Sáng kiến kinh nghiệm - Phương pháp hình thành và bồi dưỡng kĩ năng nói cho học sinh dân tộc lớp 1
4/ Dạy luyện nói theo phân môn Học vần
Môn Tiếng Việt là môn có phần luyện nói chiếm ưu thế nhất , luyện nói cho học sinh xuyên suốt cả một năm học Vì vậy giáo viên cần giúp học sinh xác định được những việc cần làm để học sinh mạnh dạn hơn trong khi nói . Đó là : Nói về đề tài gì ?
- Xây dựng trên các chủ đề gần gũi với HS thì tổ chức nói theo nhóm nhóm 4 em một nhóm để trong nhóm có nhiều cách nói khác nhau
GV chuẩn bị bằng tranh ảnh minh họa để nhằm gây hứng thú và tập trung cho học sinh , bằng cách sử dụng tranh ảnh đẹp , chứa nội dung cần luyện nói để tạo tính tò mò muốn khám phá .
- Giáo viên sử dụng bằng các câu hỏi gợi ý và hướng dẫn học sinh nói theo ý tưởng của mình
- Luyện nói trước lớp để tránh tình trạng chây lười , ỷ lại các bạn học tốt , giáo viên gọi bất kỳ trong nhóm lên luyện nói , đặc biệt là những em hay rụt rè , không giám nói trước đám đông .
- Giáo viên cho học sinh nhận xét cách luyện nói của các bạn mình , hướng dẫn học sinh nhận xét cụ thể về nội dung luyện nói , tác phong , mạnh dạn hay còn rụt rè .
- Giáo viên nhận xét cách luyện nói của bạn mình , của nhóm này với nhóm khác , và sau đó nhận xét chung.
Ví dụ : Khi dạy bài luyện nói về chủ đề ‘ Bé với bạn bè ’’ trong bài 44 phần học vần trong SGK Tiếng Việt 1, tập 1 , trang 91 tôi đã hướng dẫn học sinh theo các bước sau :
Bước 1 :
+ Cho học sinh đọc tên chủ đề luyện nói , quan sát tranh minh họa , gây sự hứng thú cho học sinh .
Bước 2 :
+ Cho học sinh luyện nói trong nhóm bốn , GV nêu các câu hỏi gợi ý
- Trong tranh vẽ gì?
Học sinh quan sát chi tiết tranh ( vẽ một bên 2 bạn và một bên một bạn )
Giáo viên giới thiệu các bạn trong tranh là bạn bè với nhau
Giáo viên yêu cầu học sinh tự nói về mình và bạn bè mình một cách tự
nhiên , sinh động , không gò bó . Nếu học sinh gặp khó khăn , không nói được thì giáo viên gợi ý
Hỏi nhau : Kể các bạn của bạn ? bạn đó ở đâu ?
Các bạn có hay giúp đỡ nhau không ? ( như giúp bạn học bài )
Bạn mong muốn gì đối với các bạn ?.
Học sinh yếu giáo viên gợi ý kĩ hơn chẳng hạn đoàn kết và giúp đỡ bạn cùng nhau trong học tập , còn học khá cần mở rông thêm bằng cách gợi mở
pháp tổng kết kinh nghiệm Bằng phương pháp tổng kết kinh nghiệm sau khi sử dụng một số phương pháp trên tôi đã đúc rút , chọn lọc những phương pháp tối ưu để xác định được trình độ cho học sinh . II PHẦN NỘI DUNG II.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện , có đạo đức , trí thức , sức khỏ , thẩm mĩ . Trước mục tiêu lơn của giáo giục việt nam , hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng được toàn xã hội quan tâm . §¶ng vµ nhµ níc ta kh¼ng ®Þnh:" Gi¸o dôc lµ quèc s¸ch hµng ®Çu". VËy muèn cã hÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n ph¸t triÓn m¹nh trong bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ vµ xu thÕ toµn cÇu ho¸, chóng ta cÇn cã mét nÒn t¶ng v÷ng ch¾c ®ã lµ bËc TiÓu häc, Ch¬ng tr×nh SGK tiÕng viÖt 1 míi cã nhiÒu u viÖt tËp trung rÌn luyÖn 4 kü n¨ng: Nghe - Nãi - §äc - ViÕt. KiÕn thøc ®îc h×nh thµnh vµ cung cÊp qua ho¹t ®éng giao tiÕp tù nhiªn cña chÝnh c¸c em