Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 2

 Nghe, nói, đọc, viết là các kĩ năng cần đạt của học sinh tiểu học. Đây cũng là nền tảng để HS có thể học được các môn học khác như: Toán, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Theo xu hướng phát triển giáo dục hiện nay, không những yêu cầu HS viết thạo mà phải tiến đến viết đúng và đẹp. Đó là häc sinh phải có kĩ năng “ Giữ vở sạch - viết chữ đẹp ”. Mục đích của việc rÌn chữ viết cho häc sinh líp 2 nhằm:

 - Rèn cho häc sinh viết chữ rõ ràng, đúng nét, đẹp, trình bày cân đối; Có ý thức giữ gìn tập vở cẩn thận, biết cầm bút và ngồi viết đúng tư thế để hạn chế bệnh học đường.

 - Tạo cho häc sinh thói quen trau dồi kĩ năng viết và trình bày bài. Từ đó giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất tốt như: tính cẩn thận, tinh thần kỉ luật, lòng kiên trì, khiếu thẩm mĩ, óc sáng tạo, biết quý trọng và giữ gìn tiếng nói - chữ viết của dân tộc.

 

doc30 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 119 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hủ quan ( năng lực cá nhân, sự luyện tập kiên trì, trình độ sư phạm của giáo viên ) mà còn có sự tác động của các yếu tố khách quan ( điều kiện, phương tiện phục vụ cho việc dạy và học tập viết ).
Do vậy muốn rèn cho học sinh thói quen viết chữ rõ ràng, sạch đẹp, giáo viên cần quan tâm hướng dẫn nhắc nhở các em thường xuyên về các mặt chủ yếu:
4.2.1. Chuẩn bị và sử dụng đồ dùng học tập:
 - Hoạt động chủ đạo của học sinh trong giờ học tập viết là thực hành luyện tập nhằm mục đích hình thành kỹ năng viết chữ ngày càng thành thạo. Do vậy, để thực hành luyện viết đạt kết quả tốt, học sinh cần có ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập thiết yếu: Bảng con, phấn trắng, khăn lau đúng quy định.
 + Bảng con có dòng kẻ ( đồng dạng với dòng kẻ li trong vở tập viết ).
 + Phấn viết có độ dài vừa phải, phấn không bụi càng tốt.
 + Khăn lau sạch ( Bằng vải bông mềm hoặc mút có độ ướt vừa phải ).
 + Vở Tập viết có đủ 2 tập.
 + Bút nên cho học sinh sử dụng bút bi mực nước. Ưu điểm của loại bút này là học sinh viết mực không giây ra tay, chữ viết sáng đẹp, gọn nét. Hoặc có thể cho các em viết bút mực có nét thanh đậm. Tuỳ tình hình hoàn cảnh học sinh trong lớp giáo viên lựa chọn cho học sinh dùng bút viết cho hợp lý.
4.2.2. Thực hiện đúng quy định khi viết chữ:
 Quá trình hình thành kỹ năng viết chữ nói chung thường trải qua hai giai đoạn chủ yếu:
 - Giai đoạn nhận biết, hiểu biết về chữ viết ( Xây dựng biểu tượng ).
 - Giai đoạn điều khiển vận động: Giai đoạn này thường có hiện tượng “ lan toả ” dễ ảnh hưởng tới một số bộ phận khác trong cơ thể ( Ví dụ: miệng méo, vai lệch, gù lưng,  ). Nhận thức rõ điều đó, giáo viên phải chú ý nhắc nhở các em cần thực hiện đúng một số quy định khi viết chữ.
 + Tư thế ngồi viết: Học sinh cần ngồi với tư thế thẳng lưng, không tỳ ngực vào bàn, đầu hơi cúi, mắt cách vở từ 25 đến 30 cm, cầm bút tay phải, tay trái tỳ nhẹ lên mép vở để trang viết không bị xê dịch, hai chân để song song, thoải mái. Tư thế ngồi viết đã được ghi cụ thể ở trang đầu vở Tập viết lớp 2 tập 1.
