Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm Hóa học cho học sinh Lớp 9

 Dụng cụ, hoá chất: Bột nhôm, HCl, CuCl2, NaOH, H2Odiêm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn.

+ Giáo viên cho học sinh dự đoán và cho biết nhôm có tính chất hoá học gì? Vì sao? Cần tiến hành các thí nghiệm gì để chứng minh điều dự đoán đó?

+ Học sinh dự đoán Al sẽ có đầy đủ các tính chất hoá học của kim loại và nhôm là kim loại, cần tiến hành thí nghiệm Al tác dụng với oxi, với axit, với muối.

Sau khi học sinh đưa ra các ý kiến dự đoán cách tiến hành thí nghiệm giáo viên kết luận và hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi lại các hiện tượng quan sát được, sau đó so sánh với dự đoán ban đầu (Lưu ý an toàn thí nghiệm)

Như vậy từ việc cho học sinh dự đoán cách tiến hành thí nghiệm và hiện tượng của thí nghiệm, và qua việc trực tiếp tiến hành thí nghiệm chứng minh điều dự đoán học sinh sẽ nắm chắc tính chất hoá học của nhôm vì nhôm cũng là kim loại nên sẽ có tính chất hoá học của kim loại.

 

doc21 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4169 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm Hóa học cho học sinh Lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính tích cực chủ động, độc lập của học sinh trong việc tiến hành các thí nghiệm hoá học là hết sức cần thiết. Chính qua việc học sinh được tự tiến hành thí nghiệm đã giúp các em sáng tạo tìm tòi phát hiện các kiến thức mới, từ đó giúp các em chứng minh được lí thuyết đã học hoặc củng cố, khắc sâu kiến thức. Hơn nữa thông qua việc thực hành thí nghiệm tạo cho học sinh niềm say mê khoa học, kích thích sự tìm tòi nghiên cứu, phát triển được kĩ năng quan sát, biết tích luỹ hình ảnh một cách đầy đủ theo yêu cầu khách quan để rút ra những kết luận đúng đắn, giúp các em tiếp thu bài học một cách chủ động, nhẹ nhàng mà sâu sắc. Thông qua việc tiến hành thí nghiệm từ đơn giản đến phức tạp, học sinh tự thấy mình như một nhà khoa học nhỏ, các em sẽ rất tự tin, gần gũi với thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng tự nhiên, giúp các em yêu thích môn học, từ đó góp phần hoàn thiện các kĩ năng cho các em sau này.
	Vì những lí do trên tôi đã chọn đề tài Rèn luyện kĩ năng thực hànhthí nghiệm hoá học cho học sinh lớp 9" từ đó đưa ra phương pháp giảng dạy phù hợp để nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục, quá trình dạy và học ở trường THCS đặc biệt là môn Hoá Học.
2. Lịch sử của sáng kiến kinh nghiệm.
	 Trong quá trình dạy học bộ môn Hoá Học, so sánh giữa các tiết dạy giáo viên làm thí nghiệm học sinh quan sát hoặc không có các thí nghiệm với các tiết dạy học sinh được trực tiếp làm thí nghiệm hoặc quan sát các thí nghiệm khó do giáo viên trình bày tôi thấy hiệu quả của các tiết dạy là rất khác nhau, từ đó tôi đã thử nghiệm dạy theo các cách nêu trên và tôi rất băn khoăn không biết làm thế nào để phát huy được tính tích cực, sáng tạo và rèn cho học sinh kĩ năng thực hành hoá học. Từ lí do đó sáng kiến kinh nghiệm trên ra đời.
3. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu về sự phát huy tích tích cực, sáng tạo, tìm tòi và rèn kĩ năng thực hành hóa học cho học sinh ở trường THCS, nhằm đưa ra phương pháp giảng dạy phù hợp để nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục, quá trình dạy và học ở trường THCS đặc biệt là môn Hoá Học.
4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu.
a, Nhiệm vụ nghiên cứu. 
	+ Nghiên cứu cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học của nhà trường.
	+ Nghiên cứu về sự phát huy tích tích cực, sáng tạo, tìm tòi và rèn kĩ năng thực hành hóa học cho học sinh ở trường THCS.
