Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình cho học sinh lớp 9

5. Phương pháp nghiên cứu:

Để thực hiện đề tài, tôi chủ yếu dùng các phương pháp sau:

 - Phương pháp quan sát.

 - Phương pháp nghiên cứu tài liệu.

 - Phương pháp điều tra.

 - Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

5.1. Phương pháp quan sát

 Tiến hành quan sát tại lớp qua các tiết học, nhất là tiết Luyện tập. Hầu hết học sinh khi làm bài tập thường bắt tay vào giải luôn, hoặc loay hoay cả buổi vẫn không làm được gì cả, hoặc cầu cứu sự viện trợ của bạn ngồi bên cạnh khi thấy bạn làm được (không cần biết đúng hay sai) cứ chép vào vở của mình và coi như xong, không cần kiểm tra.

 Tiến hành kiểm tra vở bài tập ở nhà thì hầu hết học sinh có làm bài tập đầy đủ. Nhưng nếu yêu cầu trình bày lại (không nhìn vào vở) thì không làm được. Điều đó chứng tỏ các em chép lại lời giải sẵn hoặc chép bài của bạn.

 Quan sát khi giáo viên chữa bài trên lớp, nhiều em cố gắng ghi chép hết những gì cô giáo ghi trên bảng và coi đó là đã hoàn thành nhiệm vụ, không cần biết điều ghi được có hiểu hay không.

 

