Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS môn Địa lí

I. Đặc điểm tình hình:

1. Thuận lợi.

* Nhà trơ­ờng:

- Trong những năm gần đây nhà trơường cũng nh­ơ địa ph­ơơng đều rất quan tâm đến giáo dục, luôn động viên khen thơ­ởng kịp thời với những giáo viên và học sinh có thành tích cao trong dạy và học.

- BGH nhà trơ­ờng có kế hoạch chỉ đạo cụ thể và rất quan tâm đến công tác bồi d-­ỡng học sinh giỏi các khối lớp.

- Tập thể Hội đồng s­ phạm đoàn kết, Tổ chuyên môn luôn có định h­ơớng, đổi mới ph­ơơng pháp chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lơợng bồi dơỡng học sinh giỏi.

 * Với giáo viên:

- Giáo viên có ý thức trách nhiệm trong công việc, luôn tìm tòi, học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tâm huyết nhiệt tình trong công tác giảng dạy và bồi dơ­ỡng.

 * Với học sinh:

- Đa số học sinh ngoan, có ý thức học tập tốt, săn sàng tiếp thu kiến thức mới (đặc biệt là học sinh đội tuyển).

 

doc41 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS môn Địa lí, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa lớ tự nhiờn Việt Nam (Tiếp theo)
2
8
12
Địa lớ tự nhiờn Việt Nam (Tiếp theo)
2
9
13
Địa lớ dõn cư - xó hội Việt Nam 
2
10
14
Địa lớ dõn cư - xó hội Việt Nam (Tiếp theo)
2
11
20
Địa lớ kinh tế Việt Nam 
2
12
21
Địa lớ kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
2
13
22
Địa lớ kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
2
14
23
Địa lớ kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
2
15
24
Địa lớ cỏc vựng kinh tế Việt Nam
2
16
25
Địa lớ cỏc vựng kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
2
17
26
Địa lớ cỏc vựng kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
2
18
27
Địa lớ cỏc vựng kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
2
19
28
Địa lớ cỏc vựng kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
2
20
29
Địa lớ Bỡnh Thuận
2
Tổng cộng 
40
2. Những kiến thức cơ bản cần bồi dưỡng.
Bám sát nội dung hướng dẫn của sở giáo dục như công văn số 288/ SGDĐT- GDTrH về việc Kết luận Hội thảo chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Địa lí THCS tỉnh bỡnh Thuận năm học 2015 -2016.
Công văn số 288/ SGDĐT- GDTrH về việc Kết luận Hội thảo chuyên 
đề bồi dưỡng HSG môn Địa lí THCS tỉnh bỡnh Thuận năm học 2015 -2016,
3. Tài liệu bồi dưỡng
Tài liệu tối quan trọng và xuyờn suốt quỏ trỡnh ụn thi là: Sỏch giỏo khoa và sỏch giỏo viờn Địa lý từ lớp 6-9. Đõy là tài liệu cơ bản nhất mà giỏo viờn và học sinh cần bỏm sỏt trong quỏ trỡnh ụn thi mà khụng cú một tài liệu nào cú thể thay thế được. Tuy nhiờn, do trong sỏch giỏo khoa, nhất là phần dõn cư, kinh tế - xó hội ở lớp 9, số liệu ko được cập nhật thường xuyờn nờn phải cung cấp số liệu mới cho học sinh.
Ngoài ra trong quỏ trỡnh ụn luyện giỏo viờn cần cú thờm cỏc tài liệu tham khảo như:
- Atlat địa lớ
- Bản đồ địa lớ, quả địa cầu.
- Tài liệu rốn luyện kỹ năng thực hành (Do Bộ giỏo dục biờn soạn)
- Giaú trỡnh : Địa lý tự nhiờn Việt nam (Do tỏc giả Lờ Bỏ Thảo biờn soạn)
- Giaú trỡnh : Trỏi Đất (Do nhúm tỏc giả của trường ĐHSP Hà Nội biờn soạn)
- Cỏc đề thi học sinh giỏi cỏc cấp mụn Địa lý của cỏc huyện và của cỏc tỉnh thành, đề thi học sinh giỏi tỉnh Bỡnh thuận 2016, 2017, 2018, 2019.