 + Cách cầm bút: Hướng dẫn các em cầm bút bằng ba ngón tay ( ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa ) với độ chắc vừa phải ( không cầm bút lỏng hay chặt quá). Khi viết dùng ba ngón tay di chuyển một cách nhẹ nhàng từ trái sang phải. Chú ý không nhấn mạnh đầu bút xuống mặt giấy, cán bút nghiêng về bên phải, cổ tay, khuỷu tay và cánh tay cử động theo mềm mại.
     + Cách để vở xê dịch khi viết: Khi viết chữ đứng, nhắc các em cần để vở ngay ngắn trước mặt. Nếu viết chữ nghiêng ( tự chọn ) cần để vở hơi nghiêng sao cho mép vở phía dưới cùng với bàn tạo thành một góc khoảng 15o. Khi viết chữ về bên phải quá xa lề vở, cần xê dịch vở sang bên trái để mắt nhìn thẳng nét chữ, tránh nhoài người về bên phải để viết tiếp.
 - Cách trình bày bài: Học sinh nhìn và viết theo đúng mẫu trong vở Tập viết lớp 2, viết theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn, số chữ viết, số lần viết trên dòng kẻ và trên trang vở tập viết, tránh viết dở dang chữ ghi tiếng hoặc viết chòi ra mép vở không có dòng kẻ li.
 Khi viết sai chữ không không được tẩy xoá mà cần để cách ra một khoảng ngắn rồi viết lại.
4.3. Củng cố các nét cơ bản tạo nên chữ viết thường.
 Để viết đúng mẫu, đảm bảo không gây nhầm lẫn các chữ cái với nhau, học sinh phải nắm được hệ thống nét cấu tạo chữ cái La tinh ghi âm Tiếng Việt. Đây là cơ sở để viết nhanh, nâng cao tính thẩm mỹ của chữ viết.
4.3.1. Các nét thẳng:
	+ Thẳng đứng ( | ) : Nét có trong các chữ p, q ...
	+ Nét ngang ( ) Nét có trong các chữ đ, t ...
	+ Nét xiên: Xiên phải ( / ), xiên trái ( \ )
	+ Nét hất: Nét có trong các chữ : i, u, ư ...
 4.3.2. Các nét cong:
	+ Nét cong kín ( hình bầu dục đứng O ): Nét có trong các chữ o, ô, ơ, a, ...
	+ Nét cong hở: Cong phải, cong trái ( C ) ... Nét có trong các chữ x, c.
4.3.3. Các nét móc:	
	+ Nét móc xuôi ( móc trái ) ( l ) ... Nét cong trong các nét cong các chữ như: a, ă, i, u, ...
	+ Nét móc ngược ( móc phải ) ( ... ): Nét có trong các chữ: m, n, v.
	+ Nét móc hai đầu có thắt ở gữa ( ... ): Nét có trong chữ k.
4.3.4. Nét khuyết.
	+ Nét khuyết trên ( ... ): Nét có trong các chữ: y, g.
	+ Nét khuyết dưới ( ... ): Nét có trong các chữ: b, h, k, l.
4.3.5. Nét thắt ( ): Nét có trong các chữ: b, r, s, v.
	Ngoài ra còn một số nét bổ sung: Nét chấm ( trong chữ i ). Nét gãy ( trong dấu phụ của chữ ă, â ), dấu hỏi ( ? ), dẫu ngã ( ... )
4.4. Luyện viết đúng kích thước và cỡ chữ ( đúng mẫu ).
	Kích thước và cỡ chữ được lấy dòng kẻ trên giấy làm đơn vị đo độ cao hoặc độ dài của một chữ ( mỗi đơn vị đo độ cao tương ứng với khoảng cách giữa hai dòng kẻ ).
	Kích thước của chữ viết thường được chia thành năm nhóm.
	+ Nhóm chữ có độ cao một đơn vị: a, ă, â, c, e, ê, i, m, n, o, ô, ơ, ư, v, x.
	+ Nhóm chữ có độ cao 1,25 đơn vị: r, s.
	+ Nhón chữ có độ cao 1,5 đơn vị: t.
	+ Nhóm chữ có độ cao 2 đơn vị: d, đ, p, q.
	+ Nhóm chữ có độ cao 2,5 đơn vị: g, h, l, k, b, y.