trong m«i trêng häc tËp vµ sinh ho¹t hµng ngµy trªn líp còng nh ë nhµ. Kĩ năng nói là một trong bốn kĩ năng quan trọng cần đề cập đến đối với học sinh lớp 1 . Muốn phát triển ngôn ngữ của trẻ nhất là học sinh cấp tiểu học thì phải thông qua các hoạt động tập thể, điều kiện và môi trường sống. Các hoạt động ngày càng phong phú và đa dạng thì vốn hiểu biết của trẻ càng rộng. Hình thức để ta luyện nói cho học sinh một cách nhanh chóng và tốt nhất là thông qua hoạt động dạy học. Ơ tất cả các môn học, người giáo viên cần chú ý rèn luyện cho các em biết dùng đúng từ, chọn lời hay ý đẹp để sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, từ đó từng bước nâng cao vốn hiểu biết của trẻ. Đối tượng học sinh của tôi ở đây là học sinh lớp Một. ở lứa tuổi này khả năng tập trung chú ý của trẻ chưa cao, tư duy chưa phát triển nên việc bồi dưỡng vốn từ cho các em ở giai đoạn này rất khó khăn. Để giải quyết khó khăn ban đầu đấy thì trong hoạt động dạy học của mình, tôi đã sử dụng một số biện pháp để giúp trẻ dùng từ sinh động và chính xác để các em nói tốt tạo đà cho những năm học sau. II .2 THỰC TRẠNG a. Thuận lợi - khó khăn : Thuận lợi Mấy năm nay được sự quan tâm của nhà nước nên các em có đủ đồ dùng học tập , tranh ảnh đẹp kích thích học sinh luyện nói ham học , ham tìm hiểu . Các em trước khi vào lớp 1 đã qua lớp mẫu giáo Giáo viên có một số đồ dùng phục vụ cho môn Tiếng Việt Khó khăn : Do học sinh là dân tộc thiểu số nên khả năng giao tiếp hạn chế , các em còn nhút nhát , trong giờ học ít phát biểu trong giờ học . Chưa tự tin trong khi giao tiếp . trong các bài học phân môn học vần một số chủ đề xa lạ với các em nên các em khó hình dung để phát huy khả năng nói của mình một cách phong phú . b . Thành công - hạn chế Tuy đề tài này đã áp dụng và có kết quả , thế nhưng để học sinh luyện nói lưu loát , đạt hiệu quả giáo viên cần phải có cách tổ chức dạy học gây hứng thú bộc lộ cảm xúc , ý nghĩ của mình nhằm phát huy kỹ năng nói của các em , nhằm giúp các em có tính cách mạnh dạn tự tin hơn trong quá trình giao tiếp . c . Mặt mạnh - mặt yếu : Trong quá trình luyện nói cho học sinh tôi đã dựa vào phân môn Tiếng Việt để áp dụng luyện nói cho các em . Đây là môn học giúp học sinh luyện nói xuyên suốt cả một năm học . Ngoài ra tôi áp dụng một số các môn học khác . Tuy nhiên còn một số hạn chế khi nghiên cứu và áp dụng đề tài vì học sinh lớp 1 ở lứa tuổi này khả năng tập trung chú ý của trẻ chưa cao , tư duy chưa phát triển . Bên cạnh các em là học sinh vùng sâu khả năng phát triển ngôn ngữ để giao tiếp so với thành thị còn hạn chế , các em lại thiếu mạnh dạn thiếu tự tin d.Nguyên nhân và các yếu tố tác động : Đối với học sinh : - Do đặc thù là học sinh dân tộc việc nói Tiếng Việt là rất khó khăn vì : Vì học sinh chưa biết Tiếng việt .Do học sinh nói chỉ nói bằng tư duy gián tiếp, thông qua sự tiếp cận qua bài học , qua tiếp cận hằng ngày , do đó học sinh thường không tự tin khi đông người - Do học sinh biến đổi tâm lý , khi chưa đi học trẻ nói một cách tự do không có chủ định không theo từng chủ đề . - Tư duy của học sinh lớp 1là tư duy trực quan , hình ảnh , tư duy cụ thể qua tranh ảnh minh họa