doc40 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình cho học sinh lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t ô tô đi từ A và dự định đến B lúc 12 giờ trưa. Nếu xe chạy với vận tốc 35km/h thì sẽ đến B chậm 2 giờ so với dự định. Nếu xe chạy với vận tốc 50km/h thì sẽ đến B sớm hơn 1 giờ so với dự định. Tính độ dài quãng đường AB và thời điểm xuất phát của ô tô tại A.
* Phân tích bài toán:
G: Bài toán thuộc dạng nào?
H: Bài toán thuộc dạng toán chuyển động
G: Có những đại lượng nào tham gia trong bài toán?
H: Có 3 đại lượng tham gia bải toán:
- Quãng đường - Thời gian - Vận tốc
G: Mối quan hệ giữa 3 đại lượng đó được biểu thị bởi những công thức nào?
H: 	;	;	
G: Trong bài toán, có những đại lượng nào đã biết? Đại lượng nào chưa biết?
H: 	Vận tốc ô tô nếu xe chạy chậm: 35km/h
	Vận tốc ô tô nếu xe chạy nhanh: 50km/h
	Quãng đường ô tô đi từ A đến B chưa biết (chưa biết)
	Thời gian dự định (chưa biết)
	Thời gian nếu xe chạy chậm (chưa biết)
	Thời gian nếu xe chạy nhanh (chưa biết)
G: Bài toán yêu cầu tìm cái gì?
H: Bài toán yêu cầu tính độ dài quãng đường AB và thời điểm xuất phát tại A
G: Bài toán cho biết gì về mối quan hệ giữa các đại lượng đó?
H: Nếu ô tô chạy vận tốc 35km/h thì đến B chậm 2 giờ so với dự định
 	 Nếu ô tô chạy vận tốc 50km/h thì đến B sớm 1 giờ so với dự định
* Lập bảng số liệu
S (km)
v (km/h)
t (giờ)
Dự định
Nếu xe chạy chậm
35
 +2
=> = 35( + 2)
Nếu xe chạy nhanh
50
 - 1
=> = 50( - 1)
Hệ phương trình:	
G: Hướng dẫn H lập bảng số liệu điền đầy đủ các số liệu đã biết, chưa biết vào bảng. Từ mối quan hệ giữa các đại lượng lập từ phương trình bài toán rồi đi đến lập hệ phương trình.
Bài giải:
Gọi quãng đường AB là (km) > 0
Gọi thời gian dự định là (giờ) > 1
Nếu ô tô chạy vận tốc 35km/h thì thời gian đi từ A đến B là: + 2 (giờ)
Ta có phương trình: = 35(+2) (1)
Nếu ô tô chạy vận tốc 50km/h thì thời gian đi từ A đến B là: - 1 (giờ)
Ta có phương trình: = 50(y-1) (1)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: (I) 
Giải hệ phương trình (I)
(I) 	=> 35(+2) = 50(-1)
	 35 + 70 = 50 – 50
	 15 = 120 
 	= 8 (TMĐK > 1)
Thay y = 8 vào phương trình (1) ta có: = 350 (TMĐK > 0)
Vậy quãng đường AB là 350km và thời điểm xuất phát của ô tô tại A là: 
12 – 8 = 4 (giờ sáng)
	Bài 3: (Bài 37 trang 24 SGK toán 9-tập 2)
Hai vật chuyển động đều trên một đường tròn đường kính 20cm, xuất phát cùng một lúc, từ cùng một điểm. Nếu chuyển động cùng chiều thì cứ 20 giây chúng lại gặp nhau. Nếu chuyển động ngược chiều thì cứ 4 giây thì chúng lại gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi vật.
* Phân tích bài toán
Đây cũng là một bài toán chuyển động
G: Trong bài toán có những đối tượng tham gia vào chuyển động.
H: Đối tượng tham gia bài toán là vật I và vật II
G: Vẽ sơ đồ và hướng dẫn học sinh phân tích bài toán
Bài toán cho biết gì?
H: Hai vật chuyển động đều cùng xuất phát từ một điểm. 
- Thời gian 2 vật chuyển động cùng chiều: 20 giây 
- Thời gian 2 vật chuyển động ngược chiều nhau đến lúc gặp nhau: 4 giây.
- Đường kính đường tròn: 20 cm
G: Những đại lượng nào chưa biết?
H: 	1. vận tốc của vật 1 và vật 2
	2. Quãng đường vật 1, vật 2 khi chạy cùng chiều
	3. Quãng đường vật 1, vật 2 khi chạy ngược chiều
G: Bài toán yêu cầu tìm cái gì?
H: Vận tốc của vật 1 và vật 2
Để giải được bài toán này H phải nắm đựơc rõ mối quan hệ giữa chuyển động cùng chiều, chuyển động ngược chiều.
Khi chuyển động cùng chiều cứ 20 giây thì chúng gặp nhau nghĩa là quãng đường mà vật đi nhanh được trong 20 giây hơn quãng đường vật đi chậm cùng trong 20 giây đúng 1 vòng.