	+ Các chữ viết hoa có độ cao giống nhau cao 2,5 đơn vị, trừ chữ G, Y cao 4 đơn vị.
	Ví dụ: Quê hương tươi đẹp. 
4.5. Luyện viết các chữ cái theo nhóm:
4.5.1. Chữ cái viết thường. 
	+ Nhóm chữ cái có cấu tạo từ nét cong là cơ bản. c, o, ô, ơ, e, ê, x.
	+ Nhóm chữ cái có cấu tạo nét cong phối hợp với nét móc: a, ă, â, d, đ, q.
	+ Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét móc: i, u, ư, n, m, p.
	+ Nhóm các chữ cái có chữ cơ bản lã nét khuyết: b, h, l, k, g, y.	
	+ Nhóm chữ cái có nét móc phối hợp với nét cong : r, v, s .
4.5.2. Chữ cái viết hoa:
	+ Nhóm chữ A: A, Ă, Â, N, M.
	+ Nhóm chư U: U, Ư, Y, V, X, N, M.
	+ Nhóm chữ V: V, Y, K, H.
	+ Nhóm chữ L: L, S, C, G, E, Ê, C, T.
	+ Nhóm chữ P: P, B, R, D, Đ.
	+ Nhóm chữ O: O, Ô, Ơ, Q.
4.6. Luyện viết liền mạch.
	Khi viết một chữ cái gồm từ hai chữ cái trở nên nối lại với nhau, để đảm bảo tốc độ viết, học sinh không thể viết rời từng chữ cái mà phải di chuyển dụng cụ viết đưa nét liên tục theo kỹ thuật viết liền mạch. Viết xong chữ cái đứng trước, viết tiếp chữ cái đứng sau ( không nhấc bút khi viết ) 
	Ví dụ: Phong cảnh hấp dẫn.
	Trong thực tiễn viết chữ ghi tiếng của Tiếng Việt có thể xảy ra các trường hợp viết liên kết như sau:
4.6.1. Trường hợp viết nối thuận lợi:
 Đây là trường hợp các chữ đứng trước và đứng sau đều có nét liên kết 
( gọi là liên kết hai đầu ). Khi viết, người viết chỉ cần đưa tiếp nét bút từ điểm dừng bút của chữ cái đứng trước nối sang điểm đặt bút của chữ cái đứng sau một cách thuận lợi theo hướng dịch chuyển của nét bút từ trái sang phải.
	Ví dụ: a nối với n an, AN.
	 x nối với inh xinh, XINH.
	Ở loại liên kết này có thể xảy ra hai kiểu:
	+ Liên kết trong nội bộ phần vần.
	Vần không có âm đệm: Chú ý khoảng cách giữa âm chính và âm chính và âm cuối vần để khoảng cách không hẹp quá hoặc rộng quá.
	Nét nối của chữ cái đứng sau là nét nhọn đầu trong các chữ: u, i, y ... nét nối tròn đầu của chữ n, m: chú ý điều tiết nét kết thúc của chữ cái đứng trước sao cho điểm gặp gỡ với điểm đặt bút của nét chữ đi sau cần tự nhiên không có chỗ gẫy.
	Đó là những trường hợp nối các chữ cái mà ở vị trí liên kết không thể viết các nét nối từ nét cuối của chữ cái đứng trước với điểm bắt đầu của chữ cái đứng sau.
	Ví dụ: na, oa, ac, ao, ...
	+ Liên kết một đầu: Chữ cái đứng trước có liên kết, chữ cái thứ hai không có liên kết.
	Ví dụ: Lo
	Điểm liên kết sẽ là điểm kết thúc của chữ cái thứ nhất trong vần hoặc trong tiếng. Khi viết đến điểm dừng bút của chữ cái đứng trước, cần lia bút điểm bắt đầu của chữ cái đứng sau rồi viết ( sao cho nét cong trái chạm vào điểm dừng bút của chữ cái đứng trước ).
	Ví dụ: uân, toán
	Chữ cái đứng trước không có nét liền hết, chữ cái thứ hai ( đứng sau ) có nét liên kết. Khi viết đến điểm dừng bút của chữ cái đứng trước thì lia bút đến điểm bắt đầu của chữ cái đứng sau và viết tiếp theo quy trình viết liền mạch bằng một con chữ.
