Sáng kiến kinh nghiệm - Chuyên đề: Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1

 2. Một số phương pháp dạy – học môn Đạo đức ở lớp Một

Như đã trình bày ở trên, phương pháp dạy – học môn Đạo đức ở lớp Một rất phong phú, đa dạng. Sau đây là một số phương pháp chủ yếu:

- Phương pháp động não: Là phương pháp giúp cho học sinh, trong một thời gian ngắn, nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.

- Phương pháp đóng vai: Là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định.

- Phương pháp trò chơi: Là phương pháp giúp học sinh phát hiện và chiếm lĩnh những nội dung học tập thông qua việc chơi một trò chơi nào đó.

- Phương pháp thảo luận nhóm: Là phương pháp nhằm giúp học sinh tham gia một cách chủ động, tích cực vào quá trình học tập, tạo điều kiện cho các em có thể chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải quyết một vấn đề nào đó.

- Phương pháp kể chuyện: Dạy – học Đạo đức ở lớp Một có thể bắt đầu bằng một truyện kể đạo đức, truyện kể về cách ứng xử của nhân vật trong một tình huống cụ thể (thường là gương tốt), để từ đó giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích, khái quát thành chuẩn mực hành vi đạo đức các em cần nắm và thực hiện. Phương pháp kể chuyện rất phù hợp với học sinh lớp Một. Nó giúp cho bài đạo đức đến với trẻ một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, sống động. Hiệu quả của phương pháp kể chuyện phụ thuộc vào chất lượng truyện và nghệ thuật kể của giáo viên.

 