Tài liệu do tỏc giả biờn soạn
III. Một số nội dung kiến thức cần chỳ ý trong cụng tỏc bồi dưởng học sinh giỏi THCS
Khi ôn luyện cần ôn tập đầy đủ từ dễ đến khú không luyện tủ kiến thức mà cần khắc sâu những trọng tâm, trọng điểm. Từ đó học sinh liên tưởng, toả ra các kiến thức khác khi cần vận dụng.
Theo kinh nghiệm của bản thân trong nhưng năm qua, giáo viên cần bồi dưỡng những kiến thức sau:
 1. Đối với kiến thức lớp 6:
	Trong những năm qua, thụng qua cỏc đề thi học sinh giỏi, đặc biệt là cỏc đề thi của tỉnh bỡnh thuận, tụi nhận thầy đề thi ra rất rộng, khụng tập trung vào kiến thức trọng tõm nào, nờn việc bồi dưỡng kiến thức lớp 6 cú thể chỳng ta nờn đi theo từng bài cụ thể, mỗi bài cần cho học sinh năm một số kiến thức cơ bản và vận dụng kiến thức đú để giải quyết một số nội dung sau:
Tờn bài
Nội dung 
Tỉ lệ bản đồ
1.Bạn An đi từ địa điểm A đến địa điểm B, nhưng bạn khụng biết đoạn đường dài bao nhiờu km. Trờn tay bạn An cú bản đồ với tỉ lệ là 1: 300.000. Trờn bản đồ khoảng cỏch từ địa điểm A đến địa điểm B là 10 cm. Vậy em hóy giỳp bạn An tớnh đoạn đường trờn dài bao nhiờu km? 
Sự vận động tự quay quanh trục của Trỏi Đất và cỏc hệ quả
2. Một bức điện được đỏnh từ Mỏt-xcơ-va lỳc 12 giờ (giờ Mỏt-xcơ-va) đến Hà Nội, sau 2 phỳt thỡ ở Hà Nội nhận được điện (biết rằng, Hà Nội ở khu vực giờ thứ 7, Mỏt-xcơ-va ở khu vực giờ thứ 3). Hỏi Hà Nội nhận được điện lỳc mấy giờ (giờ Hà Nội)? 
3. Vỡ sao thấy Mặt Trời mọc ở phớa Đụng và lặn ở phớa Tõy?
5.Nếu Trỏi Đất ngừng chuyển động thỡ sinh ra hệ quả gỡ?
Sự chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời
6. Vỡ sao núi “đờm thỏng 5 chưa nằm đó sỏng, ngày thỏng 10 chưa cười đó tối”?
7. Giải thớch cỏc cõu thơ sau: Thời gian thắm thoỏt thoi đưa. Hết trưa lại tối, hết ngày lại đờm. Đụng qua xuõn lại tới liền. Hố về rực rỡ, ờm đềm thu sang.
Tỏc động của nội lực và ngoại lực trong việc hỡnh thành địa hỡnh bề mặt Trỏi Đất.
9. Vỡ sao nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau ? 
Cỏc mỏ khoỏng sản
10.Loại khoỏng sản nào là quý giỏ nhất thế giới? Kể tờn 5 loại khoỏng sản cú trữ lượng lớn ở Việt Nam? 
Lớp vỏ khớ
12.Vỡ sao Bỡnh Thuận khụng mỏt mẽ như Đà Lạt, biết Đà Lạt cao hơn Sa Độc 1500m?
Thời tiết, khớ hậu và nhiệt độ khụng khớ
14. Vỡ sao gần biển mựa hạ mỏt mẽ, mựa đụng ấm hơn so với xa biển?
 Khớ ỏp và giú trờn Trỏi Đất
15. Vỡ sao ở vĩ độ 60B và 60N cú nhiệt độ thấp nhưng hỡnh thành khớ ỏp thấp?
Hơi nước trong khụng khớ. Mưa.
16.Nếu hơi nước trong khụng khớ là 24 g / m3 ở 30 0c thỡ nú đạt bao nhiờu %? Với độ ẩm như trờn, cho biết phũng học cú chiều dài 12m rộng 8m cao 3m thỡ cú bao nhiờu gam hơi nước trong phũng học đú?