	Ví dụ: xinh xắn.
	Khi viết chữ " xinh ", cần nối liền nét cuối chữ x với nét đầu chữ i, nét cuối chữ i với nét đầu chữ n, nét cuối chữ n với nét đầu chữ h rồi nhấc bút viết nét chấm của chữ i. Từ chữ xinh cách một khoảng bằng con chữ o rồi viết tiếp chữ '' xắn ''.
4.6.2. Tr­êng hîp viÕt nèi kh«ng thuËn lîi:
 §ã lµ nh÷ng tr­êng hîp nèi c¸c ch÷ c¸i mµ ë vÞ trÝ liªn kÕt kh«ng thÓ viÕt c¸c nÐt nèi tõ nÐt cuèi cña ch÷ c¸i ®øng tr­íc víi ®iÓm b¾t ®Çu cña ch÷ c¸i ®øng sau.
 + Liªn kÕt mét ®Çu:
 - Ch÷ c¸i ®øng tr­íc cã liªn kÕt, ch÷ c¸i thø hai kh«ng cã liªn kÕt.
 - §iÓm liªn kÕt sÏ lµ ®iÓm kÕt thóc cña nÐt ch÷ thø nhÊt trong vÇn hoÆc trong tiÕng. Khi viÕt ®Õn ®iÓm dõng bót cña ch÷ c¸i ®øng tr­íc, cÇn " lia bót " ®iÓm b¾t ®Çu cña ch÷ c¸i ®øng sau råi viÕt ( sao cho nÐt cong tr¸i ch¹m vµo ®iÓm dõng bót cña ch÷ c¸i ®øng tr­íc ).
 - Ch÷ c¸i ®øng tr­íc kh«ng cã nÐt liªn kÕt, ch÷ c¸i thø hai ( ®øng sau ) cã nÐt liªn kÕt. Khi viÕt ®Õn ®iÓm dõng bót cña ch÷ c¸i ®øng tr­íc th× lia bót ®Õn ®iÓm b¾t ®Çu cña ch÷ c¸i ®øng sau vµ viÕt tiÕp theo quy tr×nh viÕt liÒn m¹ch.
 - §iÓm liªn kÕt sÏ lµ ®iÓm b¾t ®Çu cña ch÷ c¸i ®øng sau. Mét sè tr­êng hîp ®Ó tr¸nh ph¶i nhÊc bót khi viÕt cÇn t¹o thªm nÐt phô. Khi viÕt xong ch÷ c¸i ®øng tr­íc, tõ ®iÓm dõng bót cña ch÷ c¸i ®øng tr­íc rª bót t¹o nÐt liªn kÕt phô.
 + Kh«ng liªn kÕt:
 - Tr­êng hîp nµy c¶ hai ch÷ c¸i ®øng c¹nh nhau ®Òu kh«ng cã nÐt liªn kÕt, khi viÕt ph¶i t¹o thªm nÐt liªn kÕt phô nh­ tr­êng hîp liªn kÕt mét ®Çu ( liªn kÕt gi÷a ch÷ c¸i ®øng tr­íc kh«ng cã liªn kÕt, ch÷ c¸i ®øng sau cã liªn kÕt ). §iÓm ®Æc biÖt ë ®©y lµ khã viÕt nÐt liªn kÕt phô. Do ®ã cÇn x¸c ®Þnh ®iÓm nèi ë ch÷ c¸i ®øng sau sao cho nÐt liªn kÕt phô nèi tõ ®iÓm dõng bót cña ch÷ c¸i ®øng tr­íc ch¹m ®óng vµo ®iÓm b¾t ®Çu cña ch÷ c¸i ®øng sau.
 - Tr­êng hîp ®iÓm dõng bót cña ch÷ c¸i ®øng tr­íc c¸ch xa vµ kh«ng thuËn chiÒu víi ®iÓm ®Æt bót cña ch÷ c¸i ®øng sau, ng­êi viÕt còng ph¶i sö dông kÜ thuËt " lia bót " ®Ó ®¶m b¶o viÕt liÒn m¹ch. §©y lµ tr­êng hîp x¶y ra gi÷a mét sè ch÷ hoa ®øng tr­íc kh«ng cã nÐt liªn kÕt vµ c¸c ch÷ th­êng ®øng sau kh«ng cã nÐt liªn kÕt.