	+ Nghiên cứu hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh.
+ Đúc rút kinh nghiệm của mình về vấn đề phát huy tích tích cực, sáng tạo, tìm tòi và rèn kĩ năng thực hành hóa học cho học sinh ở trường THCS.
b, Phương pháp nghiên cứu. 
* Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận.
- Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị của Bộ GD và ĐT về quá trình dạy học ở trươnghf phổ thông.
- Nghiên cứu các tài liệu sư phạm có liên quan đến dạy học và quản lí dạy học.
* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phửụng phaựp quan saựt : Sử dụng phương pháp này để nghiên cứu, quan sát các hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh.
- Phửụng phaựp đàm thoaùi : Trực tiếp trò chuyện với giáo viên và học sinh để bổ sung thông tin cần thu thập.
- Phửụng phaựp ủieàu tra: ẹaõy laứ phửụng phaựp chuỷ ủaùo nhaốm thu thaọp nhửừng soỏ lieọu, hieọn tửụùng tửứ ủoự phaựt hieọn ra vaỏn ủeà caàn giaỷi quyeỏt thửùc hieọn phửụng phaựp naứy dửụựi daùng caõu hoỷi ủoựng vaứ caõu hoỷi mụỷ trong phieỏu ủieàu tra ủeồ laỏy yự kieỏn cuỷa giaựo vieõn vaứ hoùc sinh veà phửụng phaựp phaựt huy tớnh tớch cửùc saựng taùo vaứ hỡnh thaứnh kú naờng thửùc haứnh hoaự hoùc cuỷa hoùc sinh ụỷ trửụứng THCS trong quaự trỡnh daùy hoùc.
- Phửụng phaựp nghieõn cửựu saỷn phaồm hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh: Thoõng qua caực baứi kieồm tra ủeồ thaỏy ủửụùc sửù phaựt huy tớnh tớch cửùc saựng taùo vaứ hỡnh thaứnh kú naờng thửùc haứnh hoaự hoùc cuỷa hoùc sinh ụỷ trửụứng THCS coự hieọu quaỷ hay khoõng.
	- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp này sau khi kết thúc quá trình nghiên cứu từ đó rút ra kinh nghịêm cho các tiết dạy sau. 
* Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ. 
- Phửụng phaựp thoỏng keõ toaựn hoùc: Sửỷ duùng phửụng phaựp naứy ủeồ xửỷ lớ caực soỏ lieọu ủi ủeỏn keỏt luaọn phuứ hụùp vụựi giaỷ thuyeỏt khoa hoùc.
5. Phạm vi nghiên cứu. 
Nghieõn cửựu hoùc sinh lụựp 9A1, 9A2 ụỷ trửụứng PTCS Bãi Cháy 2
6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu.
	Thông qua các thí nghiệm hoá học mà học sinh được tự tay làm hoặc được quan sát các thí nghiệm khó do giáo viên làm, các em đã giải thích các hiện tượng tương tự các thí nghiệm đã học một cách thành thạo, bên cạnh đó kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá học của học sinh tiến bộ rõ rệt.
Phần II: Nội dung nghiên cứu
I - Tỡnh hỡnh thửùc tieón veà trỡnh ủoọ vaứ ủieàu kieọn hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
Khi chuaồn bũ thửùc hieọn ủeà taứi, naờng lửùc tỡm kieỏn thửực, phaựt huy tớnh tớch cửùc, saựng taùo vaứ hỡnh thaứnh kú naờng thửùc haứnh hoaự hoùc cuỷa hoùc sinh laứ raỏt yeỏu. ẹa soỏ hoùc sinh cho raống hoaự hoùc laứ moõn khoự hoùc, caực em raỏt sụù hoùc taọp moõn hoaự, haàu nhử raỏt ớt hoùc sinh naộm vửừng kieỏn thửực cuừng nhử kú naờng hoaự hoùc. Vỡ theỏ caực em raỏt thuù ủoọng trong caực tieỏt hoùc vaứ khoõng hửựng thuự boọ moõn naứy.
II- Chuaồn bũ vaọn duùng ủeà taứi. 
