Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn

Câu 22: (Đề thi ĐH Khối B -2014)

Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khô

thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng

A. dd NaOH và dd H2SO4 đặc.

B. dd H2SO4 đặc và dd NaCl.

C. dd H2SO4 đặc và dd AgNO3.

D. dd NaCl và dd H2SO4 đặc.

Phạm vi sử dụng

+ Tiết 77; Bài “Nhận biết một số chất khí.” hóa học lớp 12 .

HƯỚNG DẪN:

Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa là loại tạp chất khí hiđroclorua, của H2SO4 đặc là loại tạp chất hơi nước đáp án D.

GV bổ sung sơ đồ điều chế Cl2 như sau:

 

doc57 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óng khí H2
+ Fe, Zn, ... pứ với H2O ở nhiệt độ cao 
+ Be, Pb, Cu, Ag, Hg, Pt, Au không tác dụng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào
Vì Cu, Hg, Ag là kim loại yếu không phản ứng với nước, chỉ có Fe tạo oxit ở thể rắn.
 Đáp án D.
Phương trình phản ứng:
	3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2­
	Fe + H2O FeO + H2­
Câu 12: Ngâm một sợi dây đồng trong 100 ml 
dd AgNO3 sau khi phản ứng kết thúc, lấy dây 
đồng ra khỏi dd rửa nhẹ làm khô nhận thấy
 khối lượng dây đồng tăng thêm 0,76 gam. 
Nồng độ mol/lít của dd AgNO3 đã dùng là: 	
A. 0,1M. B. 0,05M. C. 0,2M. D. 0,5M. 
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 32,33;67; Bài “Kim loại và hợp kim” ; “Đồng và hợp chất của đồng” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là kim loại tác dụng với dung dịch muối.
+ Tiết 36, 72; Bài luyện tập. 
+ Tiết 73; Bài “ Thực hành”
HƯỚNG DẪN:
Gọi a là số mol AgNO3 tham gia phản ứng
Phương trình hóa học: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
 Mol: a 2a
Theo đề bài ta có: mAg - mCu= mCu.
 108.2a - 64a = 0,76 Giải ra a = 5.10-3
Nồng độ mol/l AgNO3: CM = = = 0,1 M đáp án B
Na
Câu 13: Cho thí nghiệm như hình vẽ: 
Khi cho mẩu Na vào thì có hiện tượng trong ống là:
Dd CuSO4
A. Mẩu Na tan, có bọt khí, xuất hiện kết tủa xanh . 
B. Xuất hiện đồng bám vào mẩu Na.
C. Mẩu Na tan, xuất hiện kết tủa xanh rồi kết tủa tan ra.
D. Mẩu Na tan và dung dịch sủi bọt.
	Phạm vi sử dụng
+ Tiết 32,33;45; Bài “Kim loại và hợp kim” ; “Kim loại kiềm” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là kim loại tác dụng với dd muối
+ Tiết 36,50; Bài luyện tập. 
 HƯỚNG DẪN:	
Vì Na tác dụng với nước ở nhiệt độ thường nên:
2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2 ­	
2NaOH + CuSO4 ® Cu(OH)2 ¯+ Na2SO4 Đáp án A.
Câu 14: Pin điện hoá Zn - Cu :
a) Cho biết vai trò của cầu muối trong pin.
b) Với E0 (Zn2+/Zn) = - 0,76 V
 E0 (Cu2+/Cu) =+0,34 V.
Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Zn- Cu là: 
A. 0,11 V. 	 B. 1,10 V. 
C. 0,43 V. 	D. 0,63 V.
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 35; Bài “Dãy điện hóa của kim loại.”– truyền thụ kiến thức mới là ý nghĩa của dãy thế điện cực chuẩn của kim loại.
+ Tiết 36; Bài luyện tập. 
+ Tiết 43; Bài “ Thực hành”
HƯỚNG DẪN:
a) Trong cÇu muèi, c¸c cation K+ di chuyÓn sang cèc ®ùng dd CuSO4, c¸c anion Cl- di chuyÓn sang cèc ®ùng dung dÞch ZnSO4 Sù di chuyÓn cña c¸c ion nµy lµm cho c¸c dd lu«n trung hoµ ®iÖn.
b) Phản ứng xảy ra trong pin điện hóa là:
	Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu ; 
 SuÊt ®iÖn ®éng chuÈn cña pin ®iÖn ho¸ :
	 = 0,34V - (-0,76V) = 1,10V
 Đáp án B.
Câu 15: Dưới đây là hình vẽ của 4 sơ đồ pin điện hóa chuẩn. Cho biết sơ đồ nào 
được vẽ đúng – sai. Đề nghị sửa chữa lại những chỗ sai.
Cho biÕt : 	EO(Ag+/Ag) = +0,80V
EO(Cu2+/Cu) = +0,34V
	EO(Zn2+/Zn) = -0,76V
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 35; Bài “Dãy điện hóa của kim loại.”– truyền thụ kiến thức mới là ý nghĩa của dãy thế điện cực chuẩn của kim loại.
+ Tiết 36; Bài luyện tập. 
+ Tiết 43; Bài “ Thực hành”
HƯỚNG DẪN:
1) S¬ ®å (a) vÏ ®óng, suÊt ®iÖn ®éng chuÈn cña pin ghi ®óng.
2) S¬ ®å (b) vÏ sai, suÊt ®iÖn ®éng chuÈn cña pin ghi ®óng.
3) S¬ ®å (c) vÏ ®óng, suÊt ®iÖn ®éng chuÈn cña pin ghi sai.
4) S¬ ®å (d) vÏ sai, suÊt ®iÖn ®éng chuÈn cña pin ghi ®óng.
	Söa l¹i nh­ sau :
Câu 16: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì :
A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H2O và 
ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl−
B. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion 
Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl−
C. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và
 ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl−
D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ 
và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl−
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 39; Bài “Sự điện phân” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là điện phân chất điện li nóng chảy .
+ Tiết 42; Bài luyện tập. 
+ Tiết 43; Bài “ Thực hành ” hóa học lớp 12 
HƯỚNG DẪN:
Sơ đồ và phương trình điện phân khi điện phân dung dịch NaCl. 
                              NaCl  → Na+ + Cl- 
                  Catot (-)                                             Anot (+) 
        Na+ không bị điện phân                         2Cl- → Cl2 + 2e
        2H2O + 2e → H2 + 2OH-                    (quá trình oxi hoá)
 (quá trình oxi hoá)
→ Phương trình : 2Cl- +  2H2O → Cl2 + H2 + 2OH- (có màng ngăn)
                      hay  2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 
 Đáp án C.
Câu 17: Cho sơ đồ thùng điện phân nóng chảy Al2O3
(Trích đề thi đại học khối B năm 2009)
Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot 
than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu 
được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) 
hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 
16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục 
vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là:
	A. 108,0	B. 75,6	C. 54,0	D. 67,5
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 39; Bài “Sự điện phân” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là điện phân chất điện li nóng chảy .
+ Tiết 42; Bài luyện tập. 
+ Tiết 43; Bài “ Thực hành ” hóa học lớp 12 
HƯỚNG DẪN:
Al2O3 2Al3+ + 3O2-
Tại catot (-): Al3+ + 3e®Al; Tại anot (+): 2O2- ® O2 + 4e
Phương trình điện phân tổng quát: 2Al2O3 4Al + 3O2
O2 tạo ra đốt cháy A bằng than chì tạo khí X: CO, CO2, O2(dư)
