1,25.
Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam P rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dd có chứa 14 gam NaOH. Thêm nước vào để có 500 ml dd . Nồng độ mol/l của dd sau pứ là 
A. CNa3PO4 = 0,34M ; CH3PO4 = 0,16M	B. CNa2HPO4 = 0,2M ; C Na3PO4 =0,6M
C. CNaH2PO4 = 0,1M ; C Na2HPO4 =0,3M	D. kết quả khác
2.5. DẠNG 5: DUNG DỊCH Al3+; Cr3+; Zn2+ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH OH- (TẠO RA HỖN HỢP 2 SẢN PHẨM )
Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng hoàn toàn 375 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 15,6 g B. 7,8 g 	C. 3,9g D. Không thu được kết tủa.
Giải n Al3+ = 0,2 mol; n OH- = 0,75 mol 
	Al3+ + 3OH- Ž Al(OH)3
	Al3+ + 4OH- Ž Al(OH)4-
- Giả sử 0,2 mol Al3+ pư vừa đủ với OH- tạo ra Al(OH)4- thì cần số mol OH- là nAl3+ * 4 = 0,2 * 4 
- Số mol OH- chênh lệch so với thực tế là (0,2*4 - 0,75 ), do số mol OH- cần để sinh ra mỗi mol Al(OH)4- hơn số mol OH- cần để sinh ra mỗi mol Al(OH)3 là (4 - 3) = 1 mol.
_ nAl(OH)3 = = = 0,05 mol _ m Al(OH)3 = 3,9 gam
ĐỀ TS CĐ 2011. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hoà tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là
A. 54,0 gam.	B. 20,6 gam.	C. 30,9 gam.	D.51,5 gam.
Giải n OH- trong Y = 31,95 : 35,5 = 0,9 mol ; n OH- trong Z = 0,9*2 = 1,8 mol; n Cr3+ = 0,5 mol;
	Cr3+ + 3OH- Ž Cr(OH)3
	Cr3+ + 4OH- Ž Cr(OH)4-
_ nCr(OH)3 = = 0,2 mol _ m Cr(OH)3 = 20,6 gam
_ Công thức nhẩm nhanh: Khi quá trình phản ứng tạo kết tủa hidroxit và 1 phần hidroxit bị tan trong kiềm dư
	nAl(OH)3 = 4 * nAl3+ - nOH- _ nOH- = 4nAl3+ - n ↓Al(OH)3 
	nCr(OH)3 = 4 * nCr3+ - nOH- _ nOH- = 4nCr3+ - n ↓Cr(OH)3
	nZn(OH)2 = _ nOH- = 4 nZn2+ - 2 n ↓Zn(OH)2
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Thể tích lớn nhất dung dịch KOH 1M cho vào 300 ml dung dịch Al(NO3)3 0,2M để thu được 2,34 gam kết tủa là
A. 90 ml 	B. 210 ml 	C. 90 ml 	D. Đáp số khác.
ĐỀ TS ĐH 2008 KHỐI A. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 0,45.	B. 0,35.	C. 0,25.	D. 0,05.
Hòa tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào 0,4 mol H2SO4 được dung dịch A. Thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa B. Khối lượng của B là
A. 15,60 gam 	B. 25,68 gam	C. 41,28 gam 	D. 0,64 gam
Thể tích dung dịch KOH 1M cần cho vào 300 ml dung dịch Al(NO3)3 0,2M để thu được 2,34 gam kết tủa là:
A. 90 ml 	B. 210 ml 	C. 90 ml hoặc 210 ml 	D. Đáp số khác.
Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 t¸c dông víi 25ml dung dÞch NaOH t¹o ®­îc 0,78 gam kÕt tña. Nång ®é mol/l cña dung dÞch NaOH ®· dïng lµ
A. 1,2M 	B. 2,8M 	C. 5,6M 	D. A vµ B ®óng.
Cho 200 ml dung dÞch KOH vµo 200 ml dung dÞch AlCl3 1M thu ®­îc 7,8g kÕt tña keo. Nång ®é mol cña dung dÞch KOH lµ 
A. 1,5 mol/l.	B. 3,5 mol/l.	
C. 1,5 mol/l hoặc 3,5 mol/l.	D. 2 mol/l hoặc 3 mol/l.
ĐỀ TS ĐH 2009 KHỐI A. Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 20,125. 	B. 22,540. 	C. 12,375. 	D. 17,710.
ĐỀ TS ĐH 2010 KHỐI A. Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 17,71. 	B. 16,10. 	C. 32,20. 	D. 24,15. 