doc10 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Chuyên đề: Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH LỚP 1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bác Hồ đã từng dạy chúng ta “Người có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Đối với ngành giáo dục, Người căn dặn: “Dạy cũng như học, phải chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng, đó là cái gốc quan trọng” 
- Do vậy, giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trọng trong quá trình dạy học, là mặt trận hàng đầu của các trường phổ thông. Đặc biệt ở bậc Tiểu học lại càng quan trọng hơn vì đây là bậc học đầu tiên, là nền tảng để các em hình thành thói quen ban đầu về các chuẩn mực hành vi đạo đức. Việc giáo dục đạo đức ở trường Tiểu học thông qua các tiết học đạo đức là vô cùng cần thiết. 
- Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học từ 6-10 tuổi, suy nghĩ của các em còn non nớt, kinh nghiệm sống của các em ở trình độ thấp, tư duy cụ thể còn chiếm vai trò quan trọng, có tính bắt chước nên cung cấp cho học sinh những chuẩn mực đạo đức là viên gạch đầu tiên cho sự hình thành nhân cách người công dân, người chủ của xã hội tương lai.
	- Mặt khác nó giúp cho các em hình thành cơ sở ban đầu, như một “Sức đề kháng” chống lại sự xâm nhập của những cái xấu từ bên ngoài và gội rửa những cái xấu đã bị tiêm nhiễm, những cái đi ngược với chuẩn mực đạo đức mà xã hội đã quy định.
 II. MỤC TIÊU.
 Môn Đạo đức ở trường Tiểu học nhằm giúp học sinh:
- Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng, môi trường tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện theo các chuẩn mực đó.
- Từng bước hình thành kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo chuẩn mực đã học; kỹ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các quan hệ và tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- Từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin; yêu thương, tôn trọng con người; yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt; không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu.
- Bên cạnh đó, dạy – học môn Đạo đức theo chuẩn kiến thức kỹ năng là nhu cầu cần thiết của Ngành giáo dục Tiểu học hiện nay. Ngoài dạy theo Chuẩn kiến thức kỹ năng còn chú trọng việc Rèn kỹ năng sống – Giáo dục Bảo vệ môi trường cho các em cũng là yêu cầu mà các em cần đạt được sau mỗi phần, mỗi chủ điểm và sau mỗi năm học.	
III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠO ĐỨC Ở LỚP MỘT.
Cấu trúc chương trình môn Đạo đức bậc Tiểu học:
- Chương trình môn Đạo đức ở Tiểu học gồm một hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức lựa chọn từ các chuẩn mực ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội.
- Việc lựa chọn các chuẩn mực hành vi đạo đức và sắp xếp chúng thành chương trình thực hiện các nguyên tắc sau: 
+ Đảm bảo phù hợp với mục tiêu giáo dục ở bậc Tiểu học.
+ Nhận thức rõ mục tiêu môn Đạo đức.
+ Chuẩn bị cho học sinh những cơ sở ban đầu cần thiết cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người công dân, người chủ xứng đáng trong tương lai của dân tộc, biết sống và học tập trong xã hội đổi mới.
+ Cung cấp cho học sinh những hành vi ứng xử trong các mối quan hệ, đối với bản thân, đối với người khác, đối với gia đình, nhà trường, xã hội.
+ Đảm bảo tính truyền thống và hiện đại, tính dân tộc trong hành vi ứng xử.
+ Đảm bảo tính cụ thể phù hợp với các lứa tuổi của chuẩn mực hành vi.
+ Đảm bảo tính đồng tâm của các chuẩn mực hành vi từ lớp 1 đến lớp 5.
- Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Đạo đức được biên soạn theo chương trình, kế hoạch dạy học quy định và được cấu trúc theo tuần - bài, dựa vào hệ thống trong sách giáo khoa các lớp 1, 2, 3, 4, 5 đang được sử dụng ở các trường Tiểu học trong toàn quốc.
- Rèn kỹ năng sống môn Đạo đức được biên soạn theo từng bài dạy; các kỹ năng cơ bản cần được giáo dục; Phương pháp / kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Giáo dục Bảo vệ môi trường trong môn Đạo đức biên soạn theo từng bài dạy; Nội dung tích hợp; Mức độ tích hợp.
2. Cấu trúc chương trình môn Đạo đức lớp 1.
- Chương trình Đạo đức lớp 1 được thiết kế theo hướng xác định quyền trách nhiệm, bổn phận đối với học sinh. Bao gồm 14 chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi học sinh theo năm mối quan hệ trong cuộc sống như: 