17. Vỡ sao cú lỳc bầu trời ớt mõy mưa nhưng lại mưa lớn, cú lỳc rất nhiều mõy mưa nhưng lại khụng mưa?
18.Vỡ sao sương muối gõy hại cõy trồng? Vỡ sao Bỡnh Thuận khụng cú sương muối 
Biển và đại dương
19. Vỡ sao nước biển mặn mà nước sụng ngọt? Thủy triều cú những lợi ớch gỡ?
20. So sỏnh súng thần và súng biển.
2. Đối với kiến thức lớp 8:
Trọng tõm là Phần tự nhiờn Việt nam đặc biệt là: Khớ hậu, địa hỡnh, sụng ngũi, hỡnh dạng lónh thổ, cỏc khu vực tự nhiờn. Học sinh phải biết so sỏnh đặc điểm của từng khu vực, đặc biệt giỏo viờn phải cho học sinh nắm chắc kiến thức, biết tư duy lụgic cỏi sau là hệ quả của cỏi trước, biết cỏch chứng minh lập luận và giải quyết vấn đề. Năm rừ cỏc cỏc đặc điểm tự nhiờn và giả thớch vỡ sao lại cú cỏc đặc điểm đú. Vớ dụ: Giải thớch được vỡ sao nước ta lại cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa ẩm; vỡ sao địa hỡnh nước ta mang tớnh chất nhiệt đới giú mựa; vỡ sao sụng ngũi nước ta chủ yếu là sụng nhỏ, ngắn, dốc Đồng thời cần chỳ ý cỏc cõu hỏi ở sau cỏc bài học, vỡ những cõu hỏi đú cú tớnh tư duy và vận dụng rất cao.
3. Đối với kiến thức lớp 9:
Là nội dung rất quan trọng trong cụng tỏc bồi dưỡng HSG, bao gồm: Địa lớa dõn cư, địa lớ kinh tế, địa lớ vựng miền.
Trong phần này, học sinh cần cập nhật được cỏc số liệu mới liờn quan đến kinh tế - xó hội, vỡ số liệu trong sỏch giỏo khoa đó cũ, biết những thuận lợi, khú khăn, vai trũ của dõn cư, cỏc nghành kinh tế cũng như so sỏnh giữa cỏc vựng miền
 4. Kĩ năng vẽ và nhận xột biểu đồ:
 Mặc dự đõy là một phần rất quan trọng và khụng thể thiếu trụng cỏc đề thi HSG qua cỏc năm nhưng trong phõn phụi chương trỡnh lại khụng cú tiết nào hướng dẫn cho học sinh kĩ năng nhận biết, vẽ và nhận xột biểu đồ. Vỡ vậy nú thướng gõy khú khăn và lỳng tỳng cho học sinh, thậm chớ cho cả giỏo viờn khi gặp cỏc dạng này, băng kinh nghiệm của mỡnh, tụi xin đưa ra một số phương phỏp nhận biết, xử lý số liễu, vẽ và nhận xột biểu đồ như sau:
- Tất cả cỏc dạng bài tập này thường trải qua 4 bước:
+ Dấu hiệu nhận biết biểu đồ: Cần chỳ ý yờu cầu cầu của để bài vẽ biểu đồ thể hiện cỏi gỡ (Cơ cấu, tốc độ, sản lượng, diện tớch, quy mụ, sụ sỏnh) để nhận diện dạng biểu đồ thớch hợp với yờu cầu của bài.
+ Xử lớ số liệu: Đổi số liệu tuyệt đối ( nghỡn con, triệu con, nghỡn ha, triệu ha.) ra số liệu tương đối (%), đổi % ra số độ để vẽ (biểu đồ hỡnh trũn).
+ Vẽ biểu đồ: Cần chớnh xỏc, khoa học, mĩ thuật, hợp lớ và cõn đối. Biểu đồ phải cú bảng chỳ thớch, tờn biểu đồ (Tờn biểu đồ phải trả lời được 3 cõu hỏi: biểu đồ thể hiện cỏi gỡ? Biểu đồ thể hiện ở đõu? biểu đồ thể hiện vào thời gian nào?)
