Phương pháp giải bài tập nhận biết

Bài số 24. Có 5 lọ đựng 5 chất bột trắng riêng biệt sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dung thêm CO2 và H2O, hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất bột trắng trên ? Viết phương trình hoá học ?

Bài số 25. Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ mất nhãn, không màu: Na2CO3, Ba(HCO3)2, NaCl, BaCl2, Na[Al(OH)4], MgCl2. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng, hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch trên ? Viết phương trình hoá học ?

Bài số 26. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng, có thể nhận biết được 5 gói bột chứa 5 kim loại riêng biệt sau: Mg, Al, Ni, Pb, Ba. Hãy trình bày cách nhận biết và viết phương trình hoá học ?

Bài số 27. Có 5 dung dịch đựng trong 5 lọ mất nhãn: BaCl2, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaOH, Na2CO3. Chỉ dùng thêm quỳ tím hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết 5 dung dịch trên ? Viết phương trình hoá học ?

 

doc6 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 5870 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp giải bài tập nhận biết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập nhận biết
I. Cách trình bày bài làm về bài tập nhận biết có thể dùng 1 trong 2 cách sau:
a/ Phương pháp mô tả qua 4 bước:
Bước 1: Trích mẫu thử
Bước 2: Chọn thuốc thử
Bước 3: Cho thuốc thử vào các mẫu thử, trình bày hiện tượng quan sát được (mô tả hiện tượng) rút ra kết luận đã nhận được hoá chất nào.
Bước 4: viết các PTPƯ (bước này có thể lồng ghép trong bước 3)
b.Phương pháp lập bảng (GV tự trình bày)
1.Có 4 chất khí đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt gồm: CO, CO2, SO2 SO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hoá học.
2. Cho 5 chất bột đựng trong 5 ống nghiệm riêng biệt gồm: Fe, Cu, Al, CuO, FeO. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hoá học.
3. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các khí sau: CO, CO2, SO2 và H2.
4. Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa các chất bột màu đen hoặc màu xám sẫm sau: FeS, Ag2O, CuS, FeO, MnO2, Chỉ được dùng một hoá chất để nhận biết 5 chất trên
5.Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa các chất bột màu đen hoặc màu xám sẫm sau: FeS, Ag2O, CuO, FeO, MnO2, Chỉ được dùng một hoá chất để nhận biết 5 chất trên
6. Trình bày cách phân biệt 5 gói bột có màu tương tự nhau là: Ag2O, CuO, FeO, MnO2 và hỗn hợp FeO + Fe Chỉ được dùng một hoá chất để nhận biết 5 gói bột trên.
7. Chỉ được dùng thêm một hoá chất hãy chỉ rõ phương phpá nhận biết các dung dịch đựng trong các ống nghiệm riêng biệt sau: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.
8. Không dùng thêm hoá chất hãy phân biệt các dung dịch sau: H2O, NaCl, Na2CO3, HCl.
9. Chỉ được dùng thêm nước và CO2 hãy nhận biết 5 gói bột màu trắng sau: KNO3, K2CO3, K2SO4, BaCO3, BaSO4.
10. Chỉ được dùng H2SO4 loãng nhận biết 5 kim loại sau: Ba, Mg, Fe, Al và Ag.
11. a. Nhận biết các oxit sau: K2O, Al2O3, CaO, MgO
b.Chỉ dùng một hoá chất có thể phân biệt các oxít trên không
12. Nhận biết 4 ống nghiệm đựng trong 4 lọ riêng biệt sau: HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4.
Nếu chỉ dùng Cu nhận biết được các chất đó không
13. Có 4 ống nghiệm riêng biệt đựng các dung d ịch sau: Ba(OH)2, H2SO4, Na2CO3, ZnSO4. H ãy nhận bi ết các dung dịch trên bằng phương pháp hoá học
Chỉ dùng một hoá chất có thể nhận biết được mấy dung dịch trên