ẹeồ aựp duùng caực phửụng phaựp trong giaỷng daùy toõi ủaừ thửùc hieọn moọt soỏ khaõu quan troùng sau :
Xaực ủũnh muùc tieõu, lửùa choùn caực nhoựm phửụng phaựp cho tửứng baứi thửùc haứnh, thieỏt keỏ caực hoaùt ủoọng daùy hoùc, dửù ủoaựn nhửừng tỡnh huoỏng coự theồ xaỷy ra trong tửứng tieỏt thửùc haứnh.
Tỡm hieồu tỡnh hỡnh hoùc sinh, taùo nieàm tin cho hoùc sinh veà khaỷ naờng hoaùt ủoọng tỡm toứi cuỷa caực em, ủaởt ra yeõu caàu, nhieọm vuù cho hoùc sinh, ủeồ caực em chuỷ ủoọng saỹn saứng tham gia caực hoaùt ủoọng moọt caựch tớch cửùc, tửù giaực vaứ saựng taùo. ẹaởt ra yeõu caàu veà ủoà duứng hoùc taọp.
Chuaồn bũ ủoà duứng daùy hoùc: Leõn keỏ hoaùch trửụực cho tửứng tieỏt veà nhu caàu tranh, moõ hỡnh, baỷng phuù, duùng cuù, hoaự chaỏt… 
III- Nội dung thực hiện:
1 Đối với các tiết học có thí nghiệm:
a, Giáo viên:
	- Nghiên cứu nội dung bài học trước 3 ngày.
	- Liệt kê các phần kiến thức có thí nghiệm.
	- Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất cần thiết cho từng thí nghiệm.
b, Học sinh: Đọc thông tin bài học trước ở nhà theo sự hướng dẫn của giáo viên.
* Đối với các thí nghiệm phát hiện kiến thức mới (Thí nghiệm học sinh làm):
 + Với các thí nghiệm đơn giản: GV cho HS tự nghiện cứu thí nghiệm, có thể dự đoán cách tiến hành thí nghiệm từ các dụng cụ, hoá chất có ở trên bàn và dự đoán các kết quả của các thí nghiệm đó. Sau đó GV lấy ý kiến đúng nhất và yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm và rút ra hiện tượng và kết quả của thí nghiệm đó. Từ đó học sinh tự rút ra kiến thức từ thí nghiệm.
 + Với các thí nghiệm khó: GV cho HS đọc thông tin sách giáo khoa, nêu cách tiến hành thí nghiệm và dự đoán hiện tượng của thí nghiệm. Giáo viên nhận xét và hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm (Lưu ý học sinh cách quan sát hiện tượng của thí nghiệm). Sau đó học sinh tự làm thí nghiệm, giáo viên cùng các nhóm học kết luận về hiện tượng của thí nghiệm và dẫn dắt học sinh tìm ra kiến thức mới.
* Đối với các thí nghiệm chứng minh(Thí nghiệm học sinh làm):
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tiến hành thí nghiệm, sau đó các nhóm tiến hành thí nghiệm và khẳng định điều cần chứng minh từ các thí nghiệm vừa tiến hành.
Lưu ý: Đối với tất cả các thí nghiệm học sinh tiến hành giáo viên cần nhắc nhở học sinh các quy tắc an toàn khi tiến hành thí nghiệm, phân chia học sinh theo nhóm cử nhóm trưởng và thư kí, nhóm trưởng và thư kí nên luân phiên sau một tháng.
* Đối với các thí nghiệm phát hiện kiến thức mới (Thí nghiệm giáo viên làm):
GV cho học sinh nghiên cứu sgk và nêu cách tiến hành thí nghiệm, sau đó giáo viên trình bày cách tiến hành thí nghiệm và tiến hành làm thí nghiệm. Giáo viên cần tiến hành thí nghiệm ở bục cao sao cho tất cả học sinh cùng quan sát được, từ thí nghiệm quan sát được học sinh nêu hiện tượng và rút ra kiến thức từ thí nghiệm đó. 
Nếu các thí nghiệm quá độc hại hoặc không có đủ hoá chất để tiến hành thí nghiệm giáo viên cần dùng tranh hoặc phim ảnh để học sinh nghiên cứu nhằm phát hiện kiến thức mới một cách hiệu quả nhất, tránh thụ động đọc sách giáo khoa.