+ Nhận xột và giải thớch: Tựy vào từng loại biểu đồ và bảng số liệu để nhận xột cho phự hợp.
Sau đõy tụi xin trỡnh bày cụ thể dấu hiệu nhận biết, cỏch vẽ cũng như nhận xột giải thớch biểu đồ:
* Vẽ biểu đồ trũn:
 Khi nào vẽ biểu đồ trũn? 
 Khi đề bài yờu cầu vẽ biểu đồ trũn. 
Trong đề bài cú từ cơ cấu (nhưng chỉ cú 1 ,2 hoặc 3 năm) ta vẽ biểu đồ trũn. Muốn vậy đũi hỏi học sinh phải cú kĩ năng nhận biết về cỏc số liệu trong bảng, bằng cỏch người học phải biết xử lớ số liệu (hoặc đụi lỳc khụng cần phải xử lớ số liệu khi bảng số liệu cho sẵn %) ở bảng mà cú kết quả cơ cấu của nú đủ 100 (%) , thỡ tiến hành vẽ biểu đồ trũn. 
 Cỏch tiến hành: 
Chọn trục gốc: để thống nhất và dễ so sỏnh, ta chọn trục gốc là một đường thẳng nối từ tõm đường trũn đến điểm số 12 trờn mặt đồng hồ.
Khi vẽ cần phải cú kĩ năng vẽ theo chiều kim đồng hồ, điểm xuất phỏt 12 giờ. Đờ̃ vẽ cho chính xác ta lṍy từng tỉ lợ̀ % của từng đụ́i tượng X 3,60, Sau đú dùng thước đo đụ̣ vẽ lần lượt cỏc yếu tố theo bảng sụ́ liợ̀u đã cho.
Cuối cựng là chỳ thớch và ghi tờn biểu đồ.
Tờn biểu đồ: ghi phớa trờn biểu đồ hay phớa dưới biểu đồ cũng được.
Chỳ thớch: ghi bờn phải hoặc phớa dưới biểu đồ.
Lưu ý: chỳ thớch khụng nờn ghi chữ, đỏnh ca-rụ, vẽ trỏi tim, mũi tờn, ngoỏy giun, sẻ làm rối biểu đồ. Mà nờn dựng cỏc đường thẳng, nghiờng, bỏ trắng
S1 X R1
R2
S1
Đối với số liệu tuyệt đối sau khi xử lớ ra % thỡ ta phải tớnh đến bỏn kớnh đường trũn theo cụng thức sau:
S2
R1
S2
 = -> R2 = 
(Chú ý: các em cũng có thờ̉ lṍy sụ́ liợ̀u thụ của năm sau chia cho năm trước đờ̉ biờ́t được nó gṍp bao nhiờu lõ̀n rụ̀i sau đó ta chọn bán kính đường tròn tùy thích, dựa vào đó mà vẽ bán kính đường tròn thứ hai)
R1 tự cho bao nhiờu cm cũng được( thong thường 20 cm)
S1 là số liệu tuyệt đối của năm đầu tiờn
S2 là số liệu của năm sau.
Nhọ̃n xét:
Khi chỉ cú 1 đường trũn: ta nhận xột về thứ tự lớn nhỏ. Sau đú so sỏnh.
Khi cú 2 đường trũn trở lờn :
Ta nhận xột tăng hay giảm trước, nếu đường trũn thỡ thờm liờn tục hay khụng liờn tục, tăng (giảm) bao nhiờu.
Sau đú nhận xột về nhất, nhỡ, ba của cỏc yếu tố trong từng năm. Nếu giống nhau thỡ ta gom chung lại cho cỏc năm một lần thụi.
Cuối cựng cho kết luận về mối tương quan giữa cỏc yếu tố.
Chọn trục gốc: để thống nhất và dễ so sỏnh, ta chọn trục gốc là một đường thẳng nối từ tõm đường trũn đến điểm số 12 trờn mặt đồng hồ.
Khi vẽ cần phải cú kĩ năng vẽ theo chiều kim đồng hồ, điểm xuất phỏt 12 giờ. Mỗi % là 3,6 0, Sau đú vễ lần lượt cỏc yếu tố mà đề bài cho.