Khi chuyển động ngược chiều cứ 4 giây thì gặp nhau. Tổng quãng đường hai vật đi đựơc là 1 vòng.
* Lập bảng số liệu:
V (cm/s)
t (s)
S (cm)
Cùng chiều:Vật I
 Vật II
20
20
20
20
Ngược chiều: Vật I
 Vật II
4
4
4
4
Ta có hệ phương trình:
* Bài giải
Gọi vận tốc của vật chuyển động nhanh là (cm/s)
Gọi vận tốc của vật chuyển động chậm là y (cm/s) ĐK: > > 0
Khi chuyển động cùng chiều sau 20s chúng lại gặp nhau, ta có pt:
20 - 20 = 20
 – = (1)
Khi chuyển động ngược chiều sau 4s chúng lại gặp nhau, ta có pt:
4 + 4 = 20 
 + = 5 (2)
Ta có hệ pt:	
Giải hệ pt: 	
Giá trị này phù hợp với điều kiện của ẩn, vậy vận tốc của 2 vật chuyển động là: 3 (cm/s) và 2 (cm/s)
3. Dạng toán làm chung, làm riêng, với nước chảy.
	Bài 4: (Bài 32- trang 23 - SGK Toán 9 - Tập 2).
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì sau giờ đầy bể. Nếu lúc đầu chỉ vòi thứ nhất và 9 giờ sau mới mở vòi thứ 2 thì sau giờ nữa mới đầy bể. Hỏi nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ 2 thì sau bao lâu mới đầy bể?
*Phân tích bài toán:
G: Bài toán này thuộc dạng nào?
H: Dạng toán “Vòi nước chảy”.
G: Tóm tắt đề bài?
H: Hai vòi nước chảy: giờ => Đầy bể?
Vòi1: 9h + hai vòi: giờ => Đầy bể?
Hòi chỉ mở vòi II sau bao lâu thì đẩy bể?
G: Bài toán có đối tượng nào tham gia?
H: Vòi II và vòi II
G: Có đại lượng nào tham gia trong bài toán?
Đại lượng nào đã biết? Đại lượng nào chưa biết?
Thời gian vòi I chảy 1 mình đầy bể (chưa biết)
Thời gian vòi II chảy 1 mình đầy bể (chưa biết)
Năng suất vòi I chảy trong 1 giờ (chưa biết)
Năng suất vòi II chảy trong 1 giờ (chưa biết)
Hai vòi cùng chảy giờ thì đầy bể .
Vòi 1 chảy 9 giờ, Cả 2 vòi cùng chảy giờ thì đầy bể .
G: Cùng 1 dung tích như nhau, thời gian chảy đầy bể và năng suất chảy trong giờ là 2 đại lượng có quan hệ như thế nào?
H: Cùng 1 dung tích, thời gian chảy đầy bể và năng suất chảy trong 1 giờ là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
G: Hướng dẫn H lập bảng số liệu:
*Bảng số liệu:
Thời gian chảy đầy bể
Năng suất chảy 1 giờ
Hai vòi
h
bể
Vòi I
 (h) đk: >
 bể
Vòi II
 (h) đk: >
 bể
Ta có hệ phương trình: 
*Bài giải : 
Gọi thời gian vòi I chảy đầy bể là (giờ) ĐK: >
Gọi thời gian vòi II chảy đầy bể là (giờ) ĐK: >
Trong 1 giờ: Vòi I chảy được: (bể) Trong 1 giờ: Vòi II chảy được: (bể)
 Hai vòi cùng chảy hết giờ thì đầy bể, vậy 1 giờ cả hai vòi chảy được bể, nên ta có phương trình: (1).
Vòi I chảy trong 9 giờ được (bể)
Cả 2 vòi chảy giờ được (bể) = (bể).
Vì vòi I chảy trong 9 giờ và vòi II cùng chảy giờ nữa thì đẩy bể, nên ta có phương trình: (2).
	Ta có hệ phương trình: 
Ta giải hệ phương trình: ta có Nghiệm của hệ phương trình (x;y) = (12;8). Giá trị này phù hợp với điều kiện của ẩn 
Vậy nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ 2 thì sau 8h đầy bể.
	Bài 5: (Bài 33-Trang 24-SGK toán 9-tập 2)
	Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16h thì xong. Nếu người thứ nhất làm 3h và người thứ hai làm 6h thì chỉ hoàn thành được 25% công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn thành công việc đó trong bao lâu?
	* Phân tích bài toán:
G: Bài toán này thuộc dạng nào?
H: Dạng toán “làm chung, làm riêng”.
G: Bài toán cho gì?
H: Hai người cùng làm, 16h thì hoàn thành công việc . Người I làm 3h người II làm 6h hoàn thành 25% công việc = Công việc .
G: Bài toán hỏi gì?
H: Mỗi người làm riêng trong bao nhiêu giờ?
G: Bài toán này có những đại lượng nào?
H: Trong bài toán này có thời gian hoàn thành công việc và năng suất làm một ngày của hai người và từng người.