3.2 Đối với các tiết thực hành: Các tiết thực hành đa phần là các tiết học tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng các tính chất đã học.
a, Giáo viên:
	- Nghiên cứu nội dung bài học trước 3 ngày.
	- Liệt kê các dụng cụ, hoá chất cần thiết cho buổi thực hành.
b, Học sinh: 
- Đọc thông tin bài học trước ở nhà theo sự hướng dẫn của giáo viên và kẻ sẵn báo cáo tường trình.
	- Một số học sinh được sự phân công của giáo viên sẽ chuẩn bị các dụng cụ, hoá chất cần thiết đầy đủ cho các nhóm.
Tiến trình 1tiết thưc hành.
 	- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu mục tiêu của tiết thực hành, sau đó giáo viên kết luận.
	- Kiểm tra kiến thức có liên quan đến tiết thực hành.
	- Các điểm cần lưu ý khi tiến hành thí nghiệm.
	- Học sinh nêu cách tiến hành thí nghiệm, giáo viên hướng dẫn lại một lần nữa, lưu ý học sinh các điểm cần chú ý khi tiến hành thí nghiệm.
	- Học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
	- Các nhóm báo cáo hiện tượng, kết quả.
	- Giáo viên kết luận.
	- Học sinh hoàn thành tường trình.
IV. Các ví dụ cụ thể.
Ví dụ 1: Tính chất hoá học của nhôm 
	 Dụng cụ, hoá chất: Bột nhôm, HCl, CuCl2, NaOH, H2Odiêm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn.
+ Giáo viên cho học sinh dự đoán và cho biết nhôm có tính chất hoá học gì? Vì sao? Cần tiến hành các thí nghiệm gì để chứng minh điều dự đoán đó?
+ Học sinh dự đoán Al sẽ có đầy đủ các tính chất hoá học của kim loại và nhôm là kim loại, cần tiến hành thí nghiệm Al tác dụng với oxi, với axit, với muối.
Sau khi học sinh đưa ra các ý kiến dự đoán cách tiến hành thí nghiệm giáo viên kết luận và hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi lại các hiện tượng quan sát được, sau đó so sánh với dự đoán ban đầu (Lưu ý an toàn thí nghiệm) 
Như vậy từ việc cho học sinh dự đoán cách tiến hành thí nghiệm và hiện tượng của thí nghiệm, và qua việc trực tiếp tiến hành thí nghiệm chứng minh điều dự đoán học sinh sẽ nắm chắc tính chất hoá học của nhôm vì nhôm cũng là kim loại nên sẽ có tính chất hoá học của kim loại.
Ví dụ 2: Phản ứng của Fe và S 
Với thí nghiệm này giáo viên cho học sinh đọc cách tiến hành thí nghiệm sgk, sau đó dự đoán hiện tượng xảy ra(Ghi lại dự đoán). Sau đó giáo viên hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm (Hết sức lưu ý tỉ lệ bột Fe và bột S để thí nghiệm thành công), Giáo viên lưu ý học sinh khi quan sát hiện tượng cần quan sát kĩ màu của hỗn hợp và màu sắc của sản phẩm (đây là thí nghiệm không an toàn vì phản ứng toả rất nhiều nhiệt). Sau đó học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm và nêu hiện tượng quan sát được, từ đó học sinh nhớ được tính chất hoá học này của sắt.
Ví dụ 3: Tính chất hoá học của axit 
Hoạt động 2
1 . Tính chất hoá học của axit (25 phút)
? Dung dịch axit có thể làm đổi màu chất chỉ thị như thế nào (Liên hệ tính chất hoá học của nước ở lớp 8) ?
HS trả lời.
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm kiểm chứng:
Nhỏ dung dịch axit HCl lên mẩu giấy quỳ tím.
HS tiến hành, nêu hiện tượng.
GV chốt kiến thức.
GV giới thiệu: Trong hoá học quỳ tím là chất chỉ thị màu để nhận ra dung dịch axit.
HS nghiên cưú sgk.
? Axit còn tính chất hoá học nào khác?
HS: Axit tác dụng với kim loại.
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm.
 - Cho 1 ít kim loại Al vào đáy ống nghiệm. Thêm 1 - 2ml dung dịch HCl vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng.