Gọi x, y, z là số mol CO, CO2, O2 dư trong 2,24 lít X. Khi sục X qua nước vôi trong dư có phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3¯ + H2O (1)
Ta có hệ phương trình: từ đó có: x = 0,06; 
y = z = 0,02. Vậy 2,24 lít X có 0,06.1 + 0,02.2+ 0,02.2 = 0,14 mol O
	 67,2 m3 X có = 4,2 kmol O
Từ đó có: nAl = nO = 2,8 kmol ® m= 2,8. 27 = 75,6 kg
Câu 18: Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:
 Đinh sắt
 Dây đồng
Đinh sắt
 Dây kẽm
Đinh sắt
 Cốc 1 Cốc 2 Cốc 3 
Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất?
A. Cốc 2 B. Cốc 1 C. Cốc 3 D. Tốc độ ăn mòn như nhau
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 38; Bài “Sự ăn mòn kim loại” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là ăn mòn điện hóa.
+ Tiết 42; Bài luyện tập. 
+ Tiết 44; Bài “ Thực hành: Ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loại ” hóa học lớp 12 
HƯỚNG DẪN:
- Ăn mòn điện hóa học: là quá trình oxi hóa-khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dd chất điện li và tạo nên dòng e chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
- Ñieàu kieän xaûy ra söï aên moøn ñieän hoaù hoïc
v Caùc ñieän cöïc phaûi khaùc nhau veà baûn chaát: Caëp KL – KL; KL – PK; 
KL – Hôïp chaát hoaù hoïc (KL mạnh ở cực âm và bị ăn mòn)
v Caùc ñieän cöïc phaûi tieáp xuùc tröïc tieáp hoaëc giaùn tieáp qua daây daãn.
v Caùc ñieän cöïc cuøng tieáp xuùc vôùi moät dung dòch chaát ñieän li.
Loại cốc 1 vì Fe là nguyên chất
Cốc 2, Cốc 3: Kim loại nào có tính khử mạnh hơn thì bị ăn mòn
Cốc 3: Zn bị ăn mòn Cốc 2 : Fe có tính khử mạnh hơn nên bị ăn mòn Đáp án A.
Câu 19: Tiến hành 4 thí nghiệm như hình vẽ sau: Có bao nhiêu thí nghiệm sắt bị ăn mòn điện hóa?
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 38; Bài “Sự ăn mòn kim loại” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là ăn mòn điện hóa.
+ Tiết 42; Bài luyện tập. 
+ Tiết 44; Bài “ Thực hành: Ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loại ” 
HƯỚNG DẪN:
Lý thuyết tương tự câu 7: Ñieàu kieän xaûy ra söï aên moøn ñieän hoaù hoïc: Caùc ñieän cöïc phaûi khaùc nhau veà baûn chaát: KL mạnh ở cực âm và bị ăn mòn: 
Fe bị ăn mòn khi Fe có tính khử mạnh hơnĐáp án B.
Vật cần
 mạ đồng
Câu 20: Để mạ 1 lớp đồng lên 1 vật người ta mắc dụng cụ như hình vẽ.
Tiến hành điện phân trong khoảng 965s với cường
 độ dòng điện I = 2A.Nồng độ dung dịch CuSO4 
Sợi dây 
đồng mảnh
sau khi điện phân là:
A. 1M
B. 0,99M 1 lít dd CuSO4 1M 
C. 1,01M 
D. 0,98M 
 Phạm vi sử dụng:
+ Tiết 41; Bài “Điều chế kim loại ” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là định luật Farađay
+ Tiết 42; Bài luyện tập.
+ Tiết 43; Bài “ Thực hành ” hóa học lớp 12
HƯỚNG DẪN: Theo định luật Farađay, tính khối lượng Cu thu được ở catot = 0,64 (g) nCu = 0,01 = (pư) (dư) = 0,99 Đáp án B.
* ĐỀ THI ĐẠI HỌC NĂM 2014 CÓ HÌNH VẼ
Câu 21: (Đề thi ĐH Khối A -2014)
 Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X. Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào 
sau đây?
đặc
A. 
B. 
C. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) 
D. CH3COONa(rắn)+NaOH(rắn)
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 77; Bài “Nhận biết một số chất khí.” hóa học lớp 12 .
