Sáng kiến kinh nghiệm Phân dạng bài tập và hướng dẫn chi tiết các dạng bài tập về lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh
BÀI TẬP MINH HOẠ :
Bài 1: Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau : NaCl, HCl, Na2SO4, H2SO4
HƯỚNG DẪN
– Bước 1 : Ta phân loại các dung dịch đề yêu cầu nhận biết
• NaCl, Na2SO4 là muối.
• HCl , H2SO4 là axit .
– Bước 2 : Chọn thuốc thử
• Dùng quì tím .
• Cà 2 nhóm chất đều chứa gốc clorua và gốc sunfat thuốc thử đề phân biệt các chất trong hai nhóm trên là dung dịch Bacl2 .
c để phân biệt các chất khí đựng trong các lọ mất nhãn sau : SO2, CO2, H2S, O2. b.) Các khí: O2, O3, N2, Cl2. HƯỚNG DẪN Ta sẽ nhận biết các chất khí trên theo trình tự O2, SO2, CO2 và cuối cùng là H2S. Dùng que đóm và dây đồng để nhận biết khí oxi que đóm bùng cháy. Dùng dung dịch Pb(NO3)2 để nhận biết khí H2S tạo kết tủa PbS màu đen. Dùng dung dịch Br2 để nhận biết khí SO2 mất màu nâu đỏ của Br2 Khí còn lại là CO2 Bài 2: nêu phương pháp hoá học để phân biệt các chất khí đựng trong các lọ mất nhãn sau : O2, O3, N2. HƯỚNG DẪN Ta sẽ nhận biết các chất khí trên theo trình tự O3, O2 và cuối cùng là N2. Dùng dung dịch KI có chứa hồ tinh bột Xuất hiện dung dich6 màu xanh tím. Dùng que đóm và dây đồng để nhận biết khí oxi que đóm bùng cháy. Khí còn lại là N2 b.) Đối với dung dịch : – Học sinh phải học thuộc bảng tính tan . Phân loại được axit, bazơ và muối. Màu sắc và hiện tượng đặc trưng cho từng loại chất. Lưu ý : nếu có từ 2 loại chất trở lên thì các em nên dùng chất chỉ thị màu để phân loại chúng. ¥ BÀI TẬP MINH HOẠ : Bài 1: Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau : NaCl, HCl, Na2SO4, H2SO4 HƯỚNG DẪN Bước 1 : Ta phân loại các dung dịch đề yêu cầu nhận biết NaCl, Na2SO4 là muối. HCl , H2SO4 là axit . Bước 2 : Chọn thuốc thử Dùng quì tím . Cà 2 nhóm chất đều chứa gốc clorua và gốc sunfat thuốc thử đề phân biệt các chất trong hai nhóm trên là dung dịch Bacl2 . Bước 3 : Lập bảng nhận biết Thuốc thử NaCl HCl Na2SO4 H2SO4 Quì tím tím đỏ tím đỏ dung dịch BaCl2 – – kết tủa trắng BaSO4 kết tủa trắng BaSO4 Bài 2: Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau : NaOH, HCl, NaCl, H2SO4. HƯỚNG DẪN Bước 1 : ta phân loại các dung dịch đề yêu cầu nhận biết NaCl là muối. NaOH là bazơ HCl , H2SO4 là axit . Bước 2 : Chọn thuốc thử Dùng quì tím . Để phân biệt axit HCl và H2SO4 dùng dung dịch BaCl2 Bước 3 : lập bảng nhận biết Thuốc thử NaCl HCl NaOH H2SO4 Quì tím tím đỏ xanh đỏ dung dịch BaCl2 – – – kết tủa trắng BaSO4 MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1 : Nêu hóa chất và hiện tượng để nhận biết: a.) K2S và K2SO4 Hướng dẫn : dung dịch H2SO4 loãng b/. K2SO4 và KCl. Hướng dẫn : dung dịch BaCl2 c.) K2S và KCl Hướng dẫn : dung dịch CuCl2 d.) K2SO4 và KBr. Hướng dẫn : dung dịch BaCl2 e.) KI và K2SO4 Hướng dẫn : dung dịch BaCl2 f.) K2S và KBr Hướng dẫn : dung dịch CuSO4 k.) K2SO3 và KCl Hướng dẫn : dung dịch H2SO4 loãng l.) K2SO4 và K2SO3. Hướng dẫn : dung dịch H2SO4 loãng Bài 