 - Sau khi viÕt xong ch÷ c¸i viÕt hoa, cÇn t¹o mét nÐt phô ë tr­íc ch÷ c¸i th­êng ®øng sau ( phÝa tr­íc nÐt cong tr¸i nh­: o, a ... ). §iÓm ®Æt bót cña nÐt phô n»m trªn ®­êng kÎ ngang, th¼ng hµng däc víi vÞ trÝ ngoµi cïng cña nÐt cuèi ch÷ hoa. Sau ®ã viÕt nÐt th¼ng hÊt lªn, lia bót vÒ ®iÓm ®Æt bót cña ch÷ c¸i ®øng sau.
 Tãm l¹i: muèn viÕt nhanh th× häc sinh ph¶i viÕt liÒn m¹ch. LiÒn m¹ch gi÷a c¸c nÐt trong mét ch÷ c¸i, liÒn m¹ch gi÷a c¸c ch÷ c¸i trong mét ch÷, nÐt bót th­êng ®­a liÒn m¹ch tõ ®Çu ®Õn cuèi råi sau ®ã míi nhÊc bót viÕt tiÕp c¸c nÐt dÊu ( dÊu ch÷, dÊu thanh ) vµ kho¶ng c¸ch tõ ch÷ nä sang ch÷ kia b»ng mét con ch÷:
 VÝ dô: xinh x¾n.
 Khi viÕt ch÷ " xinh ", cÇn nèi liÒn nÐt cuèi ch÷ x víi nÐt ®Çu ch÷ i, nÐt cuèi ch÷ i víi nÐt ®Çu ch÷ n, nÐt cuèi ch÷ n víi nÐt ®Çu ch÷ h råi nhÊc bót viÕt nÐt chÊm cña ch÷ i. Tõ ch÷ " xinh " c¸ch mét kho¶ng b»ng ch÷ "o " råi viÕt tiÕp ch÷ " x¾n ".
4.7. Hướng dẫn dấu thanh.
	Vị trí của dấu thanh có tác dụng khác biệt các chữ ghi tiếng. Dấu thanh chỉ đặt vào chữ cái. Các dấu thanh: huyền ( \ ), sắc ( / ), hỏi ( ? ), ngã ( ... ) đặt phía trên các chữ cái. Dấu nặng ( . ) đặt phía dưới của chữ:
	Ví dụ: Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
	+ Ở các chữ ghi tiếng không có âm đệm và không có âm cuối vần, dấu thanh đặt trên hoặc dưới âm chính.
	Ví dụ: bố, mẹ, ...
	+ Ở các chữ ghi tiếng có âm chính là nguyên âm đơn và âm cuối vần cũng là bán nguyên âm, dấu thanh đặt trên chữ ghi âm đơn làm âm chính.
	Ví dụ: Bão, mồi.
	+ Ở các chữ ghi tiếng có âm đệm đầu vần, dấu thanh đặt trên hoặc dưới âm chính.
	Ví dụ: tuỳ, quyển, loá.
	+ Trường hợp dấu thanh xuất hiện trong các tiếng có nguyên âm đôi ở vần.
	- Trong trường hợp chữ viết ghi tiếng có nguyên âm đôi mà không có âm cuối vần thì dấu thanh được viết ở vị trí con chữ thứ nhất của nguyên âm đôi.
	Ví dụ: mùa, lứa, mía.
	- Trong trường hợp chữ viết ghi tiếng có nguyên âm đôi nhưng lại có âm cuối vần thì dấu thanh được viết ở vị trí con chữ thứ hai của nguyên âm đôi.
	Ví dụ: rượu, muối, ...
	+ Trường hợp dấu thanh xuất hiện trong các tiếng mà nguyên âm ở phần đầu có dấu phụ thì dấu thanh viết như sau:
	- Ở các nguyên âm có dấu mũ ( A ) : â, ê, ô dấu sắc ( / ) dấu huyền ( \ ), dấu hỏi ( ? ) được viết hơi cao hơn và hơi lệch về phía phải của mũ.