HƯỚNG DẪN: đáp án B.
Qua đây, GV giới thiệu hình vẽ điều chế các chất 
và phương pháp thu khí
A. Hình vẽ điều chế NH3:
2NH4Cl+Ca(OH)2 CaCl2+2NH3­ +2H2O 
( Hoặc như phản ứng trên.)	 	C 
 C. Hình vẽ điều chế HCl D. Hình vẽ điều chế CH4 
Câu 22: (Đề thi ĐH Khối B -2014)
Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khô 
thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng
A. dd NaOH và dd H2SO4 đặc.	 
B. dd H2SO4 đặc và dd NaCl.
C. dd H2SO4 đặc và dd AgNO3.	 
(bình 2)
(bình 1)
D. dd NaCl và dd H2SO4 đặc.
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 77; Bài “Nhận biết một số chất khí.” hóa học lớp 12 .
HƯỚNG DẪN: 
Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa là loại tạp chất khí hiđroclorua, của H2SO4 đặc là loại tạp chất hơi nước đáp án D.
GV bổ sung sơ đồ điều chế Cl2 như sau:
- Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí clo ta có thể cho dung dịch HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa, ví dụ như MnO2
Phương trình: 4HClđặc + MnO2 (to) MnCl2 + Cl2 +2H2O.
- Khí clo sau khi ra khỏi bình 1 thường có lẫn tạp chất khí hiđroclorua và hơi nước.
- Nếu dẫn khí clo có lẫn tạp chất vào bình chứa H2SO4 đặc trước khi vào bình dung dịch NaCl bão hòa thì không được, vì clo thu được vẫn còn lẫn tạp chất hơi nước.
- Vai trò của bông tẩm xút là ngăn không cho khí clo (khí độc) thoát ra gây hại cho người tiến hành thí nghiệm. Pt: Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
Câu 23: (Đề thi CĐ - 2014) Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:
Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3 ?
A. Cách 1	B. Cách 2	C. Cách 3	D. Cách 2 hoặc Cách 3
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 77; Bài “Nhận biết một số chất khí.” hóa học lớp 12 .
HƯỚNG DẪN: 
Cách 3: Loại, vì NH3 tác dụng với H2O
Cách 2: Loại, vì NH3 nhẹ hơn không khí đáp án A.
II. BÀI TẬP TỰ GIẢI:
Câu 1: Cho biết cấu hình nào là cấu hình đúng của Al(Z =13) ở trạng thái cơ bản?
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑
A.
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
↓
B.	
C. ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
D.
Câu 2: Cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng của ion Fe(II) (Z =26) là:
 ↑↓
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑
A.
 ↑↓
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑↓
B.
C. ↑↓
 ↑
 ↑
 ↑↓
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑
D.
Câu 3: Cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng của ion Fe(III) là (Z =26):
 ↑↓
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑
A.
 ↑↓
 ↑
 ↑↓
B.
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑↓
C.
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑
D.
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
Câu 4: Cho cấu hình của nguyên tố X sau, cho biết kết luận nào đúng? 
 	1s 2s 2p 3s
A. X ở ô số 12, chu kỳ 3, nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn.
B. X ở ô số 12, chu kỳ 3, IIIB trong bảng tuần hoàn.
C. X ở ô số 12, chu kỳ 2, IIA trong bảng tuần hoàn.
D. X ở ô số 12, chu kỳ 3, IIA trong bảng tuần hoàn.
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑
 Câu 5: Cấu hình nào sau đây của ion Na+ (z = 11)?
A.
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
B.
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑
C.
D.
Câu 6: Cho các nguyên tử A, B, C, D thuộc nhóm IA có bán kính trung bình như hình vẽ dưới đây:
(1) (2) (3) (4)
Năng lượng ion hóa I1 tăng dần theo thứ tự:
A.(1) < (2) < (3) < (4) 	B.(4) < (3) < (2) < (1)
C.(1) < (3) < (2) < (4) 	D.(4) < (2) < (3) < (1)
Câu 7: Cho các nguyên tử sau cùng thuộc một chu kì trong bảng tuần hoàn:
a b c d
Tính kim loại giảm dần theo thứ tự nào sau đây?
A. a> b > c > d	B. d > c > b > a
C. a > c > b > d	D. d > b > c > a
Dùng ô nguyên tố sau để trả lời các câu từ câu 8 đến câu 12:
 Câu 8: Al trong ô nguyên tố là:
Al	13
26,98
Nhôm 1,61
[Ne]3s23p1
 A. Kí hiệu hóa học	B. Kí hiệu nguyên tử
 C. Tên nguyên tố	D. Trạng thái tồn tại
 Câu 9: Số 13 trong ô nguyên tố là:
 A. Độ âm điện B. Nguyên tử khối
 C. Nguyên tử khối trung bình D. Số hiệu nguyên tử
Câu 10: Số 26,98 trong ô nguyên tố là:
A. Nguyên tử khối B. Nguyên tử khối trung bình 
C. Năng lượng ion hóa I1 D. Độ âm điện
Câu 11: Số 1,61 trong ô nguyên tố sau là:
A. Nguyên tử khối trung bình B. Năng lượng ion hóa
C. Độ âm điện D. Ái lực electron
Câu 12: Kí hiệu [Ne]3s23p1 trong ô nguyên tố là:
A. Cấu hình e của ion B. Kiểu mạng tinh thể
C. Kí hiệu hóa học D. Cấu hình e của nguyên tử 
Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất?
B.
C.
D.
A.
Câu 14: Sự phân bố electron trong nguyên tử của các nguyên tố M, R, X, L 
như sau:
M R	 X	 L
Nguyên tố có tính kim loại lớn nhất là:
A. M	B. R	C. X	D. L
Câu 15: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. Cách phân bố electron tương đối trong nguyên tử X là:
A.
B.
C.
D.
Câu 16: Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu tạo như sau:
Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là:
A. Ô số 7, chu kì 2, nhóm VIIA.	
B. Ô số 7, chu kì 2, nhóm VA
C. Ô số 5, chu kì 2, nhóm VA	
D. Ô số 5, chu kì 7, nhóm VIIA.
Câu 17: Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 2+ có cấu tạo như sau:
Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
A.Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA.
B.Ô số 12, chu kì 3, nhóm VIIIA.
C.Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA.
D.Ô số 10, chu kì 2, nhóm IIA.
Câu 18: Khi cho một mảnh đồng vào hai ống nghiệm, một chứa dung dịch H2SO4 loãng, một chứa dung dịch H2SO4 đặc như ba hình dưới đây, theo em ống nào chứa axit đặc?
A. ống bên trái	B. ống bên phải
C. cả hai ống	D. không ống nào
 Câu 19: Cho hình vẽ thí nghiệm sau:
Khói màu nâu sinh ra là khí gì?
A. NO2	B. NO	
C. H2	D. N2
Cu2+ + Zn → Zn2+ + Cu
Câu 20: Cho 2 cặp pin điện hóa có suất điện động như sau:
E0pin=+0,46V
Giá trị các thế điện cực chuẩn và lần lượt là:
A. -1,46V và -0,34V.	B. -0,76V và +0,34V.	
C. -1,56V và +0,64V.	D. +1,56V và +0,64V.
Câu 21: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ) theo sơ đồ sau:
Tại catôt xảy ra:
A. Sự oxi hoá ion Na+. 	B. Sự oxi hoá ion Cl-
C. Sự khử ion Cl-. 	D. Sự khử ion Na+
Câu 22: Cho hình vẽ bình điện phân dd NaCl dưới đây:
Nếu điện phân 100ml dd chứa NaCl với điện