HS tiến hành thí nghiệm.
GV gọi đại diện 1 nhóm nêu hiện tượng quan sát được.
HS: Có khí không màu bay ra, mẩu Al tan dần.
 GV giới thiệu: Khí thoát ra cháy với ngọn lửa màu xanh vậy theo em đó là khí gì?
HS: Khí hiđro.
HS nêu nhận xét: Phản ứng sinh ra muối và khí hiđro.
GV chốt kiến thức.
GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng.
1 HS lên bảng viết phương trình.
GV giới thiệu: Nhiều kim loại cũng tác dụng với dung dịch axit như Al.
? Dung dịch axit tác dụng với kim loại được những sản phẩm gì?
HS: Muối và khí hiđro.
GV gọi HS nhận xét.
 GV chốt kiến thức.
GV giới thiệu: 1 số kim loại không tác dụng được với dung dịch axit HCl, H2SO4l . Axit HNO3 đ và H2SO4 đ tác dụng được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí H2.
HS nghe và ghi.
 GV giới thiệu tính chất hoá học thứ 3 của axit.
 HS làm thí nghiệm: Cho vào đáy ống nghiệm 1ít Cu(OH)2, thêm 1 - 2 ml dung dịch axit H2SO4, lắc nhẹ.
? Em hãy cho biết hiện tượng quan sát được?
HS: Cu(OH)2 bị hoà tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
? Em có nhận xét gì về phản ứng này?
HS Cu(OH)2 tác dụng với axit H2SO4 sinh ra dung dịch muối đồng màu xanh lam.
GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng.
HS nêu kết luận.
GV giới thiệu: Tất cả các bazơ tác dụng với dung dịch axit đều cho sản phẩm là muối và nước, đây là phản ứng trung hoà.
HS nghe và ghi.
HS nêu tính chất hoá học tiếp theo của axit.
HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn: Cho vào ống nghiệm 1 ít bột Fe2O3, thêm 1 - 2 ml dung dịch axit HCl, lắc nhẹ. 
HS mô tả hiện tượng quan sát được: Fe2O3 bị hoà tan tạo ra dung dịch có màu vàng nâu.
HS nêu nhận xét, viết phương trình.
GV: Các axit khác tác dụng với oxit bazơ đều cho sản phẩm là muối và nước.
HS nêu kết luận.
GVthông báo tính chất hoá học thứ 5 của axit: Axit tác dụng với muối, tính chất hoá học này sẽ học ở bài muối.
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu.
Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím rthành đỏ.
2. Axit tác dụng với kim loại.
 - Thí nghiệm: 
- Hiện tượng: Có khí không màu bay ra, mẩu nhôm tan dần
Phương trình:
2Al(r) + 6HCl(dd) → 
2AlCl3 (dd) + 3H2(k)
KL: dung dịch axit +kim loại → Muối + H2.
3. Axit tác dụng với bazơ.
- Thí nghiệm:
- Hiện tượng: Cu(OH)2 bị hoà tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
- Phương trình:
Cu(OH)2(r) +H2SO4(dd0 → CuSO4 (dd) + 2H2O(l)
 Xanh lam
KL: Axit + bazơ → Muối + nước.
Phản ứng trung hoà
4. Axit tác dụng với oxit bazơ.
- Thí nghiệm:
- Hiện tượng: Fe2O3 bị hoà tan tạo ra dung dịch có màu vàng nâu.
Phương trình:
Fe2O3(r) + 6HCl(dd) → 2FeCl3 (dd) + 3H2O(l)
KL: Axit + oxit bazơ → Muối + nước.
5. Axit tác dụng với muối.
Ví dụ 4: Tính háo nước của axit sunfuric đặc 
GV giới thiệu tính háo nước của H2SO4(đ)
GV làm thí nghiệm: Cho một ít đường vào đáy cốc, rồi thêm từ từ 1 - 2ml H2SO4(đ) vào.
HS quan sát nêu hiện tượng.
? Em hãy rút ra nhận xét từ thí nghiệm trên?
HS trả lời.
GV giải thích thêm.
HS nghe và ghi.
GV viết phương trình. 