	Ví dụ: ốm, biển, chồng, ...
	- Ở các nguyên âm có dấu thanh ở vị trí phía trên của dấu ( V ) 
	Ví dụ: cằm, nhắm, ...
	Do ở tư thế nằm ngang nên khi xuất hiện trong các chữ mà phần vần có nguyên âm mang dấu phụ, dấu ngã được viết trên các dấu phụ.
	Ví dụ: chẵn, mẫn, ...
 4.8. Kết hợp với các môn học khác để rèn chữ viết như phân môn: Chính tả - Tập đọc.
 4.8.1. Phân môn Chính tả.
	 Trong quá trình dạy Chính tả, khi chấm bài, chúng tôi thường xuyên thống kê các lỗi mà học sinh hay mắc phải để tìm cách sửa. Các lỗi học sinh hay mắc phải như lỗi do không nắm được các đặc điểm về nguyên tắc kết hợp các chữ cái, qui tắc viết hoa trong Tiếng Việt, lỗi do viết sai với phát âm chuẩn, lỗi do trình bày chưa khoa học, chưa đúng qui định ...
	 Cho học sinh học lại qui tắc đánh dấu thanh và thường xuyên kiểm tra lại như trong lúc kiểm tra bài cũ, luyện viết chữ khó, chữa lỗi.
	Ví dụ: Trong chữ '' lúa '' dấu sắc đặt ở vị trí nào ? hay trong chữ "cười " dấu huyền đặt ở vị trí nào ?
	- Nhắc lại qui tắc viết hoa.
	* Tên người, địa danh viết hoa tất cả những con chữ đầu của tiếng.
	Ví dụ: Nguyễn Văn An, Kinh Môn, ...
	- Viết hoa khi mở đầu câu, đoạn ( chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của chữ cái thứ nhất ).
	- Lập bảng để học sinh ghi nhớ qui tắc phân bổ các ký hiệu cùng biểu thị một âm rồi cho học sinh học thuộc.
Phụ âm.
- c, g, ng.
- k, gh, ngh.
- q.
Kết hợp với các nguyên âm
- a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư.
- i, e, ê.
- u ( làm âm đệm ) 
 - Luyện viết các tiếng, từ khó trước khi viết vào vở ( các chữ có phụ âm đầu dễ lẫn: s / x; l / n; tr / ch; r / gi )
	- Tìm từ so sánh giải nghĩa những từ dễ lẫn.
	Ví dụ: Lồi / nồi; suất / xuất.
	- Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài khoa học, sạch sẽ đúng mẫu cỡ chữ. Ở mỗi kiểu bài, nhất là những bài đầu tiên của năm học, tôi hướng dẫn các em rất cẩn thận.
	Ví dụ: Tên bài viết ở giữa dòng, cách đều hai bên cụ thể: Đếm bốn ô vuông rồi viết.
	Đối với những bài chính tả là văn xuôi thì mỗi lần xuống dòng đều phải viết lùi vào một ô vuông so với dòng kẻ lề.
	Ví dụ: Như bài '' Sơn Tinh, Thuỷ Tinh "
	- Đối với bài chính tả ở thể loại thơ lục bát, câu sáu chữ viết lùi vào so với câu tám chữ một ô vuông.
	Ví dụ: Bài " Mẹ " 
	- Ở những bài thơ có chia thành khổ thơ thì giữa các khổ thơ để một dòng trống ngăn cách.
	Ví dụ: " Bé nhìn biển "
	Khi đọc những bài đầu tiên cho học sinh viết, chúng tôi thường đọc chậm để cho tất cả học sinh trong lớp đều viết được, sau đó mới đọc nhanh dần đạt đúng tốc độ qui định.
	Chấm một số bài ngay trên lớp, phát hiện lỗi, cho học sinh chữa ngay những lỗi sai cơ bản. Số bài còn lại chấm ở nhà.
	- Cho học sinh làm một số bài tập ngay trên lớp như: Điền vào chỗ trống, Tìm và viết các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ( l, n ) thì tìm nhanh các từ ngữ chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng ( l, n ).