2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: a.) NaOH, HCl, K2SO4, H2SO4 Hướng dẫn : quì tím, dung dịch BaCl2 b.) NaCl, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2 Hướng dẫn : quì tím, dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3 c.) HCl, H2SO4, HNO3 Hướng dẫn : dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3 Bài 3. nhận biết các khí sau: a.) SO2, HCl,O2 Hướng dẫn : dung dịch Br2, dung dịch AgNO3 b.) Cl2, SO2, CO2 Hướng dẫn : dung dịch Br2, giấy quì ẩm Bài 4: Bằng phương pháp hóa học phân biệt các chất sau: (học sinh tự giải) a) Thể rắn : Na2CO3, CaCO3, FeS b) dd : BaCl2, MgSO4, Na2SO3. c) dd: H2SO4, NaCl, KOH, CuSO4 d) dd: HCl, H2SO4, NaCl, Ba(OH)2. e). Khí : NH3, Cl2, SO2, CO2 Bài 5: : (học sinh tự giải) a.) NaCl, H2SO4, HCl, Ba(OH)2, K2SO4 b.) Na2SO4;HCl, H2SO4, NaOH Dạng 2 : CHỨNG MINH TÍNH CHẤT CỦA ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH Cần nắm – Một số kiến thức cần nắm : Chất khử là chất nhường electron và có số oxi hóa tăng. Chất oxi hóa là chất nhận electron và có số oxi hóa giảm. – Các số oxi hóa của lưu huỳnh Số oxi hóa -2 0 +4 +6 Chất tương ứng H2S Na2S ZnS S SO2 Na2SO3 CaSO3 SO3 H2SO4 Na2so4 Kết luận : H2S và muối sunfua chỉ có tính khử. S,SO2 vừa có tính oxi hóa , vừa có tính khử. SO3, H2SO4 và muối sunfat chỉ có tính oxi hóa. Phương pháp : Học thuộc tính chất hóa học và các phương trình phản ứng điều chế lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh ¥BÀI TẬP MINH HOẠ: Bài 1 : viết phương trình phản ứng chứng minh : a.) SO2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. b.) H2SO4 vừa có tính axit mạnh vừa có tính oxi hoá mạnh. HƯỚNG DẪN Để chứng minh SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử thì ta phải viết 2 phương trình phản ứng trong đó có một phản ứng mà số oxi hóa của lưu huỳnh tăng và một phản ứng trong đó số oxi hóa của lưu huỳnh giảm. O2 + 2H2S 3 + 2H2O Þ SO2 thể hiện tính oxi hoá O2 + Br2 2H2O 2HBr + H2SO4 Þ SO2 thể hiện tính khử Ta phải viết 2 phương trình phản ứng : · Tính axit : H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O ·Tính oxi hoá : Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O Bài 2: Giải thích hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng minh hoạ khi dẫn khí SO2 vào trong dd H2S. HƯỚNG DẪN Để dự doán được hiện tương của thí nghiệm, học sinh cần học thuộc tính chất của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh . Ta có thể dự đoán hiện tượng như sau : · H2S có tính khử mạnh, số oxi hoá của S là –2 · SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử , số oxi hoá của lưu huỳnh là +4 . Þ Ta có thể dự đoán được H2S sẽ là chất khử, SO2 là chất oxi hoá và sản phẩm phải có số oxi hoá nằm giữa –2 và +4; và sản phẩm đó chắc chắn là S SO2 + H2S S + H2O Þ Hiện tượng : có kết tủa vàng xuất hiện MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1 : Giải thích hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng minh hoạ. Để lâu dd H2S trong không khí. Đáp án : có cặn màu vàng. Cho