Cuối cựng là chỳ thớch và ghi tờn biểu đồ.
Tờn biểu đồ: ghi phớa trờn biểu đồ hay phớa dưới biểu đồ cũng được.
Chỳ thớch: ghi bờn phải hoặc phớa dưới biểu đồ.
Lưu ý: chỳ thớch khụng nờn ghi chữ, đỏnh ca-rụ, vẽ trỏi tim, mũi tờn, ngoỏy giun, sẽ làm rối biểu đồ. Mà nờn dựng cỏc đường thẳng, nghiờng, bỏ trắng
* Vẽ biểu đồ cột : 
Khi nào vẽ biểu đồ cột ?
Khi đề bài yờu cầu cụ thể là hóy vẽ biểu đồ cột  thỡ khụng được vẽ biểu đồ dạng khỏc mà phải vẽ biểu đồ cột.
Đối với dạng biểu đồ cột thụng thường ta gặp đề bài yờu cầu là vẽ biểu đồ thể hiện tỡnh hỡnh phỏt triển của dõn số, thể hiện sản lượng thủy sản (tỉ trọng sản lượng thủy sản(%), so sỏnh mật độ dõn số của cỏc vựng, so sỏnh sản lượng khai thỏc than, dầu khớ .so sỏnh về cỏc loại sản phẩm của cỏc vựng (hay giữa cỏc quốc gia) với nhau.
Tuy nhiờn, chỳng ta phải xử lớ số liệu (về % theo nguyờn tắc tam suất tỉ lệ thuận) khi đề yờu cầu thể hiện tỉ trọng sản lượng
Ngoài ra, biểu đồ cột cũn cú nhiều dạng như: Cột rời(cột đơn), cột cặp(cột nhúm), hay cột chồng. Vỡ vậy đũi hỏi học sinh phải làm nhiều dạng bài tập này thỡ cỏc em sẻ cú kinh nghiệm và sự hiểu biết để nhận dạng nú và vẽ loại biểu đồ cột nào cho thớch hợp.
Lưu ý: Đối với biểu đồ cột chồng thỡ thụng thường bảng số liệu cho cú cột tổng số (nhưng phải xử lớ số liệu về % nếu đề bài khụng cho %)
 Cỏch tiến hành vẽ biểu đồ cột:
Dựng trục tung và trục hoành: 
Trục tung thể hiện đại lượng(cú thể là %, hay nghỡn tấn, mật độ dõn số, triệu người.). Đỏnh số đơn vị trờn trục tung phải cỏch đều nhau và đầy đủ (trỏnh ghi lung tung khụng cỏch đều)
Trục hoành thể hiện năm hoặc cỏc nhõn tố khỏc (cú thể là tờn nước, tờn cỏc vựng hoặc tờn cỏc loại sản phấm.
Vẽ đỳng trỡnh tự đề bài cho, khụng được tự ý từ thấp lờn cao hay ngược lại, trừ khi đề bài yờu cầu.
Khụng nờn gạch ---- hay gạch ngang , từ trục tung vào đầu cột vỡ sẻ làm biểu đồ rườm rà, thiếu tớnh thẩm mĩ. Hoặc nếu cú gạch thỡ sau khi vẽ xong ta phải dung tẩy viết chỡ xúa nú đi.
Độ rộng (bề ngang) cỏc cột phải bằng nhau.
Lưu ý sau khi vẽ xong rồi nờn ghi số lờn đầu mỗi cột để dễ so sỏnh cỏc đối tượng.
Cuối cựng là chỳ thớch và ghi tờn biểu đồ.
Tờn biểu đồ: ghi phớa trờn biểu đồ hay phớa dưới biểu đồ cũng được.
Chỳ thớch: ghi bờn phải hoặc phớa dưới biểu đồ.
Lưu ý: Đối với dạng biểu đồ thể hiện nhiều đối tượng khỏc nhau thỡ ta phải chỳ thớch cho rừ ràng.