G: Đại lượng nào đã biết. đại lượng nào chưa biết? 
H: Thời gian hai người cùng làm hoàn thành công việc (Đã biết).
Năng suất một giờ người một làm được (chưa biết). 
Năng suất trong một giờ của người hai (chưa biết).
Cả hai người làm được trong 1 giờ ( chưa biết ).
Khối lượng công việc người 1 làm trong 3h (chưa biết).
Khối lượng công việc người 2 làm trong 6h (chưa biết).
G: Cùng một khối lượng công việc, giữa thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lượng có quan hệ như thế nào?
H: Cùng một khối lượng công việc, thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
	Bảng số liệu:
Người I
Người II
Cả hai người
Thời gian hoàn thành công việc
(giờ)
Đk: >16
 (giờ)
Đk: >16
16 (giờ)
Năng suất 1 giờ
 (công việc)
 (công việc)
 (công việc)
3 giờ
6 giờ
 (công việc)
 (công việc)
25%= (công việc)
Ta có hệ phương trình: 
G: ngoài ra ta có thể gọi năng suất là ẩn, ta có bảng số liệu như sau:
(Cách này gọi là đặt ẩn gián tiếp)
Người 1
Người 2
Cả hai người
Thời gian hoàn thành công việc
 (giờ)
 (giờ)
16
Năng xuất 1 giờ
x (công việc)
Đk: x>0
y (công việc)
Đk: y>0
x+y=
3 giờ
6 giờ
3x (công việc)
6y (công việc)
25%= (công việc)
 	Ta có hệ pt: 
G: Với cách chọn ẩn gián tiếp hệ phương trình lập và giải đơn giản hơn . Cần chú ý, để trả lời bài toán phải lấy số nghịch đảo của nghiệm hệ phương trình.
*Bài giải: Cách chọn ẩn trực tiếp :
Gọi thời gian người thứ 1 hoàn thành công việc một mình là (giờ) ĐK: >16
Gọi thời gian người thứ 2 hoàn thành công việc một mình là (giờ) Đk: >16
Trong một giờ, người thứ nhất làm được (cv)
Trong một giờ, người thứ 2 làm được (cv)
Cả hai người làm chung trong 16 giờ thì hoàn thành công việc nên 1 giờ cả hai người làm được (cv).
Nên ta có phương trình: (1).
Người thứ 1 làm trong 3 giờ nên làm được (cv)
Người thứ 2 làm trong 6 giờ nên làm được (cv)
Cả 2 người làm được 25% = = công việc nên ta co phương trình:
Ta có hệ phương trình: += (2)
Giải hệ phương trình: 
ó ó ó ó 
Giá trị này thoả mãn điều kiện của ẩn!
Vậy người thứ nhất làm riêng để hoàn thành công việc hết 24 giờ.
Người thứ hai làm riêng để hoàn thành công việc hết 48 giờ.
4.Dạng toán liên quan đến khái niệm “tần số”
	Bài 6: (Bài 36-SGK toán 9 tập 2).
	Điểm số trung bình của một vận động viên bắn súng sau 100 lần là 8,69 điểm. Kết quả cụ thể được ghi trong bảng sau, trong đó có hai ô bị mờ không đọc được (đánh dấu *):
Điểm số mỗi lần bắn 
 10
 9
 8
 7
 6
Số lần bắn 
 25
 42
 *
 15
 *
Em hãy tìm lại các số trong 2 ô đó.
Phân tích bài toán :
Bài toán này cho dưới dạng bảng “Tần số các giá trị của dấu hiệu” Dấu hiệu ở đây là: Điểm số mỗi lần bắn. Nhưng để điền được vào ô trống thì học sinh phải đưa bài toán về giải bằng cách lập hệ phương trình. Gọi giá trị cần điền trong bảng đó là ẩn số: 
G: Bài toán cho biết gì? Tính gì? 
H: Cho biết tổng tần số n= 100 lần biết 5 giá trị của dấu hiệu.
Tần số của các giá trị: điểm 10; 9; 7.
Biết số điểm trung bình của 100 lần bắn: 8,69 (điểm )
Tìm tần số bắn được của điểm 8 và điểm 6.
G: Nhắc lại công thức tính giá trị trung bình của biểu lượng?
H: 
G: Nếu ta gọi tần số xuất hiện điểm 8 và điểm 6 là ẩn ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa các giá trị, tần số, tổng tần số, giá trị trung bình như thế nào?
H: 25 + 42 + + 15 + = 100
Từ đó học sinh trình bày chi tiết lời giải.
*Bài giải:
Gọi số lần bắn được điểm 8 là .
Gọi số lần bắn được điểm 6 là . Điều kiện: , N*
Theo đề bài, tổng tần số là 100 ta có phương trình:
25 + 42 + + 15 + = 100
 + = 18 (1)
Điểm số trung bình là 8,69 nên ta có phương trình:
 8x +6y=136
 4x + 3y = 68 (2)