14. Chỉ có H2O và CO2 hãy nhận biết 5 chất bột màu trắng sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4.
15. Chỉ dùng một kim loại nhận biết các chất sau: NaNO3, HCl, NaOH, HNO3, CuSO4.
16. Có 3 hỗn hợp gồm(Fe + Fe2O3, Fe + FeO, FeO + Fe3O4), đựng trong 3 ống nghiệm riêng biệt. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết từng hỗn hợp chất trên.
17. Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp bột (Fe + Fe2O3, Al + Al2O3, FeO + Fe2O3).
18. Có 5 chất bột: MgO, P2O5, BaO, Na2SO4, Al2O3.
19.Chỉ dùng một hoá chất hãy nhận biết 3 dung dịch: KOH, KCl, H2SO4.
20. Chỉ dùng một hoá chất nêu cách nhận biết các dung dịch riêng biệt:
a. KCl, AlCl3, FeCl2, FeCl3, MgCl2.
b.Na2CO3, NaAlO2, MgSO4, Al(NO3)3, FeCl3, FeCl2.
21. Nhận biết các chất sau:
a. Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, NaOH.
b. Ag2O, BaO, MgO, Al2O3, FeO, Fe2O3, CuO.
c. HCl, H2S, H2SO4, HNO3.
d. Na2CO3, NaCl, BaCO3, BaSO4 chỉ bằng CO2 và nước.
Bài số 21. Chỉ dùng dung dịch HCl hãy trìng bày cách nhận biết các gói bột mất nhãn sau: FeS, FeS2, FeO, FeCO3, CuS. Viết các phương trình hoá học ? 
Bài số 22. Có 7 bình chứa 7 chất khí riêng biệt: N2, O2, CO, CO2, H2S, SO2, NH3. Nêu cách nhận biết từng chất khí bằng phương pháp hoá học.
Bài số 23. Có 6 dung dịch riêng biệt sau: Na2SO4, HCl, Na2CO3, Ba(NO3)2, NaOH, H2SO4. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất trên ? Viết phương trình hoá học. 
Bài số 24. Có 5 lọ đựng 5 chất bột trắng riêng biệt sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dung thêm CO2 và H2O, hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất bột trắng trên ? Viết phương trình hoá học ? 
Bài số 25. Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ mất nhãn, không màu: Na2CO3, Ba(HCO3)2, NaCl, BaCl2, Na[Al(OH)4], MgCl2. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng, hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch trên ? Viết phương trình hoá học ? 
Bài số 26. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng, có thể nhận biết được 5 gói bột chứa 5 kim loại riêng biệt sau: Mg, Al, Ni, Pb, Ba. Hãy trình bày cách nhận biết và viết phương trình hoá học ? 
Bài số 27. Có 5 dung dịch đựng trong 5 lọ mất nhãn: BaCl2, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaOH, Na2CO3. Chỉ dùng thêm quỳ tím hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết 5 dung dịch trên ? Viết phương trình hoá học ? 
Bài số 28. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết 6 lọ hoá chất không màu, mất nhãn sau: Ba(OH)2, NH4HSO4, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 ? Viết phương trình hoá học ? 
Bài số 29. có 4 dung dịch riêng biệt không màu gồm: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm một dung dịch hoá chất hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết 4 dung dịch trên ? Viết phương trình hoá học ? 
Bài số 30. Chỉ dùng một dung dịch chứa một chất tan để nhận biết các dung dịch muối sau: NaCl, NH4Cl, AlCl3, FeCl2, CuCl2, (NH4)2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn. Viết phương trình hoá học ? 
Bài số 31. Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO4, Ba(HCO3)2. Hãy nhận biết các dung dịch trên với điều kiện chỉ được dùng thêm cách đun nóng. 
Bài số 32. Có 3 dung dịch riêng biệt sau: NaCl, NaOH, ZnCl2 không dùng thêm hoá chất nào khác hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch bằng phương pháp hoá học ?
Bầi số 33. Có 4 dung dịch muối tan trong suốt, mỗi dung dịch chứa 1 loại cation và 1 loại anion. Các ion trong cả 4 dung dịch gồm: Ba2+, Mg2+, Ag+, Na+, SO42 -, , CO32-, 