 Nhọ̃n xét :
Trường hợp cột rời (cột đơn):
Bước 1: Xem xột năm đầu và năm cuối của bảng số liệu hoặc biểu đồ đó vẽ để trả lời cõu hỏi tăng hay giảm? và tăng bao nhiờu? ( lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu ăm đầu hay chia cũng được)
Bước 2: xem xột số liệu cụ thể ở trong (hay trong cỏc năm cụ thể) để trả lời tiếp là tăng hay giảm liờn tục hay khụng liờn tục ? (lưu ý năm nào khụng liờn tục)
Bước 3: Nếu liờn tục thỡ cho biết giai đoạn nào nhanh, giai đoạn nào chậm , nếu khụng liờn tục thỡ năm nào khụng liờn tục.
Trường hợp cột đụi , ba(cú từ hai yếu tố trở lờn): Nhận xột từng yếu tố một, giống như trường hợp 1 yếu tố (cột đơn). Sau đú kết luận (cú thể so sỏnh hay tỡm yếu tố liờn quan gữa cỏc cột)
Trường hợp cột là cỏc vựng, cỏc nước: Ta nhận xột cao nhất, nhỡthấp nhất, nhỡ.. (nhớ ghi dầy đủ cỏc nước, vựng). Rồi so sỏnh giữa cỏi cao nhất với cỏi thấp nhất, giữa đồng bằng với đũng bằng, giữa miền nỳi với miền nỳi...
* Vẽ biểu đồ đường (đồ thị):
Khi nào vẽ biểu đồ đường?
	Khi đề bài yờu cầu: hóy vẽ biểu đồ đồ thị tả”, “hóy vẽ ba đường biểu diễn” ta bắt buộc phải vẽ biểu đồ đường.
	Khi đề bài yờu cầu vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ phỏt triển kinh tế hay tốc độ gia tăng dõn số, chỉ số tăng trưởng, tỉ lệ gia tăng tự nhiờn của dõn số. thể hiện rừ qua nhiều năm từ1991, 1992, 1993.2002. Mặc dự, nú cũng cú tỷ lệ 100% nhưng khụng thể vẽ biểu đồ hỡnh trũn được. Lớ do phải vẽ nhiều hỡnh trũn, thỡ khụng cú tớnh khả thi với yờu cầu của đề bài.
 Cho nờn chỳng ta vẽ dạng biểu đồ đường để dễ nhận xột về sự thay đổi của cỏc yếu tố trờn một đường cụ thể đú và dễ nhận xột về thay đổi của cỏc yếu tố núi trờn hay cỏc dạng yờu cầu khỏc của đề bài.
 Cỏch vẽ biểu đồ đường:
Dựng trục tung và trục hoành:
Trục tung: Thể hiện trị số của cỏc đối tượng (trị số là %), gúc tọa độ cú thể là 0, cú thể là một trị số ≤ 100. Hoặc đụi khi trục tung khụng phải là trị số % mà là cỏc giỏ trị khỏc tựy theo yờu cầu của đề bài.
Trục hoành: Thể hiện thời gian (năm), gúc tọa độ trựng với năm đầu tiờn trong bảng số liệu.
Xỏc định toạ độ cỏc điểm từng năm của từng tiờu chớ theo bảng số liệu, rồi nối cỏc điểm đú lại và ghi trờn cỏc điểm giỏ trị của năm tương ứng.
Nếu cú hai đường trở lờn, phải vẽ hai đường phõn biệt và chỳ thớch theo thứ tự đề bài đó cho.
Ghi tờn biểu đồ bờn dưới.
Vớ dụ: ( Bài 2 trang 38 sgk địa lý 9)
Dựa vào bảng sau, vẽ trờn cựng hệ trục toạ độ bốn đường biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia sỳc, gia cầm qua cỏc năm 1990,1995,2000,2002.