+ Quan hệ của các em với bản thân ở các bài: Em là học sinh lớp Một; Gọn gàng, sạch sẽ.
+ Quan hệ của các em với gia đình ở các bài: Gia đình em; Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
+ Quan hệ của các em với nhà trường ở các bài: Nghiêm trang khi chào cờ; Đi học đều và đúng giờ; Trật tự trong giờ học; Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo; Em và các bạn.
+ Quan hệ của các em với cộng đồng xã hội ở các bài: Đi bộ đúng quy định; Cảm ơn và xin lỗi; Chào hỏi và tạm biệt.
+ Quan hệ của các em với môi trường tự nhiên ở các bài: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
- Chương trình gồm 35 tuần, mỗi tuần 1 tiết. Mỗi bài của chương trình được dạy trong 2 tiết: 
+ 14 bài x 2 tiết = 28 tiết
+ Dành cho địa phương: 3 tiết
+ Ôn tập học kì I: 	 1 tiết
+ Kiểm tra học kì I: 1 tiết
+ Ôn tập cuối năm: 1 tiết
+ Kiểm tra cuối năm: 1 tiết 
Tổng cộng: 	 35 tiết
+ Thời gian 1 tiết 30-35 phút.
- Dạy – học môn Đạo đức là dạy học sinh những hành vi ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội và quyền của trẻ em trong các tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống hằng ngày. Nội dung môn Đạo đức kết hợp giữa giáo dục quyền với giáo dục trách nhiệm, bổn phận của học sinh. Hơn nữa, môn Đạo đức không chỉ giáo dục bổn phận, trách nhiệm của học sinh đối với gia đình, nhà trường, xã hội và môi trường tự nhiên, mà còn giáo dục trách nhiệm của các em đối với chính bản thân mình. 
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1.
 1. Giới thiệu vở bài tập Đạo đức 1.
a. Về cấu trúc nội dung: Môn Đạo đức lớp Một không có sách giáo khoa mà chỉ có vở bài tập đạo đức. Vở bài tập đạo đức 1 có các dạng bài tập chính sau: 
- Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh.
- Nhận xét về các hành vi của các nhân vật trong tranh.
- Xử lí tình huống.
- Đóng vai.
- Liên hệ tự liên hệ.
- Múa hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn kịch, tô màu tranh, vẽ tranh,  về chủ đề bài học.
b. Về cách trình bày.
- Vở bài tập đạo đức 1 chủ yếu được trình bày rất nhiều tranh ảnh nhưng tất cả đều là tranh vẽ, màu sắc còn đơn điệu, chủ yếu sử dụng màu xanh, màu đen. 
 2. Một số phương pháp dạy – học môn Đạo đức ở lớp Một
Như đã trình bày ở trên, phương pháp dạy – học môn Đạo đức ở lớp Một rất phong phú, đa dạng. Sau đây là một số phương pháp chủ yếu:
- Phương pháp động não: Là phương pháp giúp cho học sinh, trong một thời gian ngắn, nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.
- Phương pháp đóng vai: Là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định.
- Phương pháp trò chơi: Là phương pháp giúp học sinh phát hiện và chiếm lĩnh những nội dung học tập thông qua việc chơi một trò chơi nào đó.
- Phương pháp thảo luận nhóm: Là phương pháp nhằm giúp học sinh tham gia một cách chủ động, tích cực vào quá trình học tập, tạo điều kiện cho các em có thể chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải quyết một vấn đề nào đó.
- Phương pháp kể chuyện: Dạy – học Đạo đức ở lớp Một có thể bắt đầu bằng một truyện kể đạo đức, truyện kể về cách ứng xử của nhân vật trong một tình huống cụ thể (thường là gương tốt), để từ đó giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích, khái quát thành chuẩn mực hành vi đạo đức các em cần nắm và thực hiện. Phương pháp kể chuyện rất phù hợp với học sinh lớp Một. Nó giúp cho bài đạo đức đến với trẻ một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, sống động. Hiệu quả của phương pháp kể chuyện phụ thuộc vào chất lượng truyện và nghệ thuật kể của giáo viên.
Mỗi phương pháp và hình thức dạy – học môn Đạo đức đều có mặt mạnh và mặt hạn chế riêng, phù hợp với từng loại bài riêng, từng khâu riêng của tiết học. Vì vậy không quá lạm dụng hoặc phủ định hoàn toàn một phương pháp và hình thức dạy học nào. Điều quan trọng là căn cứ vào nội dung, tính chất từng bài; căn cứ vào trình độ học sinh và năng lực, sở trường của giáo viên; căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng đối tượng học sinh mà lựa chọn, sử dụng kết hợp các phương pháp và hình thức dạy học một cách hợp lý và đúng mức.