nhưng quan sát các chi tiết còn hạn chế - Các em rụt rè sợ hãi khi đứng trước đông người Đối với giáo viên : - Trong giảng dạy chưa đổi mới phương pháp dạy học - Trong dạy học chưa biết vận dụng sự tích hợp nội dung dạy học kĩ năng nói với các kĩ năng còn lại ( đọc ,viết, nghe ) và các môn học khác . Bởi vì kĩ năng nói được hình thành và rèn luyện qua các môn học khác - Trường chưa có giáo viên song ngữ - Bước đầu các em làm quen tiếng việt e. Phân tích , đánh giá các vấn đề và thực trạng mà đề tài đặt ra : Bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy lớp 1 nhiều năm tôi thấy kỹ năng nói của học sinh dân tộc trước tập thể và trước đông người lại rất khó khăn hơn . Nhiều học sinh rụt sè , nói không rõ , thậm chí không nói được . Bên cạnh đó học sinh học lớp 1 phải thực hiện đủ 4 kỹ năng nghe , nói , đọc , viết . Trong đó kỹ năng nói được luyện tập kết hợp với các kỹ năng đọc , nghe , viết . Việc rèn kỹ năng nói cho học sinh nói lưu loát đạt hiệu quả giáo viên cần phải có cách tổ chức phù hợp trong tiết dạy đó . Chính vì học sinh dân tộc lớp 1 trường tôi còn hạn chế khi giao tiếp mọi người nhất là học sinh dân tộc tại chỗ . Vậy để làm sao thu hút trẻ vào một giờ ,buổi học nhẹ nhàng mà có hiệu quả bởi tuổi của các em còn là tuôi học mà chơi , chơi mà học đặc biệt là môn Tiếng Việt . Bởi môn Tiếng Việt đối với học sinh lớp một đi sâu vào mọi lĩnh vực quá phong phú ,học sinh trường tôi lại là học sinh dân tộc khã năng phát triển ngôn ngữ để giao tiếp so với thành thị còn hạn chế. Bên cạnh đó các em lại thiếu mạnh dạn thiếu tự tin . Nắm được đặc điểm tình hình của lúa tuổi . Cho nên từ những băn khoăn này tôi đã vận dụng vào các bài dạy trên lớp để luyện nói cho học sinh và đã tiếp tục đề tài này để nghiên cứu Cụ thể : Năm học 2010 -2011 Tổng số HS LỚP Loai giỏi Loại khá Loại TB Loại yếu 33 1A1 SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 7 21,2 8 24,2 17 51,1 1 4,0 20 1A2 3 15 6 30 9 45 2 10 21 1A3 4 19 4 19 12 57,7 1 4,7 tìm ra hướng giải quyết để học sinh học tốt hơn và nhất là trong phân môn Tiếng Việt thêm phong phú và đã tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm thêm một số giải pháp , biện pháp khác . II . 3 GIẢI PHÁP , BIỆN PHÁP a . Mục tiêu của giải pháp và biện pháp : Nắm bắt thực trạng, tình hình học sinh qua khảo sát điều tra kiến thức cuối năm. Học sinh lớp 1 các em còn quá nhỏ, chưa ý thức tự giác, cố gắng trong học tập. Vì vậy giáo viên chúng ta phải biết được đặc điểm tình hình của từng đối tượng, khả năng tiếp thu của từng em để phát huy tính tích cực ham học cho học sinh. Tổ chức tiết dạy sao cho các em luôn cảm thấy nhẹ nhàng, vui tươi và các em sẽ thích học. Nhận thức rõ được các khó khăn cơ bản về học sinh tôi đã có những biện pháp cụ thể sau . b. Nội dung và cách thức thực hiên giải pháp , biện pháp 1 Luyện nói trong giao tiếp hằng ngày Ngày đầu tiên HS vào lớp 1 vấn là giao tiếp hằng ngày là vấn đề quan trọng . Do còn rụt rè nên giáo viên cần tạo cho học sinh một tâm thế hào hứng , không khí học tập nhẹ nhàng để bước vào giờ học ngay vào ngày đầu tiên các em đến trường . Cho nên giáo viên phải hướng cho học sinh tự tin khi giao tiếp