ĐỀ TS ĐH 2010 KHỐI B. Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là 
A. 1,2. 	B. 0,8. 	C. 0,9. 	D. 1,0. 
2.6. DẠNG 6: DUNG DỊCH AlO2-; CrO2-; ZnO22- TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH H+ (TẠO RA HỖN HỢP 2 SẢN PHẨM )
Khối lượng kết tủa thu được khi cho 300 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch dung dịch X chứa 0,2 mol NaAlO2 là
A. 3,9 gam	B. 7,8 gam	C. 13 gam 	D. 18 gam
Giải n AlO2- = 0,2 mol; n H+ = 0,3 mol 
	AlO2- + H+ Ž Al(OH)3
	AlO2- + 4H+ Ž Al3+ + 2H2O
- Giả sử 0,2 mol AlO2- pư với H+ tạo ra Al3+ thì cần số mol H+ là nAlO2- * 4 = 0,2 * 4 
- Số mol H+ chênh lệch so với thực tế là (0,2*4 - 0,3 ), do số mol H+ cần để sinh ra mỗi mol Al3+ hơn số mol H+ cần để sinh ra mỗi mol Al(OH)3 là (4 - 1) = 3 mol.
_ nAl(OH)3 = = = mol _ m Al(OH)3 = 13 gam
_ Công thức nhẩm nhanh: Khi quá trình phản ứng tạo kết tủa hidroxit và 1 phần hidroxit bị tan trong axit dư
nAl(OH)3 = _ nH+ = 4.nAlO2- - 3 n ↓Al(OH)3 
nCr(OH)3 = _ nH+ = 4. nCrO2- - 3 n ↓Al(OH)3
nZn(OH)2 = _ nH+ = 4 . n ZnO22- - 2 n ↓Zn(OH)2 
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Cho 15,6 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 vào 400 ml dung dịch NaOH 1,25M (dư so với lượng phản ứng) thu được dung dịch X và thoát ra 6,72 lit khí (đktc). Khối lượng kết tủa thu được khi cho 300 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch dung dịch X là
A. 3,9 gam	B. 7,8 gam	C. 15,6 gam 	D. 23,4 gam
Thêm HCl vào dưng dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol Na[Al(OH)4]. Khi kết tủa thu được là 0,08 mol thì số mol HCl đã dùng là
A. 0,08 mol hoặc 0,16 mol 	B. 0,16 mol	
C. 0,26 mol 	D. 0,18 mol hoặc 0,26 mol
Dung dịch (X) chứa a mol Na2[Zn(OH)4] và 0,1 mol NaOH. Khi thêm vào dung dịch (X) 0,4 mol hoặc 0,6 mol HCl thì lượng kết tủa sinh ra đều như nhau. a có giá trị là:
A. 1	B. 0,2 	C. 0,5 	D. 0,4 
Dung dịch (X) chứa a mol NaAlO2. Khi thêm vào dung dịch (X) b mol hoặc 2b mol HCl thì lượng kết tủa sinh ra đều như nhau. Tỉ số a/b có giá trị bằng
A. 1	B. 1,25 	C. 1,5 	D. 1,75 
2.7. DẠNG 7: KIM LOẠI Fe TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH Ag+; DUNG DỊCH AXIT (SINH RA 2 MUỐI Fe2+ VÀ Fe3+)
Hòa tan vừa hết 6,72 gam Fe trong 280 ml dd AgNO3 1M, thu dược dd A. Trong dd chứa bao nhiêu mol mỗi loại muối của sắt? 
Giải:	
	Fe + 2Ag+ Ž Fe2+ + 2Ag 
	Fe + 3Ag+ Ž Fe3+ + 3Ag
 _ pư tạo ra 2 muối Fe2+ và Fe3+.
- Giả sử 0,12 mol Fe pư với Ag+ tạo ra muối Fe2+ thì cần số mol Ag+ là 0,12*2 mol
- Số mol Ag+ chênh lệch so với thực tế là (0,28 – 0,12*2), do số mol Ag+ cần để sinh ra mỗi mol Fe3+ hơn mỗi mol Fe2+ là (3-2) = 1 mol.
_ n Fe3+ = = 0,04 mol _ n Fe2+ = (0,12 - 0,04) = 0,08 mol.
Hoặc 
- Giả sử 0,12 mol Fe pư với Ag+ tạo ra muối Fe3+ thì cần số mol Ag+ là 0,12*3 mol
- Số mol Ag+ chênh lệch so với thực tế là (0.12*3 - 0,28), do số mol Ag+ cần để sinh ra mỗi mol Fe3+ hơn mỗi mol Fe2+ là (3-2) = 1 mol.
_ n Fe2+ = = 0,08 mol _ n Fe3+ = (0,12-0,08) = 0,04 mol.
_ Công thức nhẩm nhanh: Khi quá trình phản ứng sinh ra 2 muối Fe2+ và Fe3+
 	n Fe3+ = nAg+ - 2.n Fe 
Hoặc 	n Fe2+ = 3.n Fe - nAg+ 
Đề TS ĐH 2007 KHỐI B. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56)
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4.
Giải	nFe = 0,12 mol 
	Nếu sinh ra muối Fe 2+ 	: 	n e cho = 2 . n Fe2+ = 2 . 0,12 = 0,24 mol
	Nếu sinh ra muối Fe 3+ 	: 	n e cho = 3. n Fe3+ = 3 . 0,12 = 0,36 mol
n H2SO4 = 0,3 _ n SO2 max = 0,3 : 2 = 0,15 _ n e nhận max = 0,15* 2 = 0,3 mol
0,24 < ne nhận max = 0,3 < 0,36 _ pư sinh ra 2 muối Fe2+ và Fe3+ 
_ n Fe3+ = = 0,06 mol _ n Fe2+ = (0,12 - 0,06) = 0,06 mol.