Năm
Trõu (nghỡn con)
Chỉ số tăng trưởng (%)
Bũ (nghỡn con)
Chỉ số tăng trưởng (%)
Lợn (nghỡn con)
Chỉ số tăng trưởng (%)
Gia cầm (nghỡn con)
Chỉ số tăng trưởng (%)
1990
1995
2000
2002
2854,1
2962,8
2897,2
2814,4
100,0
103,8
101,5
98,6
3116,9
3638,9
4127,9
4062,9
100,0
116,7
132,4
130,4
12260,5
16306,4
20193,8
23169,5
100,0
133,0
164,7
189,0
107,4
142,1
196,1
233,3
100,0
132,3
182,6
217,2
 Cỏc bước tiến hành:
Bước 1: Xử lớ số liệu (%) (Khụng xử lớ)
Bước 2: 
- Kẻ hệ trục toạ độ vuụng gúc. Trục tung thể hiện %, trục hoành thể hiện thời gian (Năm)
- Xỏc định tỷ lệ thớch hợp như: Tỷ lệ % và khoảng cỏch giữa cỏc năm. Kẻ dúng cỏc đường thẳng song song với trục tung và xỏc định cỏc điểm mốc và nối với nhau bằng một đường thẳng để hỡnh thành đường biểu diễn.
Nhọ̃n xét:
Trường hợp chỉ cú một đường:
Bước 1: So sỏnh số liệu năm đầu và năm cuối cú trong bảng số liệu để trả lời cõu hỏi:
Đối tượng cần nghiờn cứu tăng hay giảm ? nếu tăng (giảm) thỡ tăng (giảm) bao nhiờu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia gấp bao nhiờu lần cũng được)
Bước 2: xem đường iểu diễn đi lờn (tăng) cú liờn tục hay khụng? ( lưu ý năm nào khụng liờn tục )
Bước 3:
Nếu liờn tục thỡ cho biết giai đoạn nào tăng nhanh,giai đoạn nào tăng chậm
Nếu khụng liờn tục thỡ năm nào khụng liờn tục
Trường hợp cú hai đường trở lờn: 
Ta nhận xột từng đường một giống như theo đỳng thứ tự bảng số liệu đó cho: đường A trước rồi đến đường B, đường C
Sau đú ta tiến hành so sỏnh tỡm mối quan hệ giữa cỏc đường biểu diễn.
* Vẽ biểu đồ miền:
Khi nào vẽ biểu đồ miền?
	Khi đề bài yờu cầu cụ thể : “Hóy vẽ biểu đồ miền”
	Khi đề bài xuất hiện một số cỏc cụm từ: “thay đổi cơ cấu”, “chuyển dịch cơ cấu”, “thớch hợp nhất về sự chuyển dịch cơ cấu”.
	Đọc yờu cầu, nhận biết cỏc số liệu trong bài.
	Trong trường hợp số liệu ớt năm(1,2 năm hoặc 3 năm) thỡ vẽ biểu đồ trũn.
 Trong trường hợp bảng số liệu là nhiều năm, dựng biểu đồ miền. Khụng vẽ biểu đồ miền khi bảng số liệu khụng phải là theo cỏc năm. Vỡ trục hoành trong biểu đồ miền luụn biểu diễn năm.
	Cỏch tiến hành vẽ biểu đồ miền:
	Cỏch vẽ biểu đồ miền tạo hỡnh chữ nhật trước khi vẽ. Cú 2 trục tung: trục tung bờn phải và trục tung bờn trỏi. 
	Vẽ hỡnh chữ nhật (cú 2 trục hoành luụn dài hơn 2 trục tung) để vẽ biểu đồ miền, biểu đồ này là từ biến thể của dạng biểu đồ cột chồng theo tỷ lệ (%)
	Để vẽ biểu đồ theo số liệu cho chớnh xỏc thỡ phải cú kĩ năng là tạo thờm số liệu theo tỷ lệ % ở trục tung bờn phải để đối chiếu số liệu vẽ cho chớnh xỏc. Khi vẽ đó hoàn thành thỡ chỳng ta dựng tẩy xúa phần số ảo đú mà mỡnh đó tạo ra .
	Biểu đồ là hỡnh chữ nhật, trục tung cú trị số 100% (Tổng số).
	Trục hoành luụn thể hiện năm, lưu ý khoảng cỏch giữa cỏc năm phải đều nhau.
	Năm đầu tiờn trựng với gúc tọa độ (hay trục tung)
	Vẽ cỏc điểm của tiờu chớ thứ nhất theo cỏc năm, rồi sau đú nối cỏc điểm đú lại với nhau. 