thanh sắt nhúng vào dd đồng sunfat. Đáp án : thanh sắt chuyển sang màu đỏ, phai màu xanh của dung dịch Dẫn khí SO2 qua dd nước brom . Đáp án : dung dịch Br2 mất màu nau đỏ. Nhỏ từng giọt dd KMnO4 vào ống nghiệm có chứa sẵn dd FeSO4 +H2SO4 Đáp án : mất màu tím của KmnO4 Bài 2 : Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất của nguyên tố và hợp chất. Giải thích S thể hiện tính oxi hoá, S thể hiện tính khử Hướng dẫn : S + O2 ® SO2 S+ Mg MgS SO2 thể hiện tính oxi hoá, tính khử, là một oxit axit. Hướng dẫn : SO2 + Br2 + 2H2O ®H2SO4 + 2HBr SO2 + 2H2S 3S + 2H2O H2S thể hiện tính khử, thể hiện tính axit Hướng dẫn :2H2S + 3O2 ® 2SO2 + 2 H2O H2S + NaOH ® NaHS + H2O H2SO4 đặc có tính oxi hoá mạnh Hướng dẫn : Cu +2 H2SO4 ® CuSO4 + SO2 + 2 H2O Dạng 3 : VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG, CHUỖI PHẢN ỨNG 1. Cần nắm – Tính chất hoá học của S, H2S, SO2, SO3, H2SO4 và muối sunfat. – Các phương trình điều chế S, H2S, SO2, SO3, H2SO4. 2. Phương pháp Thực hiện các bước sau : – Bước 1 : đánh số thứ tự cho mỗi phản ứng. – Xét xem trong những phản ứng đó, những phản ứng nào là phản ứng điều chế các chất,phản ứng nào thể hiện tính chất của các chất đã học, chúng ta có thể viết các phản ứng đó trước. – Dự đoán chất phản ứng cần thiết để hoàn thành các phương trình còn lại dựa vào sản phẩm sau phản ứng và dựa vào bảng tính tan các chất ( học sinh đã học thuộc lòng). ¥BÀI TẬP MINH HOẠ: Bài 1 : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau : S FeS H2S CuS HƯỚNG DẪN Ta nhận thấy phản ứng (2) là phản ứng điều chế H2S, các em chỉ cần nhớ phương trình phản ứng điều chế H2S trong phòng thí nghiệm sẽ viết được phản ứng . FeS + 2HCl FeCl2 + H2S Phản ứng (1) là phản ứng thể hiện tính oxi hoá của lưu huỳnh. Fe + S FeS Phản ứng (3) : ta thấy sau phản ứng tạo kết tủa CuS, có nghĩa là xuất hiện thêm nguyên tố đồng . Vì vậy, chúng ta sẽ dùng dung dịch của đồng nhưng dung dịch đó phản tan trong nước. Ví dụ : CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)2, .. CuCl2 + H2S CuS + 2HCl Bài 2: hoàn thành chuỗi phản ứng sau : Na2S H2S SO2 H2SO4 Na2SO4 HƯỚNG DẪN Ta nhận thấy phản ứng (2) là phản ứng thể hiện tính khử của H2S . 2H2S + 3O2 2H2O + 2SO2 Ta nhận thấy phản ứng (3) là phản ứng thể hiện tính khử của SO2 , ta phải thuộc phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết khí SO2. SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 Phản ứng (1) : ta thấy sau phản ứng tạo H2S, mà H2S là một axit1 yếu, ta chỉ cần dùng dung dịch axit mạnh hơn sẽ điều chế được H2S Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S Phản ứng (4) : ta thấy sau phản ứng tạo muối Na2SO4, có nghĩa là xuất hiện thêm nguyên tố natri. Vì vậy, chúng ta sẽ dùng Na, hợp chất của Na hoặc dung dịch của Na ( các hợp chất của Na đều tan ). Ví dụ : NaOH, Na2O, Na2SO3, .. 