hằng ngày trước qua các môn học , khi học sinh thưa với giáo viên hay giáo viên hỏi lại học sinh , giáo viên phải nhẹ nhàng , gần gũi với học sinh . Để tạo cho các em tự tin , mạnh dạn hơn khi trả lời với giáo viên một số học sinh đến lớp rất sợ giáo viên nên không dám thưa hỏi . HS vào lớp một đã được làm quen luyện nói như : Em chào cô , cô ơi em làm xong rồi , nhưng bên cạnh đó HS dân tộc vẫn còn rụt rè vẫn chưa giám thưa , thì GV phải có tình cảm giao tiếp thân mật với các em VD : GV hỏi “ Em đã làm xong bài tập chưa ?’’. HS sẽ trả lời : xong rồi . khi đó GV phải sửa cho HS ngay , em phải nói là : thưa cô , “ em làm xong rồi ạ !’’. Như vậy luyện nói cho học sinh phải được uốn nắn hằng ngày trong quá trình dạy học . - Tổ chức cho học sinh tiếp xúc , làm quen với các anh chị đội viên lớp trên qua buổi sinh hoạt sao , tham dự và chứng kiến các cuộc thi của nhà trường để các em có cơ hội làm quen và bắt chước - Tổ chức đọc và nghe đọc truyện , đọc báo nhi đồng 15 phút đầu giờ , sinh hoạt lớp - Thi đọc hay để giúp HS mạnh dạn trong khi đọc cũng như trong khi nói 2/ Dạy kết hợp nghe và nói : Dạy áp dụng vào các môn học có các hoạt động trò chơi : trong các môn học ngoại khóa , sinh hoạt lớp Là dạy nghe ,nói cùng một hoạt động như tổ chức trò chơi hỏi đáp thông qua môn học hoạt động ngoại khóa .Ví dụ : như chỉ vào một đồ vật và nói “ cái này màu gì .? ; trẻ trả lời màu sắc của đồ vật (có thẻ ) là màu ( đỏ ) , sau đó trẻ thử nói bằng các cụm từ tương tự với bạn bè .Hoặc trò chơi Thì thầm ; trẻ ngồi thành vòng tròn . Giáo viên nói nhỏ 3 từ cho một bạn , sau đó , bạn đó lại thì thầm cho bạn gần nhất cho đến khi tất cả đều được nghe 3 từ đó . Trẻ được nghe cuối cùng phải nói to cả 3 từ đó lên - Hoạt động này giúp trẻ nói nhiều hơn - Tập nói bằng cách mô tả tranh Học sinh sẽ mô tả những gì chúng thấy trong tranh : ví dụ như tranh con hổ , con chim .. . qua môn học ngoại khóa 3 Dạy luyện nói kết hợp với các môn học khác Xây dựng cho HS cách phát biểu miệng tốt , trao đổi sôi nổi khi tham gia hoạt động nhóm thì phải tập luyện nói vào các môn học khác GV nên cho HS tập luyện nói . Thực tế luyện nói không chỉ diễn ra trong môn tiếng Việt mà ở các môn học khác như Tự Nhiên Xã Hội , Đạo Đức , Thể Dục cũng là môi trường rất tốt để các em thực hành luyện nói Ví dụ : Khi dạy bài “ Gia đình em ’’ bài 4 môn Đạo Đức GV cho HS kể về gia đình mình cho các bạn nghe theo nhóm , sau đó nói trước lớp . 4/ Dạy luyện nói theo phân môn Học vần Môn Tiếng Việt là môn có phần luyện nói chiếm ưu thế nhất , luyện nói cho học sinh xuyên suốt cả một năm học Vì vậy giáo viên cần giúp học sinh xác định được những việc cần làm để học sinh mạnh dạn hơn trong khi nói . Đó là : Nói về đề tài gì ? - Xây dựng trên các chủ đề gần gũi với HS thì tổ chức nói theo nhóm nhóm 4 em một nhóm để trong nhóm có nhiều cách nói khác nhau GV chuẩn bị bằng tranh ảnh minh họa để nhằm gây hứng thú và tập trung cho học sinh , bằng cách sử dụng tranh ảnh đẹp , chứa nội dung cần luyện nói để tạo tính tò mò muốn khám phá . - Giáo viên sử dụng bằng các câu hỏi gợi ý và hướng dẫn học sinh nói theo ý tưởng của mình - Luyện nói trước lớp để tránh tình