 cực trơ, cường độ dòng điện không đổi 1,93A, 
cho thể tích dd được xem như không thay đổi, 
hiệu suất điện phân là 100% thì thời gian điện phân
 để được dung dịch pH = 12 là:
A. 50s.	   B.  100s.	 C. 150s.  D. 200s.
HD:Các phương trình điện phân có thể xảy ra:
	2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2      (1)
Khi NaCl hết	2H2O → 2H2 + O2            (2)          	 
Vì dung dịch có pH = 12 → dung dịch thu được có môi trường kiềm .
pH = 12 → [H+] = 10-12 → [OH-] = 0,01 → Số mol OH- = 0,001 mol
Áp dụng công thức Faraday ne = ® 
Câu 23: Điện phân nhôm oxit nóng chảy với 
cường độ dòng điện 9,65 A trong thời gian 50 
phút thu được 2,16 gam nhôm. Hiệu suất của 
quá trình điện phân là: 
A. 90 %	B. 80 % C. 70 %	 D. 60 %
O2
sắt
than
Lớp nước
Câu 24: Cho phản ứng của Fe với Oxi như hình vẽ sau.Vai trò của lớp nước ở đáy bình là:	A.Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ hơn.
	B.Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nước.
	C.Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh 
	D.Cả 3 vai trò trên.	
Câu 25: Cho phản ứng của oxi với Na:
Na
Nước
Oxi
	Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Na cháy trong oxi khi nung nóng.
	B. Lớp nước để bảo vệ đáy bình thuỷ tinh.
	C. Đưa ngay mẩu Na rắn vào bình phản ứng
 	D. Hơ cho Na cháy ngoài không khí rồi mới đưa nhanh vào bình.
2
1
Zn +HCl
HCl
S
dd Pb(NO3)2
 Câu 26: cho thí nghiệm như hình vẽ:
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 1 là:
A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 
B.H2 + S → H2S
C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3
D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3
 Câu 27: Cho hình vẽ thu khí như sau: Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl, SO2, H2S có thể thu được theo cách trên?
A. Chỉ có khí H2	 B. H2, N2, NH3, 
C. O2, N2, H2,Cl2, CO2 D.Tất cả các khí trên.
Câu 28: Cho hình vẽ thu khí như sau:Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl, SO2, H2S có thể thu được theo cách trên?
	A. H2, NH3, N2, HCl, CO2	
	B. H2, N2, NH3, CO2
	C. O2, Cl2, H2S, SO2, CO2, HCl	
	D.Tất cả các khí trên
B. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TIỄN
I. BÀI TẬP MINH HỌA
Câu 1: 
a) Vonfram (W) thường được lựa chọn để chế tạo dây tóc bóng đèn, nguyên nhân chính là vì
A. Vonfram là kim loại rất dẻo.
B. Vonfram có khả năng dẫn điện rất tốt. 
C. Vonfram là kim loại nhẹ. 
D. Vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao.
b) Vì sao bóng đèn điện tròn dùng lâu lại xuất hiện 
lớp mờ màu đen bám bên trong bóng đèn sau đó dây tóc bị đứt?
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 32; Bài “Kim loại và hợp kim ” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là tính chất vật lý của kim loại. 
+ Tiết 36; Bài luyện tập.
HƯỚNG DẪN:
a) Phải ở nhiệt độ khoảng 3000oC mới có thể phát sáng, vonfram (W) có nhiệt độ nóng chảy cao 3410oC, nên có thể chịu được nhiệt độ cao đáp ứng yêu cầu làm dây tóc. Hơn nữa, W có thể dát mỏng và có điện trở phù hợp, vì nếu kim loại có điện trở nhỏ thì gây đoản mạch, nếu kim loại có điện trở lớn thì hiệu suất toả nhiệt thấp nên hiệu suất phát sáng thấp đáp án D.