* Ví dụ: Khi dạy bài 4, Gia đình em (Tiết 1) chúng tôi tiến hành như sau:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4. (Thời gian 2 phút) 
Kể về gia đình em (* RKNS: Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình; Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với những người trong gia đình)
Bước 1: Giáo viên chia học sinh thành từng nhóm, mỗi nhóm 2 em và hướng dẫn học sinh cách kể về gia đình mình. 
+ Gia đình em có những ai? 
+ Mọi người trong gia đình đối xử với nhau như thế nào? 
Bước 2: Học sinh tự kể về gia đình mình trong nhóm, một vài học sinh kể trước lớp. Giáo viên chốt lại ý chính.
Hoạt động 2: Cho học sinh xem tranh gia đình 1,2 con; Pháp lệnh dân số (Điều 10/ 2003).
** GDBVMT: - Gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 2: (Thời gian 5 phút) 
Cho học sinh xem tranh và kể lại nội dung tranh.
Bước 1: Chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Bước 2: Đại diện nhóm kể lại nội dung tranh, lớp nhận xét, bổ sung. Giáo viên chốt lại nội dung từng tranh.
Bước 3: Đàm thoại theo từng câu hỏi.
Giáo viên rút ra kết luận.
Cuối tiết học, giáo viên cho học sinh nhắc lại bài học, nêu câu hỏi chốt lại nội dung bài. Nhận xét và dặn dò.
Để nâng cao hiệu quả giờ dạy tốt Đạo đức lớp 1, đòi hỏi người thầy phải nắm được chuẩn kiến thức kỹ năng của môn học, bài học, biết lựa chọn sử dụng các phương pháp trong một tiết dạy nói chung và một tiết dạy Đạo đức nói riêng, biết dạy theo chuẩn kiến thức cho từng đối tượng học sinh, lồng ghép chương trình như Rèn kỹ năng sống; Giáo dục bảo vệ môi trường là rất cần thiết. Sự kết hợp hài hòa các phương pháp dạy học, lấy phương pháp này bổ trợ cho phương pháp kia trong giảng dạy được coi như một nghệ thuật mà người thầy cần đạt tới.
 3. Sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy - học
- Ngoài các phương pháp và hình thức dạy học ra thì đồ dùng dạy học là một phương tiện không thể thiếu trong mỗi tiết dạy. Việc sử dụng đồ dùng dạy học phải nhịp nhàng, linh hoạt, sử dụng đúng lúc, đúng chỗ để phát huy hết tác dụng. Để sử dụng đồ dùng đạt kết quả cao, chúng ta cần phải: 
+ Nắm vững ý đồ của đồ dùng. 
+ Phát huy hết tác dụng của đồ dùng dạy học.
+ Đưa đồ dùng đúng lúc, đúng chỗ.
- Đồ dùng dạy học có tầm quan trọng trong sự thành công trong một tiết dạy. Vì vậy, trước mỗi tiết dạy giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng dạy học phù hợp với từng hoạt động của từng bài.
V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH.
- Theo thông tư 30 của Bộ GD & ĐT khi nhận xét học sinh phải tìm cho được sự tiến bộ của học sinh qua các minh chứng cụ thể. Trong đánh giá phải giúp học sinh thấy được mặt làm được và sự hạn chế cần khắc phục nhờ vào biện pháp hổ trợ của giáo viên qua lời nhận xét. Tuyện đối không được chê bai vì học sinh lớp Một rất thích được khen.
- Hiện nay việc nhận xét ở 2 mức là hoàn thành và chưa hoàn thành nhưng hoàn thành là chủ yếu vì giáo viên phải luôn tìm biện pháp hổ trợ để học sinh tiến bộ vươn lên.
VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức của tiết trước.
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
Trong mỗi tiết học có đến hai hoặc ba hoạt động. Giáo viên cho học sinh thảo luận, đóng vai hoặc xử lý tình huống, giáo viên kết luận sau mỗi hoạt động.
3. Củng cố: Học sinh có thể nêu kết luận chung, liên hệ thực tế, giáo dục qua bài học.
4. Dặn dò: Chuẩn bị bài tiết sau.
	 Nhận xét tiết học.
- Để việc dạy học đạo đức đạt chuẩn theo yêu cầu của chương trình, khối 1 chúng tôi rất mong nhận được sự quan tâm nhiều hơn nữa từ Ban giám hiệu nhà trường cùng với toàn thể hội đồng sư phạm để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
	---------------------------------------------------------------------	GIÁO ÁN MINH HỌA
BÀI DẠY : ÑI HOÏC ÑEÀU VAØ ÑUÙNG GIÔØ
NGƯỜI DẠY : Trần Thị Thu Sương, lớp 1 C
Ngày dạy : 22/11/2014
I/-Mục tiêu :
-Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
-Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
-Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
-Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ
-Hs khá – giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ.
II/-Đồ dùng – Phương tiện dạy học :
-Vôû bài tập đạo đức lớp1, tranh BT 1 , 4 phoùng to , ñieàu 28 coâng öôùc quốc tế về quyền trẻ em .