trạng chây lười , ỷ lại các bạn học tốt , giáo viên gọi bất kỳ trong nhóm lên luyện nói , đặc biệt là những em hay rụt rè , không giám nói trước đám đông . - Giáo viên cho học sinh nhận xét cách luyện nói của các bạn mình , hướng dẫn học sinh nhận xét cụ thể về nội dung luyện nói , tác phong , mạnh dạn hay còn rụt rè . - Giáo viên nhận xét cách luyện nói của bạn mình , của nhóm này với nhóm khác , và sau đó nhận xét chung. Ví dụ : Khi dạy bài luyện nói về chủ đề ‘ Bé với bạn bè ’’ trong bài 44 phần học vần trong SGK Tiếng Việt 1, tập 1 , trang 91 tôi đã hướng dẫn học sinh theo các bước sau : Bước 1 : + Cho học sinh đọc tên chủ đề luyện nói , quan sát tranh minh họa , gây sự hứng thú cho học sinh . Bước 2 : + Cho học sinh luyện nói trong nhóm bốn , GV nêu các câu hỏi gợi ý - Trong tranh vẽ gì? Học sinh quan sát chi tiết tranh ( vẽ một bên 2 bạn và một bên một bạn ) Giáo viên giới thiệu các bạn trong tranh là bạn bè với nhau Giáo viên yêu cầu học sinh tự nói về mình và bạn bè mình một cách tự nhiên , sinh động , không gò bó . Nếu học sinh gặp khó khăn , không nói được thì giáo viên gợi ý Hỏi nhau : Kể các bạn của bạn ? bạn đó ở đâu ? Các bạn có hay giúp đỡ nhau không ? ( như giúp bạn học bài ) Bạn mong muốn gì đối với các bạn ?... Học sinh yếu giáo viên gợi ý kĩ hơn chẳng hạn đoàn kết và giúp đỡ bạn cùng nhau trong học tập , còn học khá cần mở rông thêm bằng cách gợi mở Bước 3 : Học sinh nói trước lớp + Học sinh giới thiệu bạn của mình trước lớp Đại diện các nhóm trình bày Khi gọi HS nói trước lớp phải gọi nhiều đối tượng khác nhau trong lớp vừa uốn nắn , sửa chữa , vừa học tập lẫn nhau để các em cùng tiến bộ Bước 4 : Hướng dẫn nhận xét + Cho học sinh nhận xét cách luyện nói câu bạn mình , cụ thể : Nội dung bài nói của bạn đã phù hợp với chủ đề “ bé và các bạn ’’ chưa ? Bạn nói đã thành câu tự nhiên chưa ? Nhận xét cụ thể đối tượng học sinh yếu có tiến bộ không . Học sinh nhận xét cụ thể từng bạn về điểm đạt được và chưa đạt được cần khắc phục . Bước 5 : Giáo viên nhận xét tổng kết chung Nhận xét vấn đề chi tiết học sinh đã thể hiện được và chưa được để khuyến khích cho bài sau . *Đối với chủ đề xa lại với học sinh GV phải đặt mình là vai người hướng dẫn viên du lịch , còn các em là học sinh tham quan du lịch để giới thiệu tạo không khí học tập cho các em học sinh Ví dụ : Khi dạy bài luyện nói về chủ đề ‘ Thủ đô ’’ trong bài 17 phần học vần trong SGK Tiếng Việt 1, tập 1 , trang 36 là một chủ đề luyện nói xa lạ với học sinh vì các em chưa hiểu thủ đô là gì , tôi đã hướng dẫn học sinh theo các bước sau : Bước 1 : GV giới thiệu Thủ đô qua các bức tranh sưu tầm các cảnh ở Hà Nội như : Hồ hoàn kiếm , đến Ngọc Sơn . Giáo viên gỉới thiệu : Chùa Một cột ở Hà Nội . Hà Nội là thủ đô của nước ta Hồ Hoàn Kiếm ở giữa lòng thủ đô Tại thủ đô Hà Nội có lăng Bác Hồ. - Bước 2 :Gọi một số học sinh nhìn tranh tập nói theo hiểu biết của mình qua cô giáo kể , gợi ý học sinh đã xem ti vi , qua các câu chuyện nói về Hà Nội . - Bước 3 : Tuyên dương khích lệ học sinh . *Đối với chủ đề luyện nói tôi sử dụng trò chơi như : Nặn đồ chơi học sinh sẽ tham gia chơi nặn hình bằng đất hoặc chủ đề các con vật thì cho học sinh tập thể hiện bắt chước tiếng các con vật Ở học kì I các em đã quen với việc luyện nói . Sang học kì II giáo viên sẽ nâng dần hình thức trong quá trình luyện nói qua phân môn tập đọc và kể chuyện . 