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O Bài 1. Viết các phương trình hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: Fe Fe3O4 SO2 NaHSO3 SO2 H2SO4 HƯỚNG DẪN Fe Fe3O4 SO2 NaHSO3 SO2 H2SO4 (1) 3Fe + 2O2 Fe3O4 (2) 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O (3) SO2 + NaOH NaHSO3 (4) NaHSO3 + HCl NaCl + SO2 + H2O (5) SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr Bài 2. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): S® FeS ® H2S ® CuS SO2 ® SO3 ® H2SO4 HƯỚNG DẪN SFeS H2S CuS (4) SO2 SO3 H2SO4 (1) Fe + S FeS (2) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S (3) CuCl2 + H2S CuS + 2HCl (4) 2H2S + 3O2 2SO2 + 2 H2O (5) 2SO2 + O2 2SO3 (6) SO3 + H2O H2SO4 Bài 3. Viết các phương trình hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: (học sinh tự giải) a.) Zn ® ZnS ® H2S ® S ® SO2 ® BaSO3 ® BaCl2 b.) SO2 ® S ® FeS ® H2S ® Na2S ® PbS Bài 4. Viết các phương trình phản ứng theo chuổi sau: (học sinh tự giải) S ® H2S ® SO2 ® SO3 ® H2SO4. SO2 ® S ® SO2 ® H2SO4 ® BaSO4. H2S ® S ® SO2 ® NaHSO3 ® Na2SO4. K2SO3 ® SO2 ® H2SO4 ® CuSO4 ® BaSO4. H2SO4 ® SO2 ® Na2SO3 ® Na2SO4 ® CaSO4. CaSO3 ® SO2 ® NaHSO3 ® Na2SO3® Na2SO4. Dạng 4 : BÀI TẬP H2S, SO2 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ (NaOH, KOH ) 1. Cần nắm a.) Lưu huỳnh đioxit (SO2) SO2 + NaOH NaHSO3 SO2 + 2 NaOH Na2SO3 + H2O b.) Hiđro sunfua (H2S) H2S + NaOH NaHS + H2O H2S + 2 NaOH Na2S + 2H2O 2. Phương pháp Ta giải dạng bài tập này theo các bước sau Tính số mol của SO2 (hoặc H2S) và số mol của NaOH. Lập tỉ lệ : T = , ta xét các trường hợp sau : Nếu T 1 Tạo muối axit NaHSO3 (hoặc NaHS) Nếu 1 < T < 2 Tạo 2 muối NaHSO3 và Na2SO3 (hoặc NaHS và Na2S) Nếu T 2 Tạo muối trung hoà Na2SO3 (hoặc Na2S) Lưu ý : thay NaOH bằng KOH thì cách giải cũng tương tự như trên . Tính các giá trị theo yêu cầu của đề bài . Lưu ý : Trường hợp tạo một muối thì viết phương trình tạo ra muối đó, và số mon của muối thu được luôn bằng số mol của chất phản ứng nhỏ hơn. Nếu T < 1 : SO2 (hoặc H2S ) còn dư sau phản ứng Nếu T > 2 : NaOH còn dư sau phản ứng Trường hợp tạo 2 muối phản viết cả hai phương trình phản ứng và lập hệ sau : ¥BÀI TẬP MINH HOẠ: Tính khối lượng muối thu được trong các trường hợp sau : Dẫn 6,72 lit khí SO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 2M. Dẫn 32,0g khí SO2 vào 250 ml dung dịch KOH 2M. Dẫn 8,96 lít khí H2S vào 500 ml dung dịch NaOH 2M HƯỚNG DẪN = 0,3 mol; = 0,4 mol Lập tỉ lệ : T = = 1,33 Tạo 2 muối Vậy, khối lượng muối thu được là = 0,2.1 104=20,8g = 0,1.126 = 12,6g mmuối = 20,8 + 12,6 = 33,4g = 0,5 mol; = 0,5 mol Lập tỉ lệ : T = = 1 . Tạo 1 muối KHSO3 = = = 0,5 mol Vậy, khối lượng muối thu được là = 0,5. 120=60,0g = 0,4 mol; = 1( mol ) Lập tỉ lệ : T = =2,5 . Tạo 1 muối K2S và NaOH dư . = = 0,4mol Vậy, khối lượng muối thu được là = 0,4. 