-Baøi haùt “ Đi học ” ( Nhạc : Bùi Đình Thảo – Lời : Minh Chính )
-Máy chiếu, màn ảnh, tài liệu bài dạy trong laptop
III/-Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1/-OÅn đònh lớp( Mở sile 1: lời chào mừng )
- Haùt vui, chuaån bò đồ dùng học tập.
2/-Kieåm tra baøi cuõ( Mở sile 2):
+Khi chaøo côø tö theá cuûa em cần phải làm gì ?
Trả lời: Khi chào cờ cần phải:
 + Bỏ mũ nón.
 + Sửa sang lại đầu tóc, quần áo chỉnh tề.
 + Đứng nghiêm.
 + Mắt hướng nhìn Quốc kì. 
(Mở sile 3) +Vì sao phải nghiêm trang khi chào cờ ?
Trả lời: Phải nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
-Gv : Nhaän xeùt kiểm tra, nhaän xeùt hoïc sinh ñaõ thöïc hieän toát vaø chöa toát trong giôø chaøo côø ñaàu tuaàn .
 3/-Baøi môùi :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1 : Quan saùt tranh 
Mục tiêu : Hoïc sinh naém teân baøi hoïc .thaûo luaän ñeå hieåu theá naøo laø ñi hoïc ñuùng giôø : 
(Mở sile 4)-Cho hoïc sinh quan saùt tranh BT1 và đoán xem chuyện gì sẽ xảy ra ?
- Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm cöû ñaïi dieän leân trình baøy .
(Mở sile 5)
+Gv hỏi : Vì sao Thoû nhanh nheïn laïi ñi hoïc muoän ? Coøn Ruøa chaäm chaïp laïi ñi hoïc ñuùng giôø ?
- Qua caâu chuyeän , em thaáy baïn naøo ñaùng khen ? Vì sao ?
(Mở sile 6)
Giaùo vieân keát luaän : Thoû la caø neân ñi hoïc muoän , Ruøa tuy chaäm chaïp nhöng raát coá gaéng ñi hoïc ñuùng giôø . Baïn Ruøa thaät ñaùng khen .
(Mở sile 7) HĐ 2: Hoạt động cả lớp
Mục tiêu: Hiểu thế nào là đi học đều, đúng giờ và lợi ích của việc đó
+ Thế nào là đi học đúng giờ?
+ Thế nào là đi học đều ?
+ Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ? 
*Y/c học sinh phát biểu và nhận xét bạn
HĐ 3 : Đoùng vai 
Mục tiêu : Hoïc sinh taäp giaûi quyeát caùc tình huoáng qua vieäc ñoùng vai : 
(Mở sile 9)Cho hoïc sinh quan saùt BT2 
Gv nêu tình huống trong tranh
Nam ñang nguû raát ngon .Meï vaøo ñaùnh thöùc Nam daäy ñeå ñi hoïc keûo muoän .
-Hoïc sinh tiến hành ñoùng vai theo tình huoáng “ Tröôùc giôø ñi hoïc ”
(Mở sile 10) kết luận : Cần nhanh chóng thức dậy để đi học đúng giờ
HĐ 4 : Hoïc sinh töï lieân heä .
Mục tiêu :Hieåu ñöôïc nhöõng vieäc em ñaõ laøm ñöôïc vaø chöa laøm ñöôïc ñeå töï ñieàu chænh :
(Mở sile 11)
- Gv hoûi : Baïn naøo ôû lôùp mình luoân ñi hoïc ñuùng giôø? 
- Em caàn laøm gì ñeå ñi hoïc ñuùng giôø ?
(Mở sile 12)
* Giaùo vieân keát luaän : 
+Ñeå ñi hoïc ñuùng giôø , caàn phaûi :
+ Chuaån bò ñaày ñuû quaàn aùo , saùch vôû töø toái hoâm tröôùc.
+Khoâng thöùc khuya .
+ Ñeå ñoàng hoà baùo thöùc hoaëc nhôø boá meï goïi daäy cho ñuùng giôø .
+ Taäp thoùi quen daäy sôùm , ñuùng giôø . 
+Ñöôïc ñi hoïc laø quyeàn lôïi cuûa treû em . Ñi hoïc ñuùng giôø giuùp em thöïc hieän toát quyeàn ñöôïc ñi hoïc cuûa mình . 
-Hoïc sinh quan saùt tranh , thaûo luaän theo bàn.
+ Ñeán giôø hoïc , baùc Gaáu ñaùnh troáng vaøo lôùp học. Bạn Ruøa ñaõ ngoài vaøo baøn hoïc dưới sự hướng dẫn của cô Cú Mèo. Bạn Hươu cao cổ đang cố thò đầu vào nhìn theo cô; ngược lại thì bạn Thoû ñang la caø nhôûn nhô ngoaøi ñöôøng , haùi hoa baét böôùm chöa vaøo lôùp hoïc .
-Vì Thoû la caø maûi chôi , Ruøa thì bieát lo xa ñi moät maïch ñeán tröôøng , khoâng la caø haùi hoa ñuoåi böôùm treân ñöôøng ñi nhö Thoû 
- Ruøa ñaùng khen vì ñi hoïc ñuùng giôø .
Mở sile 8 kết luận
+ Đi học đúng giờ không đi quá sớm hoặc đi muộn.
+ Đi học đều là không nghỉ học hôm nào, trừ những ngày nghỉ qui định.
+ Nghe giảng đầy đủ, tiếp thu bài tốt hơn, học tập tiến bộ hơn, thực hiện được nội qui nhà trường.
-Hoïc sinh quan saùt tranh BT2 .
-Phaân nhoùm thaûo luaän ñoùng vai .
-Hoïc sinh ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy, hoïc sinh nhaän xeùt , thaûo luaän ruùt ra keát luaän 
- Hoïc sinh suy nghó , traû lôøi .
- Toái ñi nguû sôùm, saùng daäy sôùm, hoaøn thaønh veä sinh caù nhaân, aên saùnh nhanh
 4/-Cuûng coá - Daën doø : 
 +Thế nào là đi học đều và đúng giờ?
 +Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
 +Nhaän xeùt tieát hoïc , tuyeân döông hoïc sinh tích cöïc hoaït ñoäng . 
 +Daên hoïc sinh xem BT4,5 /24,25 ñeå chuaån bò cho tieát hoïc sau.
 +Mở sile 14 – Lời chào tạm biệt và chúc sức khỏe kết thúc tiết học

File đính kèm:

  • docChuyen_de_dao_duc_lop_1.doc