Ta có hệ phương trình: 
Giải hệ phương trình ta được kết quả: 
Giá trị này thoả mãn điều kiện của ẩn.
Vậy số lần bắn được 8 điểm là 14 lần.
Số lần bắn được 6 điểm là: 4 lần.
5. Dạng toán về tính số tiền; phần trăm
	Bài 7: ( Bài 39- SGK toán 9 tập 2- trang25).
 	Một người mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng là 2,17 triệu đồng, kể cả thuế giá trị gia tăng (VAT) với mức 10% đối với các loại hàng thứ nhất và 8% đối với loại hàng thứ hai. Nếu thuế VAT là 9% đối với cả hai loại hàng thì người đó phải trả tổng cộng là 2,18 triệu đồng. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì người đò phải trả bao nhiêu tiền cho mỗi loại hàng?
* Phân tích bài toán:
G: Giới thiệu cho học sinh hiểu rõ thuế VAT mà người mua hàng phải trả:
Giá bán mặt hàng A: a đồng.
Nếu loại hàng có mức thuế VAT 10% nghiã là chưa kể thuế giá của hàng đó là 100%, kể thêm thuế 10%, tổng cộng 110%. Người mua mặt hàng này phải trả tổng cộng: a + 10% a(đồng)= (đồng)
G: Có những đại lượng nào tham gia bài toán? 
H: Số tiền mua loại hàng thứ I chưa có thuế VAT: (chưa biết).
 	Số tiền mua loại hàng thứ II chưa co thuế VAT: (chưa biết).
 	 Số tiền mua loại hàng thứ I có thuế VAT 10%: (chưa biết).
 	Số tiền mua loại hàng thứ II có thuế VAT 8%: (chưa biết).
 	Tổng số tiền mua cả hai loại hàng: Có thuế VAT 10% và 8%: 2,17 (triệu đồng).
 	Số tiền mua loại hàng thứ I có thuế VAT 9% (chưa biết).
 	Số tiền mua loại hàng thứ II có thuế VAT 9% (chưa biết).
Tổng số tiền mua cả hai loại hàng kể cả thuế VAT 9%: 2,18 triệu đồng.
G: Mối quan hệ giữa các đại dương tham gia trong bài toán.
T: Số tiền mua loại hàng I kể cả thuế VAT 10% + số tiền mualoại hàng II cả thuế VAT 8% = 2,17 triệu đồng.
Số tiền mua 2 loại hàng I kể cả thuế VAT 9% + số tiền mua loại hàng II kể cả thuế VAT 9% = 2,18 triệu đồng.
* Bảng số liệu
Số liệu chưa kể thuế VAT
Số tiền có thuế VAT 10% và 8%
Số tiền cò thuế VAT 9%
Loại hàng thứ I
x (triệu đồng) ĐK: x>o
x+10%x=
x+9%x=x+
Loại hàng thứ II
y (triệu đồng)
Đk: y>0
y+8%y=
y+9%y=
Cả hai loại hàng
2,17 triệu đồng
2,18 triệu đồng
	* Bài giải:
Gọi số tiền phải trả cho loại hàng I không kể thuế VAT là x (triệu đồng). Số tiền phải trả cho loại hàng II không kể thuết VAT là y (triệu đồng). Đk: x,y>0.
Vậy loại hàng thứ nhất với mức thuế 10% phải trả: (triệu đồng).
Loại hàng thứ II với mức thuế 8% phải trả: (triệu đồng).
Ta có phương trình: 
Cả hai loại hàng với mức thuế 9% phải trả: (triệu đồng).
Ta có phương trình: =2,18.
Ta có hệ phương trình: 
Giải hệ phương trình: 
Từ (2) => , thay vào phương trình (1)
110()+108 = 217 = 1,5
Thay = 1,5 vào , ta có: 
Nghiệm của hệ phương trình Giá trị này phù hợp điều kiện của ẩn.
Vậy số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất không kể thuế VAT là 0,5 triệu đồng.
	Số tiền phải trả cho loại hàng thứ hai không kể thuế VAT là 1,5 triệu đồng.
6. Dạng toán có nội dung hình học; lý hoá; thêm bớt, tăng, giảm.
 Bài 8: (Bài 31 – trang 23 SGK Toán 9 tập 2)
	 Tính độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông, biết rằng nếu tăng mỗi cạnh lên 3 cm thì diện tích tam giác đó sẽ tăng thêm 36 cm2, và nếu một cạnh giảm đi 2 cm, cạnh kia giảm đi 4 cm thì điện tích của tam giác giảm đi 26 cm2.
* Phân tích bài toán:
	Giải: Bài toán thuộc dạng nào?
H: Có nội dung hình học và thêm bớt.
G: Bài toán có đại lượng nào tham gia
Đại lượng nào đã biết? Đại lương nào chưa biết?
H: Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông ban đầu (chưa biết)
Diện tích tam giác vuông ban đầu (chưa biết).