78=31,2g MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Tính khối lượng muối và nồng độ của các chất trong dung dịch sau phản ứng : Dẫn 1,12 lít khí SO2 (đktc) vào 50 ml NaOH 1M. Đáp án : 5,2g; 1M Dẫn 1,12 lít khí SO2 (đktc) vào 75 ml KOH 1M. Đáp án : 3,0g KHSO3 và 0,33M 3,95g K2SO3 và 0,33M Dẫn 1,12 lít khí SO2 (đktc) vào 100 gam dung dịch NaOH 4%. Đáp án : 6,3g; 0,5M Dẫn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 150 ml KOH 1M. Đáp án : 18,0g ; 1M Dẫn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 150 ml KOH 1M. Đáp án : 6,0g KHSO3 và 0,33M 7,9g K2SO3 và 0,33M Dẫn 3,36 lít khí H2S (đktc) vào 50 ml NaOH 1,5M. Đáp án : 4,2g NaHS và 1,5M Dẫn 4,48 lít khí H2S (đktc) vào 100 ml NaOH 1,5M. Đáp án : 8,4g NaHS và 1,5M Dẫn 5,6 lít khí H2S (đktc) vào 200 ml NaOH 1,5M. Đáp án : 11,2g NaHS và 1M 7,9g Na2S và 0,25M Dẫn 8,96 lít khí H2S đktc) vào 100 gam dung dịch KOH 28%. Đáp án : 21,6g KHSvà 3M 11,0g K2Svà 1M Bài 2 . Dẫn 11,2 lít khí SO2 (đktc) vào dd chứa 24g NaOH sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được muối nào với khối lượng là bao nhiêu? Đáp án : 41,6g NaHSO3 và 12,6g Na2SO3 Bài 3. Dẫn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch KOH 1M , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được muối nào? Tính nồng độ mol/l của muối đó ( Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ). Đáp án : NaHSO3, 0,4M Bài 4. Dẫn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 120g dung dịch NaOH 20% sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được muối nào? Tính khối lượng của muối đó trong dung dịch thu được. Đáp án : Na2SO3; 25,2g Bài 5 . Cho 5,6 lít khí H2S (ở đktc) lội chậm qua bình đựng 350 ml dung dịch NaOH 1M, tính khối lượng muối sinh ra? Đáp án : 8,4g NaHS và 7,8g Na2S Bài 6 . Hấp thụ hoàn toàn 12,8 g SO2 vào 250 ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. Đáp án : 15,6g NaHSO3 và 6,3g Na2SO3 Dạng 5 : TÍNH TOÁN THEO PHƯƠNG TRÌNH 1. Cần nắm Học sinh phải viết được phương trình phản ứng : phản ứng thể hiện tính chất hoá học , các phương trình điều chế lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh. 2. Phương pháp Ta giải dạng bài tập này theo các bước sau : Bước 1 : tính số mol các chất có trong đề (những chất có thể tính được số mol). Bước 2: viết phương trình phản ứng xảy ra. Bước 3: Ghi số mol của chất đã biết vào phương trình phản ứng, tính số mol các chất còn lại trong phương trình theo công thức “nhân chéo, chia ngang”. Bước 4: tính các giá trị theo yêu cầu của đề. ¥BÀI TẬP MINH HOẠ: Bài 1 : Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với dd H2SO4 thì khối lượng muối thu được là bao nhiêu? HƯỚNG DẪN Ta có = 0,2 mol Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 0,2 0,4 0,2 0,2 (mol) = 0,2.152 = 30,4g Bài 2 : Tính thể tích dd H2SO4 1M cần dùng để tác dụng hết với 12,0g CuO? HƯỚNG DẪN Ta có = =0,15 mol CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 0,15 0,15 0,15 0,15 (mol) = = = 0,15 lit = 150 ml Bài 3 : Tính khối lượng của lưu huỳnh cần dùng và khối lượng sản phẩm thu được khi cho lưu huỳnh phản ứng hết với 5,4g nhôm? HƯỚNG DẪN Ta có = =0,2 mol 2Al + 3S Al2S3 0,2 0,3 0,1 (mol) = n. 32= 0,3.32= 9,6g . = n. 32= 0,1.150= 15g . MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1 . Cho 5,6g Fe và 6,4g Cu tác dụng với dd H2SO4 dư. Tính thể tích khí thu được ở đktc? Đáp án : 22,4 lít Bài 2 . Cho 5,6g Fe và 6,5g Zn tác dụng với dd H2SO4 dư . Tính thể tích khí thu được ở đktc? Đáp án : 4,48 lít Bài 3 . Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh? Đáp án : 6,72 litt Bài 4 . Cho 21,4 sắt(III) hiđroxit Fe(OH)3 tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 2M. Tính Tính thể tích của dung dịch H2SO4 2M đã dùng. Hướng dẫn : 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 +6H2O Đáp án : 0,15 lít Bài 5 . Cho 52,0 g BaCl2 tác dụng với dd H2SO4 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. Hướng dẫn : kết tủa là BaSO4 Đáp án : 58,25g Bài 6 . Tính thể tích của dung dịch CuCl2 2M cần dùng để kết tủa hoàn toàn 200 ml dung dịch Na2S 1M. Đáp án : 100 ml Bài 7 . Cho 8,1g nhôm phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 x(M) thu được V(lít) chất khí thoát ra (đktc). Tìm x,V. Đáp án : x = 2,25; V = 10,08 Bài 8 . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 5,6g Fe và 4,8g Mg vào 500 ml dung dịch H2SO4 x(M) thu được dung dịch chứa hai muối tan và V(l) khí (đktc). Tìm x, V. Tính khối lượng muối tan có trong dung dịch sau phản ứng. Đáp án : a.) x = 0,6; V = 6,72 b.) 39,2g Dạng 6 : TOÁN LƯỢNG DƯ 1. Cần nắm a.) Dấu hiệu để nhận biết : - Hai chất phản ứng đều tính được số mol. - Đề yêu cầu xác định các chất còn lại sau phản ứng. . a.) Kiến thức : Học sinh phải viết được phương trình phản ứng : phản ứng thể hiện tính chất hoá học , các phương trình điều chế lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh. 2. Phương pháp Ta giải dạng bài tập này theo các bước sau : Bước 1 : tính số mol 2chất đề cho phản ứng. Bước 2: Viết phương trình phản ứng. Bước 3: lập tỉ lệ của cả 2 chất chất phản ứng hết (số nhỏ), chất dư (số lớn) Bước 4: ghi số mol phản ứng hết vào phương trình phản ứng và tính số mol các chất tham gia trong phương trình đó. Bước 5: tính các giá trị theo yêu cầu của đề. Lưu ý : nếu tỉ lệ của phản ứng là 1:1 thì ta không cần làm bước 3, số mol nhỏ hơn sẽ phản ứng hết. ¥BÀI TẬP MINH HOẠ: Bài 1 : Cho 5,3g Na2CO3 tác dụng với 100ml dd H2SO4 0,75M. Tính thể tích khí thoát ra ở (đktc). HƯỚNG DẪN Ta có = 0,05 mol ; = 0,075 mol < Na2CO3 sẽ phản ứng hết, H2SO4 dư. Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 (mol) Dư 0 0,025 (mol) = 0,05.22,4 = 1,12 lít Bài 2 : Cho 500 ml dung dịch H2SO4 0,5M phản ứng với 16 gam CuO thu được dd A. Xác định khối lượng và nồng độ mol/lit mỗi chất trong dung dịch A . HƯỚNG DẪN Ta có = 0,25 mol ; = 0,2 mol > CuO sẽ phản ứng hết, H2SO4 dư. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 0,2 0,2 0,2 0,2 (mol) Dư 0 0,05 (mol) Dung dịch sau phản ứng chứa 2 chất tan : CuSO4 và H2SO4 dư. Khối lượng : = 0,2. 160 = 32g dư = 0,05. 98 = 4,9g. Nồng độ : = = 0,4(M) dư = = 0,01(M) MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 6,4g lưu huỳnh và 1,5g kẽm trong ống đậy kín. Sau phản ứng thu được chất nào? Khối lượng là bao nhiêu? ĐS: mZnS = 2,24g; mS dư = 5,66g Bài 2: Trộn 16,8g Fe với 4,8g lưu huỳnh rồi nung nóng thu được hỗn hợp A a). Tính khối lượng FeS thu được trong A b). Cho hỗn hợp A vào dung dịch H2SO4 dư, thu được hỗn hợp khí B. Tính % theo thể tích hỗn hợp B. ĐS: a). 