	Tiờu chớ thứ hai thỡ khỏc, ta vẽ tiếp lờn bằng cỏch cộng số liệu của yếu tố thứ hai với yếu tố thứ nhất rồi dựa vào kết quả đú ta lấy mức số lượng ở trục tung. Cuối cựng ta nối cỏc điểm của tiờu chớ
	Chỳ thớch và ghi tờn biểu đồ: 
	Chỳ thớch: chỳ thớch vào cỏc miền khỏc nhau để dễ dàng phõn biệt. Dựng cỏc kớ hiệu tương tự như biểu đồ trũn hay tụ màu khỏc nhau cũng được.
	Ghi tờn biểu đồ ở phớa trờn hay phớa dưới cũng được.
Nhọ̃n xét:
Bước 1: So sỏnh số liệu năm đầu và năm cuối cú trong bảng số liệu để trả lời cõu hỏi: Đối tượng cần nghiờn cứu tăng hay giảm ? nếu tăng (giảm) thỡ tăng (giảm) bao nhiờu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia gấp bao nhiờu lần cũng được)
Bước 2: xem đường iểu diễn đi lờn (tăng) cú liờn tục hay khụng? ( lưu ý năm nào khụng liờn tục )
Bước 3:
Nếu liờn tục thỡ cho biết giai đoạn nào tăng nhanh,giai đoạn nào tăng chậm
Nếu khụng liờn tục thỡ năm nào khụng liờn tục
Trường hợp cú hai đường trở lờn: 
Ta nhận xột từng đường một giống như theo đỳng thứ tự bảng số liệu đó cho: đường A trước rồi đến đường B, đường C
Sau đú ta tiến hành so sỏnh tỡm mối quan hệ giữa cỏc đường biểu diễn.
* Vẽ biểu đụ̀ thanh ngang:
Khi nào vẽ biểu đồ thanh ngang?
Khi đề bài yờu cầu cụ thể: “Hóy vẽ biểu đồ thanh ngang”
Khi đề bài yờu cầu vẽ biểu đồ cột , nếu cú cỏc vựng kinh tế , chỳng ta nờn chuyển sang qua thanh ngang để tiện việc ghi tờn cỏc vựng đễ dàng và đẹp hơn.
Ta thấy biểu đồ cột , tờn cỏc vựng phải viết nhiều dũng khoảng cỏch rộng sẻ khụng đủ vẽ. Trong 
Khi biểu đồ thanh ngang, tờn cỏc vựng ghi đủ một dũng khụng dớnh tờn vào cỏc vựng khỏc trụng đẹp hơn.Tuy nhiờn, khi vẽ biểu đồ thanh ngang, cần lưu ý sắp xếp theo thứ tự vựng kinh tế.
	Cỏch vẽ biểu đồ thanh ngang:
	Cũng giống như biểu đồ cột. Tuy nhiờn trong trường hợp này trục tung của biểu đồ thanh ngang lại thể hiện cỏc vựng kinh tế, cũn trục hoành thỡ thể đại lượng ( đơn vị)
Nhọ̃n xét:
Nhọ̃n xét tương tự như biờ̉u đụ̀ cụ̣t đơn.
Một số dạng bài tập minh họa:
Bài tập 1. Cho bảng sụ́ liợ̀u sau(Trang 38 SGK 9)
	(Sụ́ liợ̀u: nghìn ha)
 Năm 
Các nhóm cõy
1990
2002
Tụ̉ng sụ́
9.040,0
12.831,4
Cõy lương thực
6.474,6
8.320,3
Cõy cụng nghiợ̀p
1.199,3
2.337,3
Cõy thực phõ̉m, cõy ăn quả, cõy khác
1.366,1
2.173,8
a, Từ bảng sụ́ liợ̀u hãy vẽ biờ̉u đụ̀ thích hợp thờ̉ cơ cṍu các nhóm cõy trụ̀ng qua 2 năm
b, Qua bảng sụ́ liợ̀u và biờ̉u đụ̀ đã vẽ hãy rút ra nhọ̃n xét vờ̀ sự thay đụ̉i diợ̀n tích các nhóm cõy
Bài làm
a, Xử lý sụ́ liợ̀u ta được bảng sau 

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_boi_duong_hoc_sinh_gioi_th.doc
Giáo án liên quan