GV giải thích: Sau đó 1 phần C sinh ra lại bị H2SO4 đặc oxi hoá tạo thành các chất khí CO2, SO2 gây sủi bọt làm C dâng lên.
Do đó khi sử dụng H2SO4 đặc phải hết sức cẩn thận.
b, Tính háo nước.
- Thí nghiệm:
- Hiện tượng: Màu trắng của đường chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang màu nâu và cuối cùng thành khối màu đen xốp bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc. Phản ứng toả rất nhiều nhiệt.
- Nhận xét: Chất màu đen là cacbon do H2SO4(đ) đã loại đi 2 nguyên tố là H và O.
- Phươngtrình:
 to
 C12H22O11 → 12C + 11H2O	
Ví dụ 5: Thực hành tính chất háo học của muối 
Hoạt động 1: Kiểm tra tình hình chuẩn bị phòng thí nghiệm: 
Kiểm tra tình hình chuẩn bị hóa chất , dụng cụ.
? Em hãy nêu mục tiêu của buối thực hành?.
HS trả lời.
GV kết luận.
GV lưu ý HS các điểm cần lưu ý khi tiến hành thí nghiệm.
Kiểm tra lý thuyết:
? Nêu tính chất hóa học của bazơ?
 ? Nêu tính chất hóa học của axit?
HS trả lời.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm
GV yêu cầu HS nghiên cứu các thí nghiệm sau đó nêu cách tiến hành các thí nghiệm.
Sau đó giáo viên hướng dẫn lại cách tiến hành các thí nghiệm(Các điểm cần lưu ý để đảm bảo an toàn và lưu ý khi tiến hành các thao tác)
Thí nghiệm 1: NaOH t/d với FeCl3
HS làm thí nghiệm.
Nhỏ 1 vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dd FeCl2 lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng.
HS tiến hành theo nhóm, ghi lại hiện tượng.
Thí nghiệm 2: Cu(OH)2 t/d HCl
HS làm thí nghiệm.
Nhỏ 1 vài giọt dd HCl vào ống nghiệm có chứa 1 ít Cu(OH)2. Quan sát giải thích 
 hiện tượng.
HS tiến hành theo nhóm, ghi lại hiện tượng.
Thí nghiệm 3: CuSO4 t/d với kim loại 
HS làm thí nghiệm.
Ngâm đinh sắt trong ống nghiệm đựng CuSO4. Quan sát hiện tượng trong 4-5 phút.
HS tiến hành theo nhóm, ghi lại hiện tượng.
Thí nghiệm 4: BaCl2 t/d với muối 
Nhỏ 1 vài giọt dd Ba(OH)2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd Na2SO4 . Quan sát hiện tượng và giải thích. 
HS tiến hành theo nhóm, ghi lại hiện tượng.
Thí nghiệm 5: BaCl2 t/d với axit
HS làm thí nghiệm.
Nhỏ 1 vài giọt dd Bacl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd H2SO4 loãng . Quan sát hiện tượng.
HS tiến hành theo nhóm, ghi lại hiện tượng.
1. Tính chất hoá học của bazơ.
Thí nghiệm 1: NaOH t/d với FeCl3
Nhỏ 1 vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dd FeCl2 lắc nhẹ . Quan sát hiện tượng.
Thí nghiệm 2: Cu(OH)2 t/d HCl
Nhỏ 1 vài giọt dd HCl vào ống nghiệm có chứa 1 ít Cu(OH)2 . Quan sát giải thích hiện tượng.
2. Tính chất hoá học của muối.
Thí nghiệm 3: CuSO4 t/d với kim loại 
Ngâm đinh sắt trong ống nghiệm đựng CuSO4. Quan sát hiện tượng trong 4-5 phút.
Thí nghiệm 4: BaCl2 t/d với muối 
Nhỏ 1 vài giọt dd Ba(OH)2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd Na2SO4 . Quan sát hiện tượng và giải thích
Thí nghiệm 5: BaCl2 t/d với axit
Nhỏ 1 vài giọt dd Bacl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd H2SO4 loãng . Quan sát hiện tượng
Hoạt động 3: Viết bản tường trình:
GV gọi đại diện 1 nhóm nêu hiện tượng quan sát được ở các thí nghiệm.