	Cho học sinh luyện viết chữ sai vào vở.
	- Luôn nhắc nhở học sinh giữ gìn vở viết sạch đẹp, không làm quăn mép, vẽ bậy, giây mực vào vở, nhàu vở ... Chú ý khi viết tay, chân, quần áo, mặt mũi phải sạch sẽ, ...
4.8.2. Phân môn Tập đọc.
	Trong khi dạy Tập đọc, tôi thường luyện cho học sinh phát âm đúng các từ ngữ dễ lẫn.
	Ví dụ: Luyện phát âm đúng các tiếng, từ có phụ âm đầu l / n.
	+ Giáo viên nêu: " l " là phụ âm xát vang bên, đầu lưỡi, răng. Khi phát âm đầu lưỡi chạm hàm trên, lưỡi cong, hơi phát ra ngoài.
	'' n '' là phụ âm tắc, vang mũi, đầu lưỡi, răng. Khi phát âm lưỡi không cong lên mà đầu lưỡi hơi đưa vào đẩy hơi qua hai hàm răng.
	+ Cho học sinh luyện phát âm l / n bằng cách: Lấy hai ngón tay ( ngón cái và ngón trỏ ) bịt mũi và phát âm l/ n. Học sinh dễ nhận thấy khi phát âm " l '' hơi không đi qua mũi, còn khi phát âm '' n '' hơi sẽ đẩy ra lỗ mũi.
	+ Cho học sinh luyện đọc, viết:	
 La, lo, lô, lu, li.
	Na, no, nô, nu, ni.
	Đi Hà Nội mua cái nồi về nấu cơm nếp.
	Lúa lổ lung linh.
	Cô nàng ăn nói nết na.
4.9. Chữ viết của giáo viên:
	Để học sinh có chữ viết đẹp thì người giáo viên phải có kỹ năng viết chữ thành thạo, phải có khả năng viết chữ mẫu cho học sinh noi theo trong mỗi tiết học. Chữ viết của thầy cô sẽ để lại một ấn tượng và kết quả lâu dài đối với nhiều thế hệ học sinh rèn chữ mà mỗi giáo viên phải có ý thức rèn chữ viết để có chữ viết chuẩn mực, là tấm gương để học sinh noi theo. Ở bậc Tiểu học, chữ viết của thầy cô chính là nội dung giảng dạy và đồ dùng trực quan để học sinh học tập. Viết trình bày bảng cần thể hiện tính khoa học, tính sư phạm cho nên khi trình bày trên bảng cũng giống như trình bày trên trang giấy cần phải để lề, viết thẳng hàng, nét phấn thanh mảnh, đều nét, ... từ các vị trí trong lớp học sinh nhìn thấy rõ, không bị loá, ...
4.10. Một số bài tập luyện viết chữ đẹp:
4.10.1. Bài tập luyện viết chữ thường được sắp xếp theo từng nhóm chữ từ dễ đến khó, viết ứng dụng:
Số thứ tự
Nét cơ bản
Chữ cần luyện
Từ ngữ ứng dụng
1
n
nắn nót, nết na, nồng nàn ...
2
m
mềm mại, mát mẻ, mịn màng ...
3
i, t, u
im ỉm, in ít, tinh tường, to tát, đủng đỉnh, ...
4
v, r, s
vui vẻ, vừa vặn, rộn ràng, sặc sỡ ...
5
l
l
lập loè, lấp lánh, long lanh ...
6
l
h
hội hè, học hành, hân hoan ...
7
l
k
khó khăn, khúc khích, khoan khoái ...
8
l
b
bạn bè, bàn bạc, biêng biếc ...
9
y, p
bình yên, yêu thương, phôi phai ...
10
o
o, ô, ơ
óng ả, ồn ào, ơn ớn ...
11
o
a, ă, â
ào ạt, im ắng, ầm ĩ ...
12
o
d, đ
dặn dò, dở dang, đúng đắn, đồ đạc ...
13
o
q, g
quấn quýt, gọn gàng ...
14
c, x
cặm cụi, cuồn cuộn, xinh xinh, xinh xắn, ...