13,2g FeS; b). 50% H2S, 50% H2 Bài 3: Nung hỗn hợp A gồm 8g sắt với 3,2g lưu huỳnh thu được hỗn hợp B, cho B vào dung dịh H2SO4 thu được hỗn hợp khí C. a). Viết các phản ứng xảy ra. b). Tính % theo khối lượng của hỗn hợp B. Bài 4 : Cho 8,8g FeS tác dụng với 300 ml dd HCl 1M. Tính thể tích khí thoát ra (đktc). ĐS : 2,24 (lít) Bài 5 : Cho 16g CuO tác dụng với 200 ml dd H2SO4 1,5M. Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch sau phản ứng. . ĐS : CuSO4 : 1M; H2SO4 dư : 0,5M) Bài 6 : Hoà tan 35g CaCO3 vào 200g dung dịch H2SO4 24,5% . Tính thể tích khí thoát ra ở đktc . ĐS : 7,84 (lít) Bài 7 : Cho 200ml dung dịch BaCl22M tác dụng với 300 ml dd H2SO4 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng . ĐS : 69,9g Bài 8: Nung 11,2g sắt và 26g kẽm với 1 lượng lưu huỳnh có dư. sản phẩm của phản ứng cho tan hoàn toàn trong axit H2SO4. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO4 a). Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên. b). Tính thể tích dung dịch CuSO4 10% (d=1,1) cần phải lấy để hấp thụ hết khí sinh ra ĐS: 872,72ml Dạng 7 : TOÁN HỖN HỢP 1. Cần nắm a.) Dấu hiệu để nhận biết : - Có từ “hỗn hợp” - Tính phần trăm các chất trong hỗn hợp. a.) Kiến thức : Học sinh phải viết được phương trình phản ứng : phản ứng thể hiện tính chất hoá học , các phương trình điều chế lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh. Học sinh cần lưu ý : toán hỗn hợp có nhiều loại, nhưng ta chỉ xét 2 loại chính sau: Hỗn hợp 2 chất có một chất phản ứng, một chất không phản ứng. Hỗn hợp 2 chất đều phản ứng , 2. Phương pháp Ta giải dạng bài tập này theo các bước sau : Bước 1 : tính số mol các chất có trong đề (những chất có thể tính được số mol). Bước 2: Đặt x,y lần lượt là số mol của hai chất A và B, từ dữ liệu đề bài ta có thể viết được phương trình chứa x,y sau : MA.x + MB.y = mhh hoặc x + y = nhh (1) Bước 3: Viết phương trình phản ứng xảy ra, ghi x,y vào phương trình phản ứng, tính số mol các chất còn lại trong phương trình theo x và y. Bước 4: Dựa vào dữ kiện đề bài cho và dựa vào phương trình phản ứng ta lập được một phương trình chứa x,y (2) Bước 5: Kết hợp (1) và (2), ta lập hệ phương trình ; giải hệ phương trình, tìm x,y Bước 6: tính các giá trị theo yêu cầu của đề. ¥BÀI TẬP MINH HOẠ: Bài 1. Cho 8 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 thu được 4,48 lít khí và dung dịch A. Xác định phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. HƯỚNG DẪN Ta có : = = 0,2 mol Đặt x,y lần lượt là số mol của Mg và Fe 24x + 56y = 8 (1) Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 x 2x x x (mol) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 y 2y y y (mol) x + y = 0,2 (2) Từ (1),(2) Xác định % mỗi kim loại : mMg = 0,1.24 = 2,4g Þ %Mg = =30% mFe = 0,1.56 = 5,6g Þ %Mg = =70% Bài 2. Cho 1,10g hỗn hợp bột sắt và b
File đính kèm:
- NỘI DUNG ĐỀ TÀI.docx