 1) Xác định các dung dịch muối nói trên ?
 2) Trình bày cách nhận biết các dung dịch trên bằng phương pháp hoá học và viết phương trình phản ứng ? 
Bài số 34. Để xác định % FeO trong hỗn hợp A gồm FeO và Fe3O4 người ta hoà tan hoàn toàn 6,08 gam hỗn hợp FeO và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư được 80 ml dung dịch B. Chuẩn độ 20 ml dung dịch B trong môi trường H2SO4 loãng thì cần 20 ml dung dịch KMnO4 0,1 M. Thành phần % khối lượng của FeO trong hỗn hợp xác định được là bao nhiêu ? 
Bài số 35. Đốt cháy 3,36 gam Fe bằng một lượng O2 thu được hỗn hợp X. Hoà tan X bằng H2SO4 loãng dư thu được 100 ml dung dịch Y. Chuẩn độ 30 ml dung dịch Y trong môi trường H2SO4 loãng bằng K2Cr2O7 0,05 M thì cần 40 ml dung dịch. 
 1) Viết các phương trìng hoá học xảy ra ?
 2) Tính khối lượng Fe đã bị đốt cháy ? 
Phương pháp tách và tinh chế.
I. Để tách và tinh chế các chất ta có thể:
1.Sử dụng phương pháp vật lý
Phương pháp lọc: Dùng để tách các chất không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng
Phương pháp cô cạn: Dùng để tách các chất tan rắn (không hoá hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khổi hỗn hợp chất lỏng
Phương pháp chưng cất phân đoạn: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nhờ vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi 
Phương pháp chiết: Dùng để tách các chất ra khổi hỗn hợp lỏng không đồng nhất
Phương pháp đông đặc: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nếu nhiệt độ đông đặc của chúng cách nhau lớn.
Phương pháp sắc kí: 
2. Sử dụng phương pháp hoá học:
Sơ đồ tách XY
 AX (Phản ứng tái tạo) 
Hỗn hợp (Phản ứng tách) A 
 B
Phản ứng được chọn để tách phải thoã mãn 3 yêu cầu sau:
-Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách
-Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng khỏi hỗn hợp
-Từ sản phẩm phản ứng tạo thành có khả năng tái tạo được chất ban đầu.
II. Bài tập vận dụng
1.Bằng phương pháp hoá học hãy tách các chất: Al2O3, Fe2O3, SiO2 ra khỏi hỗn hợp của chúng
2.Hỗn hợp rắn gồm FeCl2, NaCl, AlCl3, CuCl2 có thành phần xác định. Trình bày phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp
3.Cho hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dung dịch B gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Lắc đều cho phản ứng xong thu được hỗn hợp chất rắn C gồm 3 kim loại và dung dịch D gồm 2 muối.
Trình bày phương pháp tách từng kim loại ra khỏi hỗn hợp C và tách riêng muối ra khỏi D.
4.Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO2 bị lẫn một ít khí HCl và hơi nước. Làm thế nào để có CO2 hoàn toàn tinh khiết?
5.Một loại muối ăn bị lẫn tạp chất là Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, v à CaSO4. Hãy trình bày phương pháp hoá học để lấy NaCl tinh khiết.
6.Tinh chế Na2SO4 có lẫn ZnSO4, CaCl2.
7.T¸ch CaCO3 ra khái hçn hîp r¾n gåm: CaCO3 vµ CaSO4
8. T¸ch c¸c chÊt: Al2O3, CuO, FeO3.
9.T¸c c¸c kim lo¹i sau ®©y ra khái hçn hîp: Cu, Fe, Al, Ag.
10. T¸ch c¸c chÊt khái hçn hîp gåm: Ag, Cu, Fe ë d¹ng bét.
11. T¸ch Fe ra khái hçn hîp Fe,CuS, FeS2, Al2O3.
12. T¸ch Fe2O3 ra khái hçn hîp Na2O, Al2O3, Fe2O3.
13 . T¸ch Fe ra khái hçn hîp Al, Al2O3, Zn.
14. Dung dÞch chøa c¸c muèi: Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2. Tr×nh bµy ph­¬ng ph¸p ho¸ häc t¸ch c¸c chÊt ra khái hçn hîp
15. Hçn hîp r¾n chøa c¸c muèi: NaCO3, BaCO3, MgCO3. Tr×nh bµy ph­¬ng ph¸p ho¸ häc t¸ch c¸c chÊt ra khái hçn hîp.