Hai cạnh góc vuông sau khi tăng (chưa biết).
Diện tích tam giác vuông sau khi tăng (chưa biết).
Hai cạnh góc vuông sau khi giảm (chưa biết)
Diện tích tam giác vuông sau khi giảm ( chưa biết).
G: công thức tính diện tích tam giác?
H: (a,b là hai cạnh góc vuông).
G: Mối quan hệ giữa các đại lượng tham gia trong bài toán?
H: Diện tích sau khi tăng bằng diệnt tích ban đầu + 36 (cm2)
Diện tích sau khi giảm bằng diện tích ban đầu - 26 (cm2).
* Bảng số liệu:
Cạnh I
Cạnh II
Ban đầu
x (cm)
Đk: x>2
y (cm)
Đk: y>4
Tăng
x +3 (cm)
y+3 (cm)
Giảm
x-2 (cm)
y-4 (cm)
* Bài giải:
Gọi hai cạnh của tam giác vuông ban đầu lần lượt là (cm) và (cm). 
Đk: >2, >4.
Khi đó diện tích ban đầu của tam giác vuông: 
Sau khi tăng mỗi cạnh lên 3 cm, ta có:
Cạnh thứ nhất là: +3 (cm). Cạnh thứ 2 là: +3 (cm).
Diện tích tam giác sau khi tăng là: 
Sau khi tăng diện tích tam giác tằng 36 cm2 nên ta có phương trình:
Sau khi giảm:
Cạnh thứ nhất: - 2(cm); Cạnh thứ hai là: - 4(cm)
Diện tích hình tam giác 
Vì sau khi giảm diện tích giảm 26 cm2 so với diện tích ban đầu nên ta có phương trình :
Ta có hệ phương trình: 
Giải hệ phương trình:
 Giá trị này thỏa mãn điều kiện của ẩn.
Vậy hai cạnh của tam giác vuông ban đầu là 9 cm và 12cm.
	Bài 10 (Bài 44 – trang 27 – sgk Toán 9 – tập 2)
	Một vật có khối lượng 124g và thể tích 15cm3 là hợp kim của đồng và kẽm. Tính xem trong đó có bao nhiêu gam đồng và bao nhiêu gam kẽm, biết rằng cứ 89g đồng thì có thể tích là 10cm3 và 7 gam kẽm có thể tích 1cm3.
	* Phân tích bài toán:
G: Bài toán dạng nào?
H: Dạng toán “Hợp kim”.
G: Có đại lượng nào tham gia bài toán?
Đại lượng nào đã biết, đại lượng nào chưa biết?
H: Khối lượng đồng (chưa biết).
Khối lượng kẽm (chưa biết).
Thể tích của đồng (chưa biết).
Thể tích của kẽm (chưa biết).
Khối lượng đồng + khối lượng kẽm = 124g.
Thể tích của 89g đồng là 10cm3 và thể tích của 7g kẽm là 1cm3. 124 gam hợp kim có thể tích là 15cm3.
* Lập bảng số liệu:
Khối lượng
Thể tích
Đồng
 (gam) - đk: x>0
 (cm3)
Kẽm
 (gam) - đk: y>0
(cm3)
Hợp kim đồng kẽm
124 (gam)
15 (cm3)
* Lời giải: 
Gọi khối lượng đồng trong hợp kim là (gam). Đk: >0.
Gọi khối lượng kẽm trong hợp kim là (gam). Đk: >0.
Vì khối lượng của vật là 124 gam nên ta có phương trình:
Theo bài ra: cứ 89g đồng có thể tích 10cm3.
Nên gam đồng có thể tích là: (cm3).
Cứ 7 gam kẽm có thể tích là 1cm3.
Nên gam kẽm có thể tích là: (cm3).
Thể tích của vật là 15cm3, nên ta có phương trình: 
Từ đó ta có hệ phương trình: 
Giải hệ phương trình ta được: 
Giá trị này phù hợp với điều kiện của ẩn.
Vậy có 89 gam đồng và 35 gam kẽm trong hợp.
PHẦN 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
	1. Mục đích thực nghiệm.
	Việc dạy thực nghiệm để kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu và đặc biệt hơn là để kiểm chứng những thay đổi về kết quả học của học sinh khi áp dụng dạy theo phân dạng bài tập và lập bảng để giải bài tập dạng này. Từ đó áp dụng rộng rãi hơn trong giảng dạy để nâng cao chất lượng bộ môn nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung.
	2. Nội dung thực nghiệm.
Soạn.....................
Giảng...................
Tiết: 42
§6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ
PHƯƠNG TRÌNH (TIẾP)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, biết các dạng toán cơ bản và cách giải.
2. Kĩ năng: 
- Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn.
- Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Thái độ: 
	- hợp tác công việc, nghiêm túc trong hoạt động, yêu thích học tập
II. Chuẩn bị của giáo

File đính kèm:

  • docdai so 9 skkn_12841246.doc