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS hoàn thành tường trình.
Cuối buổi Hs thu dọn, rửa dụng cụ.
V. Kết quả đạt được.
Sau khi thử nghiệm dạy các tiết học theo các cách khác nhau tôi nhận thấy khi dạy theo phương pháp cũ là giáo viên nói và mô tả các thí nghiệm (không có dụng cụ hoá chất ) học sinh rất khó tiếp thu bài và tiếp nhận kiến thức vì học sinh không quan sát được hiện tượng của thí nghiệm vì vậy các em khó hình dung ra kết quả của các thí nghiệm vì thế các em nắm kiến thức không sâu và không được rèn kĩ năng thao tác với các dụng cụ hoá chất. Còn khi dạy các tiết học với các thí nghiệm giáo viên biểu diễn học sinh quan sát (thí nghiệm khó) hoặc các em được làm thí nghiệm thì hứng thú học tập của các em tăng lên, việc quan sát hiện tượng và nắm kiến thức đã dễ dàng hơn đồng thời các em được rèn luyện kĩ năng thao tác với các dụng cụ hoá chất giúp các em tự tin hơn trong việc học tập bộ môn từ đó nâng cao chất lượng môn học.
Một số kết quả cụ thể.
Kết quả khảo sát chất lượng bộ môn đầu năm học.
TT
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
1
9A1
36
50%
44,44%
5,56%
2
9A2
36
0
22,22%
58,33%
19,44%
Kết quả chất lượng bộ môn kì I.
TT
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
1
9A1
36
47,2%
47,2%
5,6%
2
9A2
36
5,6%
16,6%
64%
13,8%
Kết quả chất lượng bộ môn cuối năm học.
TT
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
1
9A1
36
69,5%
30,5%
2
9A2
36
8,1%
29,6%
59,6%
2,7%
phần III. Kết luận
ẹeồ phuứ hụùp vụựi ủaởc trửng cuỷa boọ moõn “Khao hoùc thửùc nghieọm” Thỡ vieọc tieỏn haứnh caực thớ nghieọm hoaự hoùc laứ heỏt sửực caàn thieỏt. Thoõng qua nhửừng vieọc laứm naứy hoùc sinh ủaừ ủửụùc trửùc tieỏp quan saựt, nhaọn xeựt, giaỷi thớch vaứ tỡm toứi kieỏn thửực mụựi moọt caựch chuỷ ủoọng. Reứn luyeọn cho hoùc sinh thao taực thửùc haứnh, kú naờng quan saựt, phaõn tớch, giaỷi thớch moọt soỏ hieọn tửụùng hoaự hoùc. Giuựp caực em bieỏt vaọn duùng lớ thuyeỏt vaứo thửùc tieón. Phaựt huy khaỷ naờng phaựn ủoaựn, oực toồng hụùp, keỏt luaọn theo hửụựng quy naùp vaứ dieón giaỷi.
ẹeồ phaựt huy toỏt tớnh tớch cửùc saựng taùo, tỡm toứi cuỷa hoùc sinh trong vieọc tieỏn haứnh caực thớ nghieọm hoaự hoùc, ngửụứi giaựo vieõn phaỷi coự nhửừng lụứi noựi, vieọc laứm mang tớnh khuyeỏn khớch, ủoọng vieõn hụn laứ sửù baột buoọc. Coự sửù kieồm tra, ủaựnh giaự vieọc laứm cuỷa hoùc sinh moọt caựch thoaỷ ủaựng, taùo cho hoùc sinh nieàm vui, hửựng thuự vụựi coõng vieọc. Nhử vaọy vieọc tieỏn haứnh thớ nghieọm hoực hoùc khoõng chổ laứ phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa ủoõng ủaỷo hoùc sinh maứ coứn phaựt hieọn boài dửụừng nhửừng naờng lửùc tieàm toứi trong caực em.
Vieọc toồng hụùp kheựo leựo caực phửụng phaựp daùy neõu treõn nhaốm muùc ủớch laứm tớch cửùc hoaự caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc, ủaừ ủem laùi keỏt quaỷ raỏt khaỷ thi va

File đính kèm:

  • docSang Kien kinh nghiem hoa 9.doc
Giáo án liên quan