_ Công thức nhẩm nhanh: Khi quá trình phản ứng sinh ra 2 muối Fe2+ và Fe3+
 	n Fe3+ = n e nhận max - 2.n Fe ; n Fe2+ = n Fe - n Fe2+ 
Hoặc	n Fe2+ = 3. nFe - n e nhận max ; n Fe3+ = n Fe - n Fe3+ 
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Cho 0,01 mol Fe vào 25 ml dung dịch AgNO31M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol muối Fe2+ thu được là 
A. 0,00	B. 0,01	C. 0,005	D. giá trị khác.
Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,09 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol muối Fe3+ thu được là
A. 0,02	B. 0,04	C. 0,01 	D. 0,03 
Cho 0,025 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO (không có sản phẩm khử khác). Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối Fe3+ thu được bằng 
	A. 3,60 gam 	B. 4,48 gam 	C. 2,42 gam 	D. 6,05 gam 
Cho 0,3 mol Fe tác dụng với dd đặc nóng chứa 0,8 mol H2SO4 thu được dd A và khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất), các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng mỗi muối trong dd A là
A. m Fe2(SO4)3 = 4 gam và m FeSO4 = 1,52 gam.
B. m Fe2(SO4)3 = 1,52 gam và m FeSO4 = 8 gam.
C. m Fe2(SO4)3 = 8 gam và m FeSO4 = 1,52 gam.
D. m Fe2(SO4)3 = 2 gam và m FeSO4 = 1,52 gam.
2.8. DẠNG 8: HỖN HỢP CHẤT PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG 
Oxi hóa 16,8g anđehit fomic bằng oxi có mặt Mn2+ thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 151,2g Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa anđehit fomic là
A. 37,5%	B. 80%	C. 60%	D. 75%
Giải	 n HCH=O ban đầu = 0,56 mol ; nAg = 1,4 mol, 
	HCH=O Ž 4Ag	
	HCOOH Ž 2Ag
_ n HCOOH = = 0,42 mol 
_ Hiệu suất = = 75 %
Có anđêhit HCHO được chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần chứa a mol HCHO.
- Phần 1: cho td với dd AgNO3/NH3 dư thu được m (g) Ag.
- Phần 2: Oxi hóa bằng oxi thành HCOOH với hiệu suất b% được dd A. Cho A tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được m' (g) Ag. Tỷ số m’/m có giá trị bằng 0,8. Tính b.
Giải	Giả sử nAg ở phần 1 là 1 mol, phần 2 là 0,8 mol, n HCH=O ban đầu là 0,25 mol 
	HCH=O Ž 4Ag	
	HCOOH Ž 2Ag
_ n HCOOH = = 0,01 mol 
_ Hiệu suất b = = 40%
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Cho 0,025 mol hỗn hợp gồm axetilen và andehit axetic phản ứng hoàn toàn với dung dịch bạc nitrat trong amoniac thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm theo khối lượng của axetilen trong hỗn hợp ban đầu là
A.30%	B. 28%	C. 28,26%	D. 32% 
Oxi hóa 1,8 g HCHO thành axit hữu cơ với hiệu suất H% thu được hỗn hợp (X). Cho (X) tham gia phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành 16,2 gam Ag. Giá trị của H là
A. 75%	B. 60%	C. 62%	D. 70%
Thủy phân dung dịch chứa 34,2 gam mantozơ một thời gian. Lấy toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng hoàn toàn thu được 31,32 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân mantozơ là
A. 45%	B. 50%	C. 25%	D. 55%
Chia 23,6 gam hỗn hợp gồm HCHO và chất hữu cơ X là đồng đẳng của HCHO thành 2 phần bằng nhau. Phần 1, cho tác dụng với H2 dư (t0C, xúc tác), sau phản ứng thu được 12,4 gam hỗn hợp ancol. Phần 2, cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được108 gam bạc. Công thức phân tử của X là
A. CH3CHO	B. C2H3CHO	C. (CHO)2	D. C2H5CHO
Chia 30,4 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành hai phần bằng nhau phần 1 cho tác dụng hết với Na tạo ra 0,15 mol H2 phần 2 đem oxi hoá hoàn toàn bằng CuO, to thu được hỗn hợp 2 andehit, cho toàn bộ hổn hợp 2 andehit tác dụng hết với Ag2O/NH3 dư (dung dịch AgNO3/NH3 dư) thu được 86,4 gam Ag. Hai ancol là 
A. CH3OH và C2H5OH	B. C2H5OH và C2H5CH2OH 
C. CH3OH và C2H5CH2OH	D. CH3OH và C2H3CH2OH
2.9. DẠNG 9: ĐỐT CHÁY HỖN HỢP CHẤT
Đốt cháy 13,7 ml hh A 

File đính kèm:

  • docsangkienkinhnghiem-org-374.doc
Giáo án liên quan