5 Dạy luyện nói môn tập đọc Khi dạy bài tập đọc có phân vai , giáo viên hướng dẫn HS biết ngữ điệu của nhân vật để tập thể hiện vai giúp HS tập nói đúng nhiều hơn . Ví dụ Bài : Mèo con đi học ( Tiếng Việt 1 , tập 2 ) Giáo viên hướng dẫn giọng nói của Mèo và Cừu , người dẫn chuyện để HS tập nói chính xác giọng của nhân vật . Giọng Cừu : to nhanh nhẹn , láu táu . Giọng Mèo ở những câu thơ trên : chậm chạp , vờ mỏi mệt , kiếm cớ cái đuôi ốm để trốn học . + Sử dụng các hình thức sau : - Cho HS thi đọc qua nhiều nhóm nhỏ thể hiện giọng nhân vật . - Trò chơi cùng luyện nói giọng Mèo , giọng Cừu . - Học sinh nhận xét giọng của HS khác đã thể hiện giọng của Mèo , Cừu có giống không . - GV nhận xét và tuyên dương , khích lệ những học sinh còn rụt rè về tập đọc và thể hiện giọng đọc các bài tập đọc có nhân vật . 6 Dạy luyện nói trong kể chuyện . Giờ kể chuyện là giờ thực hành nói của học sinh . Sau khi nghe giáo viên kể chuyện , học sinh nhớ được nội dung chính của câu chuyện kể lại được câu chuyện một cách tóm tắt (dựa theo tranh ) Giáo viên có thể cho học sinh nghe qua câu chuyện bằng phương pháp dạy trình chiếu để gây hương thú cho học sinh tập trung câu chuyện hơn và dễ nhớ hơn . Vì vậy để dạy học sinh luyện nói tốt trong giờ kể chuyện thì phải có một số biện pháp : a , Đối với giáo viên + Cần rèn giọng kể linh hoạt phù hợp với học sinh ,làm cho lời kể thực sự hấp dẫn học sinh .Muốn vậy cần đọc kỹ câu chuyện xác định đúng giọng kể, nhịp điệu ngắt giọng .Ví dụ khi dạy bài kể chuyện “ Dê con nghe lời mẹ’’ trang 117, Tiếng Việt tập 2. Để rèn kĩ năng nói cho học sinh tôi tiến hành các bước sau : Bước 1 : - Giới thiệu câu chuyện . Trong một khu rừng có một đàn dê và một con Sói gian ác . Sói rất muốn ăn thịt dê . Vậy liệu Dê con có thoát nạn không ? Các con hãy nghe cô kể câu chuyện : Dê con nghe lời mẹ . Bước 2 : - Giáo viên kể chuyện . Hoặc cho học sinh xem câu chuyện qua băng có trình chiếu . Lần 1 : kể toàn bộ câu chuyện Lần 2, 3 : Kể tiếp nối từng đoạn ( kết hợp tranh minh họa hoặc đoạn trình chiếu không có lời mà dùng lời GV kể) Chú ý kĩ thuật kể : + Lời kể mở đầu truyện : Kể giọng diễn cảm , thay đổi giọng kể phân biệt lời hát của Dê mẹ , lời hát của Sói . Dừng lại hơi lâu ở chi tiết : Bầy dê lắng nghe tiếng Sói hỏi để tạo sự hồi hộp cho học sinh . + Giọng Dê mẹ âu yếm khi dặn con . + Tiếng hát của Dê mẹ vừa trong trẻo vừa thân mật . Tiếng hát của Sói khô khan , không có tình cảm , ồm ồm. + Đoạn cuối kể giọng vui vẻ đầm ấm . Bước 3 : Học sinh tập kể từng đoạn theo tranh GV chia nhóm 4 HS kể cho nhau nghe , sau đó gọi HS đại diện từng nhóm lên kể + Tranh 1 : HS quan sát tranh , đọc các câu hỏi dưới tranh . HS kể lại đoạn trên dựa theo tranh trong nhóm . Đại diện nhóm lên kể . Cả lớp theo dõi , nhận xét cụ thể : bạn có nhớ nội dung đoạn kể không , có kể thiếu hay thừa chi tiết nào không ? có diễn cảm không ? + Tranh 2 : 2, 3 , 4 cách làm tương tự như ở tranh 1 - HS phân vai kể toàn chuyện 1 HS