	b) Bóng đèn có sợi đốt bằng vonfram rất mảnh. Vonfram là kim loại khó nóng chảy (tnc=3410oC) và có điện trở rất lớn, khi được đốt nóng sẽ trở nên sáng trắng. Khi đạt đến nhiệt độ sáng trắng, có một phần nhỏ vonfram trên bề mặt sợi wonfram sẽ bay hơi, gặp bóng thuỷ tinh lạnh sẽ ngưng tụ lại, lâu ngày tạo nên lớp màu đen. Sợi vonfram càng bay hơi sẽ càng bé, điện trở ngày càng tăng cao, do đó nhiệt độ sợi đốt càng cao và vonfram càng bay hơi nhanh. Đến một mức độ sợi vonfram sẽ không chịu đựng được nữa và sẽ bị đứt.
Để hạn chế sự bay hơi của vonfram, khí trơ nitơ được đưa vào trong bóng đèn làm cho bóng khó bị đen hơn và tuổi thọ sẽ lâu hơn.
Câu 2: Vàng có tính dẻo: lá vàng có thể dát mỏng tới 0,0001mm, nghĩa là mảnh hơn sợi tóc người 500 lần. Một số kim loại chuyển tiếp như Cu, Ag, Cr cũng có tính dẻo cao. Chúng có đặc điểm gì chung?
 Tại sao chúng  lại có tính chất đặc
 biệt mềm dẻo như vậy ?      
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 32; Bài “Kim loại và hợp kim ” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là tính chất vật lý của kim loại 
+ Tiết 36; Bài luyện tập.
HƯỚNG DẪN:
     Ở Mianma có các ngôi chùa mà mái của nó được dát toàn bằng vàng .Để thực hiện điều này thì cũng không tốn quá nhiều vàng bởi tính đặc biệt mềm dẻo của vàng: 1g vàng có thể kéo thành sợi dài 3 km.
Tính dẻo của vàng kim loại là kết quả của cấu tạo electron đặc biệt của vàng. Trong kim loại tồn tại cấu hình electron của nguyên tử : 5d106s1 chúng có năng lượng rất gần nhau , electron có thể nhảy dễ dàng từ obitan này sang obitan khác làm cho hệ electron trong kim loại trở nên linh động. Đây là nguyên nhân của sự " bôi trơn tốt electron " gây ra tính dẻo đặc biệt của vàng. Một số kim loại chuyển tiếp như Cu, Cr, Ag cũng vậy, tính mềm dẻo của đồng chỉ kém vàng . 
Câu 3: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là: 
A. Lưu huỳnh. B. Cát.	
C. Muối ăn. D. Vôi sống.
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 32; Bài “Kim loại và hợp kim ” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là tính chất hóa học của kim loại 
+ Tiết 36; Bài luyện tập.
HƯỚNG DẪN:
Hg là một chất lỏng linh động, vì vậy khi đánh rơi nhiệt kế thủy ngân không thể dùng chổi để quét Hg được, vì làm như vậy thủy ngân sẽ càng bị phân tán nhỏ, và càng gây khó khăn cho quá trình thu gom. Phải dùng bột S rắc lên chỗ có Hg rơi vì S có thể kết hợp với Hg dễ dàng tạo thành HgS rắn. 
Hg     +    S    →   HgS. 
Việc thu gom HgS trở nên thuận tiện hơn ® Đáp án A.
Câu 4: 
a) Vì sao dùng đồ bằng bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ôi?
b) Vì sao ông bà ta từ rất xa xưa cho đến tận bây giờ sử dụng đồng bạc để để “đánh gió” khi bị bệnh cảm ?
c) Tại sao những đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xỉn màu, mất đi ánh bạc lấp lánh? Muốn làm sạch bề mặt này người ta thường làm gì?
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 32,70; Bài “Kim loại và hợp kim ” , Sơ lược về một số kim loại khác”hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là tính chất hóa học của kim loại.
+ Tiết 36; Bài luyện tập.
HƯỚNG

File đính kèm:

  • dochoan thanh.doc