15
e, ê
êm ả, em bé ...
16
nh, ch
nhẹ nhàng, nhanh nhẹn, chăm chỉ ...
17
th, tr
thanh thản, thiết tha, trong trẻo ...
18
ph, kh
phố phường, khoẻ khoắn, khôn khéo ...
19
ng, gh
ngoan ngoãn, gập ghềnh ...
20
ngh
nghi ngờ, nghỉ ngơi, nghi ngờ ...
4.10.2. Bài tập luyện viết chữ hoa được sắp xếp theo từng nhóm chữ từ dễ đến khó, viết ứng dụng:
Số thứ tự
Nét 
cơ bản
Chữ 
cần luyện
Từ ngữ ứng dụng
1
U, Ư
Ươm cây gây rừng.
2
V
Vượt suối băng rừng.
3
Y
Yêu luỹ tre làng.
4
N, M
Miệng nói tay làm.
5
C
Chia ngọt sẻ bùi.
6
G
Góp sức chung tay.
7
E
Em yêu trường em.
8
T
Thẳng như ruột ngựa.
9
P
Phong cảnh hấp dẫn.
10
R
Ríu rít chim ca.
11
B
Bạn bè sum họp.
12
D, Đ
Dân giầu nước mạnh.
Đẹp người, đẹp nết.
13
J
Ích nước lợi nhà.
14
K
Kề vai sát cánh.
15
H
Học, học nữa, học mãi.
16
S
Sáo tắm thì mưa.
17
L
Lá lành đùm lá rách.
18
N
Nghĩ trước nghĩ sau.
19
M
Miệng nói tay làm.
20
A, Ă, Â
Anh em thuận hoà. Ăn chậm nhai kĩ.
21
O, Ô, Ơ
Ong bay bướm lượn. Ơn sâu nghĩa nặng.
22
Q
Quê hương tươi đẹp.
23
A
An cư lạc nghiệp.
24
Ch
Chim khôn nghe tiếng rảnh rang
Người khôn nghe tiếng dịu dàng dễ thương.
25
Th
Thương người như thể thương thân.
26
Nh, Ng
Nhiễu điều phủ lấp giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng. 
27
Kh
Khi đi trúc chửa mọc măng.
Khi về trúc đã cao bằng ngọn tre.
28
Ph
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.
29
Tr
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng.
 Tãm l¹i: ViÖc rÌn ch÷ viÕt ®Ñp cho häc sinh lµ mét c«ng viÖc hÕt søc tØ mØ ®ßi hái c¶ thÇy vµ trß ®Òu cã tính kiªn tr×, mÒm dÎo, kh«ng nãng véi, mét hai ngµy kh«ng thÓ lµm ®­îc mµ c«ng viÖc nµy ph¶i diÔn ra th­êng xuyªn, liªn tôc. RÌn ch÷ viÕt ®Ñp cho häc sinh lµ tr¸ch nhiÖm cña mçi thÇy c« gi¸o ®èi víi thÕ hÖ trÎ. NÕu khi cßn nhá c¸c em kh«ng ®­îc chó ý ®Õn viÖc rÌn ch÷ ( rÌn nÕt ng­êi ) th× lín lªn c¸c em sÏ cã Ýt c¬ héi ®Ó rÌn ch÷ h¬n. Häc sinh viÕt ch÷ ®Ñp lµ niÒm vui cña thÇy c«, h¹nh phóc cña trÎ lµ niÒm tù hµo cña cha mÑ c¸c em. Trong c¸c biÖn ph¸p rÌn ch÷ viÕt nªu trªn, muèn cã kÕt qu¶ cao th× cÇn ph¶i cã kÕt hîp hµi hoµ gi÷a c¸c biÖn ph¸p. CÇn t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó c¸c em tù t×m ra kiÕn thøc b»ng chÝnh hµnh ®éng cña m×nh. Ng­êi gi¸o viªn chØ ®ãng vai trß lµ ng­êi tæ chøc, h­íng dÉn cho c¸c em häc tËp. Tuæi c¸c em cßn nh

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_ren_chu_viet_cho_hoc.doc
Giáo án liên quan