đóng Dê mẹ , 1 HS đóng Sói , 5 HS đóng Dê con Để việc phân vai được hấp dẫn cho HS trang phục mặt nạ : Dê mẹ , Sói , Dê con . Để HS nhớ chắc chắn , kể được toàn bộ câu chuyện , GV tăng dần yêu cầu mỗi nhóm . + Nhóm thứ nhất : Giáo viên là người dẫn chuyện , các nhân vật khác nhìn tranh minh họa giáo viên gợi ý câu chuyện . + Nhóm thứ hai : Người dẫn chuyện nhìn tranh . + Nhóm thứ ba : Tự thể hiện câu chuyện bằng cách nhập vai không sử dụng tranh . Hình thức này nhằm làm cho giờ học sống động , cuốn hút học sinh. c. Điều kiện thực hiện giải pháp , biện pháp Tôi đã áp dụng và thử nghiệm 3 lớp của khối 1, khảo sát qua đồng nghiệp , dự giờ tiết dạy . Họp trao đổi ý kiến giáo viên trong khối qua buổi họp chuyên môn của khối , dạy chuyên đề d. Mỗi quan hệ giữa các giải pháp , biện pháp Qua nội dung nghiên cứu của đề tài , qua những kiến thức tiếng việt mà bản thân nhận thức được. Để giúp học sinh khắc phục kỹ năng nói cho học lớp 1 nói chung và học sinh dân tộc nói riêng là yếu tố của người dạy. Nếu giáo viên phải biết vận dụng kiến thức luyện nói trong phân môn học vần và tập đọc . Vì trong phân môn này yêu cầu luyện nói từ thấp đến cao . tận dụng tối đa phương tiên trực quan đồng thời phát huy năng lực quan sát của học sinh . Tích cực tổ chức những tiết dạy bằng trình chiếu . Tổ chức các phong trào thi kể chuyện , thi đoán các con vật sự vật hiện tượng qua tranh ảnh , thực tế . Xây dựng không khí học tập thoải mái vui tươi tạo mỗi quan hệ giữa thầy và trò , học sinh với học sinh. - Bản thân giáo viên phải tự học hỏi thêm tiếng của các em ,phối hợp phụ huynh học sinh kết hợp rèn câu từ ở nhà cho các em . Thường xuyên có kế hoạch bồi dưỡng để tháo gỡ những vướng mắc của giáo viên . Nội dung bồi dưỡng cần tập trung vào những vấn đề phương pháp giảng dạy từng loại bài cụ thể . - Giáo viên phải thường xuyên trau dồi giọng nói trong giao tiếp với học sinh . - Dạy kỹ năng nói , tính mạnh dạn qua môn học ngoài giờ lên lớp , đặc biệt là tham gia các hoạt động ngoại khóa để tạo cho học sinh có thói quen phát âm . e . Kết quả khảo nghiệm , giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Qua nhiều năm giảng dạy lớp 1 tôi đã áp dụng cho năm học 2010-2011 và năm học 2011 - 2012 , tôi thấy học sinh thể hiện nói một cách sáng tạo , bộc lộ được cá tính ở mỗi bài nói . Kết quả cho thấy các lớp học sinh tự nói được trước đám đông , trước tập thể . Trong giờ luyện nói học sinh tự tin hơn , khả năng thể hiện tự luyện nói cũng cao hơn , các em không còn rụt rè , mạnh dạn phát biểu dù ý trả lời đó mặc dù có sai . II .4 Kết quả khảo nghiệm , giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Kết quả cụ thể Cuối năm học 2011- 2012 Tổng số HS LỚP Loai giỏi Loại khá Loại TB Loại yếu 21 1A1 SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 5 23,8% 8 38% 8 38% 0 21 1A2 5 23,8% 7 33,3% 9 39,1% 0 21 1A3 3 14,2% 6 28,5% 11 52,3% 1 4,7% Học kì I Năm học 2012 – 2013 Tổng số HS LỚP Loai giỏi Loại khá Loại TB Loại yếu 22 1A1 SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 6 27,2% 8 36,3% 8 36,3% 0 22 1A2 5 8 36,3,% 9 40,9% 0 20 1A3 4 20%
File đính kèm:
- SKKN_REN_KY_NANG_GIAO_TIEP_CHO_hs_DT_LOP_1.doc