16. Dung dÞch chøa c¸c muèi: NaCl, AlCl3, MgCl2. Tr×nh bµy ph­¬ng ph¸p ho¸ häc t¸ch c¸c chÊt ra khái hçn hîp.
17. Hçn hîp gåm 3 muèi: AlCl3, ZnCl2, CuCl2. T¸ch riªng t­ng muèi ra khái hçn hîp.
18.Hçn hîp gåm: MgO, CuO, BaO. T¸ch riªng tõng chÊt ra khái hçn hîp.
19.T¸ch riªng tõng chÊt ra khái hçn hîp khÝ H2S, N2 vµ h¬i n­íc.
20. T¸ch riªng tõng chÊt ra khái hçn hîp khÝ O2, Cl2 CO2.
Bµi tËp m« t¶ hÖn t­îng vµ gi¶i thÝch thÝ nghiÖm
I.Ph­¬ng ph¸p tr¶ lêi
Yªu cÇu n¾m v÷ng: cÊu t¹o, tÝnh chÊt vËt lý, tÝnh chÊt ho¸ häc, ph­¬ng ph¸p ®iÒu chÕ c¸c ®¬n chÊt, hîp chÊt trong ch­¬ng tr×nh.
BiÕt m« t¶ c¸c hiÖn t­îng: kÕt tña, hoµ tan, mµu s¾c, mïi vÞ…. Xèy ra trong thÝ nghiÖm theo ®óng thø tù quan s¸t.
Dùa vµo ®Æc ®iÓm cÊu t¹o, tÝnh chÊt gi¶i thÝch c¸c hiÖn t­îng ®· nªu vµ viÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng minh ho¹.
II. Bµi tËp vËn dông
1.Nªu hiÖn t­îng xÈy ra vµ viÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng gi¶i thÝch khi cho Ca vµo:
a.Dung dÞch NaOH
b.Dung dÞch MgCl2.
2.Nªu hiÖn t­îng xÈy ra cho mçi thÝ nghiÖm sau vµ viÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng minh ho¹
a.Cho kim lo¹i Na vµo dung dÞch AgNO3
b.Cho c¸c viªn Zn vµo dung dÞch CuCl2
c. Cho c¸c viªn Zn vµo dung dÞch HCl.
3. Cho tõ tõ HCl tíi d­ vµo èng nghiÖm chøa s½n dung dÞch NaAlO2 
4.Cho tõ tõ CO2 tíi d­ vµo èng nghiÖm chøa s½n dung dÞch NaAlO2
5. Cho tõ tõ AlCl3 tíi d­ vµo èng nghiÖm chøa s½n dung dÞch NaAlO2
6.Nªu hiÖn t­îng s¶y ra vµ viÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng khi cho Ba vµo tõng dung dÞch: a)NaHCO3, b) CuSO4, c) Na2SO4, d) Al(NO3)3.
7. Nªu hiÖn t­îng s¶y ra vµ viÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng khi nhïng thanh kim lo¹i Zn vµo dung dÞch H2SO4 96%.
8.Nªu hiÖn t­îng s¶y ra khi cho thanh Fe vµo dung dÞch HNO3 ®Æc nãng.
9. Nªu hiÖn t­îng s¶y ra khi cho thanh Cu vµo dung dÞch FeCl3.
10.Nªu hiÖn t­îng s¶y ra khi cho tõ tõ dung dÞch Al2(SO4)3 vµo dung dÞch NaOH vµ ng­îc l¹i.
11.Cã hiÖn t­îng g× xÈy ra khi cho dung dÞch Na2CO3 vµo dung dÞch FeCl3
12.Nªu hiÖn t­îng xÈy ra vµ viÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng khi cho H2SO4 ®Æc vµo dung dÞch b·o hoµ NaNO3.
13.Thæi CO2 tõ tõ cho ®Õn d­ vµo dung dÞch n­íc v«i trong, h·y giaØ thÝch hiÖn t­îng vµ viÕt ph­¬ng tr×nh ho¸ häc xÈy ra.
14.A, B, C lµ mét hîp chÊt v« c¬ cña mét kim lo¹i, khi ®èt nãng ë nhiÖt ®é cao cho ngän löa mµu vµng, A t¸c dông víi B thu ®­îc chÊt C. Nung nãng B ë nhiÖt ®ä cao thu ®­îc chÊt r¾n C, h¬i n­íc vµ khÝ D. BiÕt D lµ hîp chÊt cña cacbon. D t¸c dông víi A cho ta B hoÆc C
a)X¸c ®Þnh c¸c chÊt A, B, C
b)Cho A, B, C t¸c dông víi caCl2, C t¸c dông víi dung dÞch AlCl3. ViÕt c¸c PTP¦ s¶y ra.
15. Hoµ tan hçn hîp c¶u mét sè muèi cacbonat trung hoµ vµo n­íc thu ®­îc dung dÞch A vµ phÇn chÊt r¾n kh«ng tan B. LÊy mét Ýt dung dÞch A ®èt nãng ë nhiÖt ®é cao thÊy ngän löa mµu vµng, lÊy mét Ýt dung dÞch A cho t¸c dông NaOH (®un nhÑ) thÊy bay ra mét chÊt khÝ mïi sèc ®Æc tr­ng (mïi khai). Hoµ tan hoµn toµn B vµo dung dÞch H2SO4 lo·ng d­ thu ®­îc dung dÞch C, kÕt tña D vµ khÝ E. Cho kÕt tña D t¸c dông víi NaOH ®Æc thÊy kÕt tña tan mét phÇn. Cho dung dÞch C t¸c dông víi NaOH d­ ®­îc dung dÞch F vµ kÕt tña G bÞ ho¸ n©u trong kh«ng khÝ. Cho tõ tõ dung dÞch HCl vµo dung dÞch F thÊy xuÊt hiÖn kÕt tña tr¾ng tan trong HCl d­.
X¸c ®Þnh c«ng thøc c¸c muèi vµ viÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng s¶y ra

File đính kèm:

  • docPHUONG PHAP GIAI BAI TAP NHAN BIET.doc
Giáo án liên quan